Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
Giúp HS :
ã Củng cố quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
ã Rèn kỹ năng thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân.
ã Luyện tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
TUần 15 Thứ ngày tháng năm 20 Toán Luyện tập I.Mục tiêu Giúp HS : Củng cố quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. Rèn kỹ năng thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân. Luyện tìm thành phần chưa biết trong phép tính. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới 2.1.Giới thiệu bài : 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài cho HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV hỏi : Để tìm số dư của 218 : 3,7 chúng ta phải làm gì ? - Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào ? - GV yêu cầu HS đặt tính và tính. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 4 HS lần lượt nêu trước lớp như phần ví dụ của tiết 70, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. Kết quả tính đúng là : - 1 HS nêu : Bài tập yêu cầu chúng ta tìm . - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 1,8 = 72 = 72 : 18 = 40 b) 0,34 = 1,19 1,02 0,34 = 1,2138 = 1,2138 : 0,34 = 3,57 c) 1,36 = 4,76 4,08 = 19,4208 : 1,36 = 14,28 - HS nhận xét bài làm của bạn cả cách làm và các kết quả tính. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài, HS cả lớp theo dõi bổ xung ý kiến. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - Chúng ta phải thực hiện phép chia 218 : 3,7 - HS đặt tính và thực hiện phép tính, 1 HS lên bảng làm bài. Đạo đức Tôn trọng phụ nữ I. Mục tiêu Học xong này , HS biết: - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ - Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái. - Thực hiện các hành vi quan tâm , chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày II. Tài liệu và phương tiện - Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ VN III. Các hoạt động dạy học Tiết 2 Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: sử lí tình huống ở bài tập 3 + Mục tiêu: Xử lí tình huống + Cách tiến hành: - Đưa 2 tình huống trong SGK bài tập 3 lên bảng - Yêu cầu các nhóm thảo luận , nêu cách sử lí mỗi tình huống và giải thích vì sao lại chọn cách giải quyết đó H: cách sử lí của các nhóm đã thể hiện được sự tôn trọng và quyền bình đẳng của phụ nữ chưa? GV nhận xét * Hoạt động 2: Làm bài tập 4 + Mục tiêu: HS biết những ngày và tổ chức dành riêng cho phụ nữ; dó là biểu hiện của sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội + Cách tiến hành - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc bài 4 và thảo luận hoặc GV giao phiếu bài tập cho các nhóm đẻ HS điền vào phiếu - Yêu cầu các nhóm lên dán kết quả lên bảng - các nhóm nhận xét bổ sung kết quả cho nhau - GV nhận xét KL + ngày 8-3 là ngày quốc tế phụ nữ + Ngày 20-10 là ngày phụ nữ VN * Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ VN + Mục tiêu: HS củng cố bài học + Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng dưới hình thức thi đua giữa các nhóm . 3. Củng cố dặn dò - HS nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét giờ học - HS đọc 2 tình huống - HS thảo luận theo nhóm - HS trả lời - Các nhóm đọc phiếu bài tập sau đó thảo luận và đưa ra ý kiến của nhóm mình -HS thảo luận - HS trình bày sản phẩm. - HS lần lượt thi kể hoặc hát hoặc đọc thơ về những người phụ nữ TUần 15 Thứ ngày tháng năm 20 Tập đọc buôn Chư Lênh đón cô giáo I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng các tiếng, từ khó, hoặc dễ lẫn : Chư lênh, chật ních, lông thú, cột nóc, Rok, lũ làng - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm - Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung từng đoạn 2. Đọc hiểu - Hiểu nội dung bài: tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang 114 SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta. H: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân? H: Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng? H: Bài thơ cho em hiểu điều gì? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - gọi 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: 4 đoạn - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 - GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS - HS nêu tiếng khó đọc - GV ghi bảng từ khó - Gọi HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Luyện đọc theo cặp - 4 HS đọc nối tiếp - GV đọc mẫu và chú ý cách đọc với giọng kể chuyện b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi H: Cô giáo đến buôn Chư Lênh làm gì? H: Người dân Chư Lênh đón cô giáo như thế nào? H: Những chi tiết nào cho thấy dân làng háo hức chờ đợi và yêu quý " cái chữ"? H: Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với người dân nơi đây như thế nào? H: tình cảm của người dân Tây Nguyên với cô giáo , với cái chữ nói lên điều gì? c) Đọc diễn cảm - Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài, tìm cách đọc hay - Tổ chức HS đọc diễn cảm + treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc + Đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc - GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài sau - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi - HS nghe - 1 HS đọc toàn bài Đoạn 1: căn nhà sàn.... dành cho khách quý Đoạn 2: Y hoa .... chém nhát dao Đoạn 3: Gì Rok đến..... xem cái chữ nào Đoạn 4: còn lại - 4 HS đọc nối tiếp - HS nêu tiếng khó - HS đọc - 4 HS đọc - 2 HS đọc cho nhau nghe - HS đọc - Lớp đọc thầm đoạn và câu hỏi, 1 bạn đọc to câu hỏi + cô Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học + người dân đón tiếp cô giáo rất trang trọng và thân tình. họ đến chật ních ngôi nhà sàn. Họ mặc quần áo như đi hội, họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa nhà sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung. Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buôn. + mọi ng ười ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết.Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo. + Cô giáo Y Hoa rất yêu quý người dân ở buôn làng, cô rất xúc động, tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ. + Tình cảm của người dân Tây Nguyên đối với cô giáo, với cái chữ cho thấy; - người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết - Người Tây Nguyên rất quý người yêu cái chữ - HS đọc - 2 HS đọc cho nhau nghe - 3 HS thi đọc Thứ ngày tháng năm 20 Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu Giúp HS củng cố về : Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Cộng các số thập phân. Chuyển các hỗn số thành số thập phân. So sánh các số thập phân. Thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động day Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới 2.1.Giới thiệu bài : 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV viết phần c) của bài toán lên bảng 100 + 7 + và hỏi : Để viết kết quả của phép cộng trên dưới dạng số thập phân trước hết chúng ta phải làm gì ? - Em hãy viết dưới dạng số thập phân. - GV yêu cầu HS thực hiện phép cộng. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 - GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV viết lên bảng một phép so sánh, chẳng hạn 4...4,35 và hỏi : Để thực hiện được phép so sánh này trước hết chúng ta phải làm gì ? - GV yêu cầu HS thực hiện chuyển hỗn số 4 thành số thập phân rồi so sánh. - GV yêu cầu HS làm tương tự với các phần còn lại, sau đó nhận xét và chữa bài. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hỏi : Em hiểu yêu cầu của bài toán như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - HS nêu : Trước hết chúng ta phải chuyển phân số thành số thập phân. - HS nêu : = 0,08. - HS thực hiện và nêu : 100 + 7 + 0,08 = 107,08 - 2 HS lên bảng làm bài, HS 1 làm phần a) và b) HS 2 làm phần d) HS cả lớp làm vào vở bài tập. - Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số. - HS nêu : Trước hết chúng ta phải chuyển hỗn số 4 thành số thập phân. - HS thực hiện chuyển và nêu : 4 = = 23 : 5 = 4,6 4,6 > 4,35 Vậy 4 > 4,35 - 3 HS lên bảng làm các phần còn lại , HS cả lớp làm vào vở bài tập. - HS đọc thầm đề bài toán. - HS nêu : Để giải quyết yêu cầu của bài toán ta cần : * Thực hiện phép chia đến khi lấy được hai chữ số ở phần thập phân của thương. * Xác định số dư của phép chia. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi và bổ sung . Chính tả Buôn Chư lênh đón cô giáo I. Mục tiêu - Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn từ Y hoa lấy trong gùi ra ... A, chữ, chữ cô giáo trong bài Buôn chư lênh đón cô giáo - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ ch II. Đồ dùng dạy học - Bài tập viết sẵn bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ:- Yêu cầu HS viết cá từ có âm ... t số HS đại diện cho các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình (mỗi đại diện chỉ trình bày về 1 câu hỏi), các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến. Hoạt động 3 ngành du lịch nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển - GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm để tìm các điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành du lịch ở nước ta - GV mời đại diện 1 nhóm phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho HS, sau đó vẽ sơ đồ các điều kiện để phát triển ngành du lịch của nước ta lên bảng để HS ghi nhớ nội dung này. 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm có 4 - 6 HS cùng trao đổi và ghi vào phiếu các điều kiện mà nhóm mình tìm được. - 1 nhóm trình bày kết quả trước lớp, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. Khoa học CAO SU I/ Muùc tieõu : Sau baứi hoùc , HS bieỏt : -Laứm thửùc haứnh ủeồ tỡm ra tớnh chaỏt ủaởc trửng cuỷa cao su . -Keồ teõn caực vaọt lieọu duứng ủeồ cheỏ taùo ra cao su . -Neõu tớnh chaỏt , coõng duùng vaứ caựch baỷo quaỷn caực ủoà duứng baống cao su . II/ Chuaồn bũ : - Hỡnh trang 62;63 SGK -Moọt soỏ ủoà duứng baống cao su nhử quaỷ boựng , daõy chun , maỷnh saờm , loỏp ,. III/ Hoaùt ủoọng daùy – hoùc : Hoaùt ủoọng daùy Hoaùt ủoọng hoùc 1/ Kieồm tra baứi cuừ : Keồ teõn moọt soỏ ủoà duứng ủửụùc laứm baống thuyỷ tinh ? Thuyỷ tinh coự nhửừng tớnh chaỏt gỡ ? 2/ Giụựi thieọu baứi : Yeõu caàu HS thi keồ caực ủoà duứng ủửụùc laứm baống cao su maứ em bieỏt hoaởc coự trong hỡnh trang 62 SGK 3/ Hửụựng daón tỡm hieồu baứi : Hoaùt ủoọng 1: Thửùc haứnh Muùc tieõu : Thửùc haứnh ủeồ tỡm ra tớnh chaỏt ủaởc trửng cuỷa cao su . -Yeõu caàu HS thửùc haứnh vaứ nhaọn xeựt : -Khi neựm quaỷ boựng cao su xuoỏng saứn nhaứ . -Khi keựo caờng moọt sụùi daõy cao su . -Ruựt ra tớnh chaỏt cuỷa cao su . Keỏt luaọn : Cao su coự tớnh ủaứn hoài . Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn Muùc tieõu : Keồ ủửụùc teõn caực vaọt lieọu duứng ủeồ cheỏ taùo ra cao su . -Neõu ủửụùc tớnh chaỏt , coõng duùng vaứ caựch baỷo quaỷn caực ủoà baống cao su . -Yeõu caàu ủoùc muùc baùn caàn bieỏt ủeồ traỷ lụứi caực caõu hoỷi : -Coự maỏy loaùi cao su ? ẹoự laứ nhửừng loaùi naứo ? Ngoaứi tớnh ủaứn hoài , cao su coứn coự nhửừng tớnh chaỏt gỡ ? Caựch baỷo quaỷn caực ủoà duứng baống cao su ? Keỏt luaọn : Coự hai loaùi cao su : -Cao su tửù nhieõn : ủửụùc cheỏ tửứ nhửùa caõy cao su . Cao su nhaõn taùo ủửụùc cheỏ tửứ than ủaự , daàu moỷ . -Cao su coự tớnh ủaứn hoài toỏt , ớt bũ bieỏn ủoồi khi gaởp noựng , laùnh , khoõng tan trong nửụực , caựch ủieọn , caựch nhieọt . -Cao su ủửụùc sửỷ duùng laứm saờm loỏp xe , laứm caực chi tieỏt cuỷa moọt soỏ ủoà ủieọn ,. 4/ Cuỷng coỏ , daởn doứ . Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau. -Traỷ lụứi caực caõu hoỷi cuỷa GV -HS thửùc hieọn theo yeõu caàu cuỷa GV -Laứm vieọc theo caởp -Caực nhoựm thửùc haứnh theo chổ daón cuỷa GV . -ẹaùi dieọn nhoựm baựo caựo : quaỷ boựng laùi naỷy leõn -khi buoõng tay sụùi daõy cao su trụỷ veà vũ trớ cuừ . -Thaỷo luaọn caỷ lụựp . -Laứm vieọc caự nhaõn . -Moọt soỏ HS laàn lửụùt traỷ lụứi tửứng caõu hoỷi . -Caực em khaực nhaọn xeựt , boồ sung . Thứ ngày tháng năm 20 Toán Giải toán về tỉ số phần trăm I.Mục tiêu Giúp HS : Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. Vận dụng để giải các bài toán. II. Các hoạt động dạy - học . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới 2.1.Giới thiệu bài : 2.2.Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm. a) Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600 - GV nêu bài toán ví dụ : - GV yêu cầu HS thực hiện : + Viết tỉ số giữa số học sinh nữ và số học sinh toàn trường. + Hãy tìm thương 315 : 600 + Hãy nhân 0,525 với 100 rồi lại chia cho 100. + Hãy viết 52,5 : 100 thành tỉ số phần trăm. - GV nêu : Các bước trên chính là các bước chúng ta đi tìm tỉ số phần trăm giữa số học sinh nữ và số học sinh toàn trường. Vậy tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và số học sinh toàn trường là 52,5%. - Ta có thể viết gọn các bước tính trên như sau : 315 : 600 = 0,525 = 52,5% - GV hỏi : Em hãy nêu lại các bước tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600. b) Hướng dẫn giải bài toán về tìm tỉ số phần trăm. - GV nêu bài toán : Trong 80kg nước biển có 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển. - GV giải thích : Có 80kg nước biển, khi lượng nước bốc hơi hết thì người ta thu được 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét bài làm của HS. 2.3.Luyện tập - thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài mẫu và tự làm bài. - GV gọi HS đọc các tỉ số phần trăm vừa biết được. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV hỏi : Muốn biết số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp chúng ta phải làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - HS làm và nêu kết quả của từng bước. + Tỉ số giữa số học sinh nữ và số học sinh toàn trường là 315 : 600 + 315 : 600 = 0,525 + 0,525 100 : 100 = 52,5 : 100 + 52,5%. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến và thống nhất các bước làm như sau : + Tìm thương của 315 và 600. + Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải. - HS nghe và tóm tắt bài toán. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là : 2,8 : 80 = 0,035 0,035 = 3,5% Đáp số : 3,5 % - HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. 0,57 = 57% 0,3 = 30% 0,234 = 23,4% 1,35 = 135% - HS nêu : Bài tập yêu cầu chúng ta tính tỉ số phần trăm của hai số. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS : Chúng ra phải tính tỉ số phần trăm giữa số học sinh nữ và số học sinh cả lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS nhận xét bài bạn làm. Luyện từ và câu Tổng kết vốn từ I. Mục tiêu - Tìm được những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp , các dân tộc anh em trên đất nước - Tìm được những câu thành ngữ , tục ngữ , ca dao nói về quan hệ gia đình , thầy trò bạn bè, và hiểu nghĩa của chúng. - Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của người - Sử dụng các từ ngữ miêu tả hình dáng của người để viết đoạn văn tả người II. Đồ dùng dạy học - Giáo án, bảng lớp viết sẵn bài tập III. Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên đặt câu với các từ có tiếng phúc ? - Nhận xét câu đặt của HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày - Gv nhận xét kết luận lời giải đúng - 3 HS đặt câu - HS đọc yêu cầu bài tập - Đại diện nhóm lên trình bày + Người thân trong gia đình : cha mẹ, chú dì, ông bà, cụ, thím, mợ, cô bác, cậu, anh, .. +Những người gần gũi em trong trường học: thầy cô, bạn bè, bạn thân, ... + các nghề nghiệp khác nhau: công nhân, nông dân, kĩ sư, bác sĩ... + các dân tộc trên đất nước ta: ba na, Ê Đê, tày, nùng, thái, Hơ mông... Bài tập 2 - gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS nêu thành ngữ tục ngữ tìm được , Gv ghi bảng - Nhận xétkhen ngợi hS - Yêu cầu lớp viết vào vở - HS đọc yêu cầu - HS nêu VD: a) tục ngữ nói về quan hệ gia đình + Chị ngã em nâng + Anh em như thể chân tay, rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần + Công cha như núi thái sơn.. + con có cha như nhà có nóc + con hơn cha là nhà có phúc | + cá không ăn muỗi cá ươn.. b) Tục ngữ nói về quan hệ thầy trò + Không thầy đố mày làm nên + Muốn sang thì bắc cầu kiều + kính thầy yêu bạn c) Tục ngữ thành ngữ nói về quan hệ bạn bè + học thầy không tày học bạn + Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ + Một cây làm chẳng nên non.. Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm - HS đọc - HS thảo luận nhóm VD: Miêu tả mái tóc : đen nhánh, đen mượt, hoa râm, ,uối tiêu, óng ả, như rễ tre Miêu tả đôi mắt: một mí, bồ câu, đen láy, lanh lợi, gian sảo, soi mói, mờ đục, lờ đờ.. Miêu tả khuôn mặt: trái xoan, thanh tú, nhẹ nhõm, vuông vức, phúc hậu, bầu bĩnh... Miêu tả làn da: trắng trẻo, nõn nà, ngăm ngăm, mịn màng, Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài tập - Gọi HS đọc đoạn văn của mình - GV nhận xét 3. Củng cố -dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - 3 HS đọc Tập làm văn Luyện tập tả người ( Tả hoạt động) I. Mục tiêu - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc em bé ở tuổi tập nói tập đi - Chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé. II. Đồ dùng dạy học - ảnh về em bé III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - chấm đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến. - Nhận xét ý thức học bài ở nhà B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài và gợi ý của bài - Yêu cầu HS tự làm bài - 3 HS mang vở lên chấm - HS đọc - HS tự lập dàn bài Gợi ý: + mở bài - Giới thiệu em bé định tả, em bé đó là trai hay gái? tên là gì? mấy tuổi? con ai? bé có nét gì ngộ nghĩnh đáng yêu + thân bài: Tả bao quat về hình dáng của em bé + thân hình bé như thế nào? + mái tóc + khuôn mặt + tay chân Tả hoạt động của em bé: nhận xét chung về em bé, em thích nhất lúc bé làm gì?em hãy tả những hoạt động của em bé: khóc, cười, tập nói, tập đi, đòi ăn, chơi đồ chơi làm nũng mẹ, xem phim hoạt hình... - Kết bài Nêu cảm nghĩ của mình về em bé - Gọi HS đọc dàn bài của mình. - GV nhận xét chỉnh sửa và ghi điểm Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài - Gọi HS đọc bài của mình - GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn, chuẩn bị bài cho tiết kiểm tra viết. - HS đọc bài của mình - HS đọc - HS làm bài - HS đọc bài viết của mình
Tài liệu đính kèm: