Giáo án Lớp 5 tuần 17, 18 - Trường Tiểu học Vĩnh Quang

Giáo án Lớp 5 tuần 17, 18 - Trường Tiểu học Vĩnh Quang

TẬP ĐỌC

 NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG

I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS:

1. Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.

 2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tính thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cả thôn.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 53 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1216Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 17, 18 - Trường Tiểu học Vĩnh Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
 Ngu công xã Trịnh Tường
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
1. Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
 2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tính thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cả thôn.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ(3-5 phút)
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài (1 phút): 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài (32- 33 phút)
a. Luyện đọc:
- GV giúp HS đọc đúng và hiểu nghĩa những từ ngữ mới và khó trong bài; giải nghĩa thêm các từ tập quán (thói quen), canh tác (trồng trọt). 
- GV đọc diễn cảm bài văn: với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
b. Tìm hiểu bài:
- Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
- Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thông Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?
- Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV cho HS tìm hiểu thêm về ông Lìn
- HS đọc thầm bài, nêu nội dung bài văn 
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS đọc toàn bài; HD kĩ cách đọc đoạn 1. Chú ý nhấn mạnh các từ ngữ sau: ngỡ ngàng, ngoằn nghèo, vắt ngang, con nước ông Lìn, cả tháng, không tin, suốt một năm trời, bốn cây số, vận động, mở rộng, vơ thêm.
3. Củng cố dặn dò (1- 2 phút )
- Em biết ở địa phương ta có những tấm gơng nào dám nghĩ dám làm, mạnh dạn đổi mới làm giàu cho gia đình?
- GV nhận xét tiết học 
- HD HS chuẩn bị bài ca dao về lao động sản xuất.
- HS đọc lại bài Thầy cúng đi bệnh viện, trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Một HS khá, giỏi đọc toàn bài.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc toàn bài.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước; cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn.
- HS đọc thầm đoạn 2.
- Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước; không làm nương nên không còn nạn phá rừng. Về đời sống, nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
- HS đọc thầm đoạn 3.
- Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.
- Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó./ Bằng trí thông minh và lao động sáng tạo, ông Lìn đã làm giàu cho mình, làm cho cả thôn từ nghèo đói vươn lên thành thôn có mức sống khá./ Muốn cho cuộc sống hạnh phúc, ấm no, con người phải dám nghĩ dám làm/
* Bài văn ca ngợi ông Lìn với tính thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cả thôn. 
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1, lớp nhận xét.
- HS nêu...
...........................*****..........................
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số thập phân.
- Giải được các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra về cách tìm 1 số khi biết % của số đó:
- Nêu cách tìm 1 số khi biết % của số đó?
- GV nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2: Luyện tập về các phép tính đối với STP:
 Bài 1a: GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
Cho HS nhận xét cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Củng cố về chia STP
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 2a: GV gọi HS đọc đề bài.
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức trên?
 GV mời đại diện 2 nhóm lên bảng làm bài.
 Khuyến khích HS làm cả câu b tại lớp. Cho lớp nhận xét chữa bài.
- Củng cố về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
Hoạt động 3: Luyện tập giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm:
Bài 3: Cho HS đọc đề bài. 
- Số dân tăng thêm từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 là bao nhiêu người?
- Tìm tỉ số % tăng thêm như thế nào?
- Cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 tăng thêm bao nhiêu người?
- Cuối năm 2002 số dân của phường đó là bao nhiêu người? 
 - HD HS nhận xét chữa bài.
Bài 4: Bài tập yêu cầu gì?
- Cho HS trao đổi trong nhóm 4 nêu kết quả và giải thích cách làm (HS chỉ nêu miệng tại lớp).
 GV nhận xét chốt lại bài làm đúng
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại cách chia STP cho STP
- GV nhận xét tiết học và giao BTVN.
- 2 HS lên bảng trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- Vài HS nêu cách chia trong bài tập
- Tính.
- HS nêu: ...
- Lớp trao đổi theo cặp làm bài, 2 HS lên bảng giải:
a, (132,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 
= 50,6 : 2,3 + 43,68
= 22 + 43,68 = 65,68
b, 8,16 : (1,32 +3,480 - 0,345 : 2
= 8,16 : 4,8 - 0,1725
= 1,7 - 0, 1725 = 1,5275
- Lớp đọc đề bài và tìm hiểu đề. HS làm việc theo nhóm 4.
- 1 em nêu cách làm
- Lấy: 15 875 - 15625 = 250 ngời
- lấy 250 : 15625 = 0,016 = 1,6%
- 15875 x 1,6 : 100 = 254 người
- 15875 + 254 = 16129 người
- 1 em lên bảng trình bày bài giải, cả lớp làm vào vở.
- HS đọc đề bài và nêu yêu cầu BT.
 - Đáp án đúng: C vì 7% số tiền là 
70 000 nên để tính số tiền ta phải thực hiện: 70 000 x 100 : 7 
- HS chuẩn bị bài Luyện tập chung.
................................*****................................
Đạo đức
Hợp tác với những người xung quanh (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Học bài xong này, HS biết:
- Hợp tác với mọi người trong công việc sẽ nâng cao hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của trường lớp.
- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
- Giáo dục KNS: + Kĩ năng đảm nhận trách nhiệmhoàn tất một nhiệm vụkhi hợp tác với bạn bè và người khác.
+ Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 Củng cố nội dung bài cũ (3-5phút): 
- GV nhận xét, cho điểm 
Hoạt động 2 Làm bài tập 3, SGK (12phút).
* Mục tiêu: HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
* Cách tiến hành
1. GV yêu cầu từng cặp HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận làm bài tập 3. 
2. HS thảo luận. 
3. Theo từng nội dung, một số em trình bày kết qủa trước lớp; những em khác nêu ý kiến bổ sung hay tranh luận.
4. GV kết luận: 
- Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống (a) là đúng.
- Việc làm của bạn Long trong tình huống (b) là sai.
Hoạt động 3. Xử lý tình huống: bài tập 4, SGK- (10-12 phút):
* Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
* Cách tiến hành:
1. Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm HS thảo luận để làm bài tập 4.
2. Các nhóm HS làm việc.
3. Đại diện từng nhóm trình bầy kết quả làm việc; cả lớp nhận xét, bổ sung.
4. GV kết luận: 
a) Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau.
b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
Hoạt động 4. Làm bài tập 5, SGK (5-8phút).
* Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hàng ngày.
* Cách tiến hành
1. GV yêu cầu HS tự làm bài tập 5; sau đó, trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
2. HS làm bài tập và trao đổi với bạn.
3. Một số em trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh từ một số việc; các bạn khác có thể góp ý cho bạn.
4. GV nhận xét về những dự kiến của HS
III. Củng cố dặn dò:
- Hợp tác với những ngời xung quanh có lợi gì?
- GV nhận xét tiết học và HD HS tích cực hợp tác với bạn bè trong học tập, lao động và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu ghi nhớ
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận làm bài tập 3.
- Đại diện 1 số cặp nêu câu trả lời trước lớp, HS khác nhận xét bổ sung.
- HS tự hình thành nhóm 4.
 Các nhóm thảo luận và đưa ra ý kiến xử lí của nhóm mình qua từng tình huống.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS đọc đề bài, thảo luận nhóm 4 làm bài tập 5.
- Đại diện 1 số nhóm nêu kết quả thảo luận, lớp bổ sung cách hợp tác với những người xung quanh.
- HS nêu ...
- HS chuẩn bị cho tiết thực hành cuối học kì 1.
................................*****...............................
Luyện tiếng việt
Bài kiểm tra tháng 12
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra, đánh giá kết quả vận dụng của HS qua các dạng bài tập bồi dưỡng. 
- Rèn kĩ năng làm bài dưới hình thức thi.
II. Đề bài:
Câu1: (4 điểm)
Xác định từ loại của những từ được gạch chân:
a, Mấy hôm nay bạn ấy suy nghĩ dữ lắm. 
b, Tôi rất trân trọng những suy nghĩ của bạn.
c, Trong trận bóng đá chiều nay, đội lớp 5A đã chiến thắng giòn giã. 
d, Sự chiến thắng của đội lớp 5A, có công đóng góp của cả trường.
Câu 2: (4 điểm)
 	Em hãy giải thích ý nghĩa của các thành ngữ sau:
	a, Một nắng hai sương.
	b, ở hiền gặp lành.
Câu 3: (4 điểm)
Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau và cho biết mỗi câu thuộc loại câu gì ? (Câu đơn hay câu ghép đẳng lập, câu ghép chính phụ )
	a, Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục. 
	b, Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím. 
Câu 4: (6 điểm)
“ Nòi tre đâu chịu mọc cong
Trưa nên đã nhọn như trông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con ”
	Em thấy đoạn thơ trên có những hình ảnh nào đẹp ? Hãy nêu ý nghĩa đẹp đẽ và sâu sắc của những hình ảnh đó?
Câu 5: (7 điểm) 
Em hãy tả một ca sĩ hoặc nghệ sĩ hài mà em yêu thích ( bài viết khoảng 20 – 25 dòng ). 
đáp án
môn: Tiếng Việt – Khối 5
Câu1: (4 điểm) HS xác định đúng mỗi từ loại cho 1 điểm.
a, Động từ
b, Danh từ
c, Động từ
d, Danh từ
Câu 2: (4 điểm) Giải thích thành ngữ.
a, “ Một nắng hai sương ”: HS nêu đúng ý: Chỉ sự lao động vất vả, cực nhọc của người nông dân- cho 2 điểm.
b, “ ở hiền gặp lành”: HS nêu đúng ý: ý nói: ăn ở hiền lành tốt bụng sẽ gặp đươc may mắn, được nhiều người giúp đỡ- cho 2 điểm.
Câu 3: (4 điểm) HS xác định đúng thành phần ngữ pháp mỗi câu cho 1,5 điểm
a, Trưa, nước biển xan ... ớp, xem, học, bài, ấm, những, lời, giảng, vở, trang, em, ngắm, mãi, những, điểm, mười, cô, cho.
Chúng em, cô giáo , yêu thương
Thơm tho
HS làm bài, vài HS nêu kết quả.
a) Từ đồng nghĩa:
- Ghé: đậu, bám, dừng,...
- Xem: nhìn, trông, coi, ngó, dòm...
- Yêu thương: Yêu chiều, thương nhớ, yêu quý...
- Ngắm: nhìn, xem, trông,...
b) Các từ ghé, ấm được dùng với nghĩa chuyển.
- HS nêu ...
- HS trao đổi nhóm đôi làm bài, vài nhóm trình bày kết quả.
- mắt lá răm: mắt nhỏ, dài, hình thoi như lá răm.
- mắt bồ câu: mắt trong, đẹp như mắt chim bồ câu.
- mắt sắc như dao cau: mắt sắc sảo ví như dao bổ cau.
............................*****...........................
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2010
Toán 
Hình thang
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Có biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết một số đặc điểm của hình thang, từ đó phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
- Rèn kĩ năng nhận dạng hình thang vuông.
II. Đồ dùng dạy học
GV: - Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi và hình thang.
- Chuẩn bị 4 thang gỗ mỏng, ở hai đầu có khoét lỗ, bắt vít, để có thể lắp ráp được thành hình thang.
HS: - Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông 1cm x 1cm; thước kẻ; ê ke; kéo cắt.
- Mỗi HS chuẩn bị 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật để có thể lắp ghép thành hình thang.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về hình thang
- GV giới thiệu hình thang.
Hoạt động 2: Nhận biết một số đặc điểm của hình thang.
- GV yêu cầu HS quan sát mô hình lắp ghép và hình vẽ biểu diễn của hình thang và nêu đặc điểm của hình thang. 
+ Có mấy cạnh? 
+ Có những cạnh nào song song với nhau? 
- GV kết luận: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. Hai cạnh song song gọi là hai đáy (đáy lớn CD, đáy nhỏ AB); hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên (BC và AD).
- Gọi một vài HS lên bảng chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại các đặc điểm của hình thang.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài, rồi đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo
- GV chữa và kết luận: Hình 1, 2, 4, 5, 6 là các hình thang.
Bài 2: - GV yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi một HS nêu kết quả để chữa chung cho cả lớp
- Nhấn mạnh: hình thang có hai cạnh đối diện song song.
- Củng cố về đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành, hình thang.
Bài 3: HD HS xác định yêu cầu BT.
- Cho HS thực hiện thao tác vẽ trên vở ô li. GV kiểm tra thao tác vẽ của HS và chỉnh sửa những sai sót . Yêu cầu HS chỉ ra cách vẽ khác và giải thích (căn cứ vào đặc điểm của hình thang).
Bài 4: GV HD, HS về nhà làm vào vở.
- GV giới thiệu về hình thang vuông, HS nhận xét về đặc điểm của hình thang vuông:
+ Hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy;
+ Có hai góc vuông;
+ Chiều cao của hình thang vuông chính là độ dài cạnh bên vuông góc với hai đáy.
Củng cố dặn dò.
Về làm bài tập trong SGK.
- HS quan sát hình vẽ “cái thang” trong SGK, nhận ra những hình ảnh của hình thang. Sau đó HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình thang ABCD trong SGK và trên bảng.
- HS quan sát mô hình lắp ghép và hình vẽ biểu diễn của hình thang.
- 4 cạnh.
- AB và CD
- HS lên bảng chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại các đặc điểm của hình thang.
- HS tự làm bài và chỉ ra các hình thang.
- HS nêu đặc điểm của hình thang.
- Cả lớp tự làm bài vào vở, HS nối tiếp nêu miệng kết quả.
- 1 số HS nhắc lại kiến thức các hình trên.
- HS đọc đề bài và nêu yêu cầu BT.
- Vài HS nhắc lại đặc điểm của hình thang để vẽ cho đúng.
- 2 em lên bảng thực hành.
- HS đọc đề bài và thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét thêm về chiều cao của hình thang nói chung (là độ dài đoạn thẳng ở giữa hai đáy và vuông góc với hai đáy của hình thang).
...................................*****..................................
Tập làm văn
Kiểm tra(Tiết 8)
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Kiểm tra, đánh giá kĩ năng làm bài văn tả người.
- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu cho HS.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐYC giờ học.
2. Kiểm tra:
 Đề bài:
Hãy tả lại người thân của em đang làm việc, ví dụ: đang nấu cơm, khâu vá, làm vườn, đọc báo, xây nhà, hay học bài,....
3. Hướng dẫn HS làm bài:
- Bố cục bài văn cần trình bày thế nào?
- Thân bài cần tả những gì?
- Khi tả người, em nên dùng từ ngữ như thế nào?
- GV quán xuyến, giúp đỡ HS làm bài.
4. Củng cố dặn dò:
- GV thu vở.
- Dặn dò HS ôn tập ở nhà.
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu đề.
- HS nêu ...
- Tả ngoại hình và hoạt động nhưng trọng tâm là tả hoạt động, qua hoạt động nói lên tính cách người đó.
- Dùng những từ láy, từ ghép gợi tả.
- HS làm bài.
..............................*****..............................
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Đánh giá một số hoạt động trong tuần 18.
- Phổ biến kế hoạch của nhà trường và các hoạt động của Đội.
- Tiếp tục giáo dục HS ý thức tự giác, tính kỉ luật và rèn nề nếp tự quản.
II - Các hoạt động trên lớp: 
Họat động 1: Đánh giá nhận xét hoạt động tuần 18:
- Tổ trưởng 3 tổ đánh giá thực hiện các nề nếp của tổ mình.
- Lớp trưởng nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần của lớp.
- GV nhận xét về việc thực hiện các nề nếp lớp. 
 Nhìn chung các em thực hiện tốt các nội quy của trường lớp: tinh thần ôn tập của lớp chuẩn bị thi cuối kì có tiến bộ rõ rệt; chữ viết nhiều em tiến bộ vượt bậc như: Tâm, Quân, Đạt.
+ Nề nếp quàng khăn đỏ duy trì đều đặn.
+ Tinh thần tham gia buổi SHNK tốt.
 Tuy nhiên về các hoạt động khác vẫn còn những mặt tồn tại như:
+ Việc trình bày trong vở còn bẩn (Thanh, Tùng), có 1 số em còn quên vở: Dung, Linh, Thương.
- Đánh giá xếp loại thi đua giữa cá nhân và các tổ.
- Cho HS bình chọn cá nhân và tổ xuất sắc.
 Hoạt động 2 : Phổ biến kế hoạch tuần 19:
- GV triển khai công tác trọng tâm tuần 19.
- GV phát động phong trào thi đua học tốt chào mừng ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
- Nhắc nhở HS tiếp tục ôn tập chuẩn bị thi cuối học kì 1.
- Tăng cường rèn chữ viết và trình bày bài.
- 3 tổ thống nhất kế hoạch phấn đấu của tổ mình.
- Lớp thông qua KH của từng tổ và bổ sung ý kiến.
- GV bổ sung, nhắc nhở cả lớp thực hiện kế hoạch đã đề ra và khắc phục những tồn tại của tuần qua.
................................*****.................................
LUYEÄN TOAÙN
LUYEÄN TíNH DIEÄN TíCH TAM GIAÙC
I. Muùc tieõu: Giúp HS:
 - Reứn kú naờng tớnh dieọn tớch tam giaực, tớnh caùnh ủaựy, chieàu cao.
 - Bieỏt tớnh dieọn tớch tam giaực thoõng qua caực hỡnh khaực.
 - Vaọn duùng vaứo thửùc teỏ cuoọc soỏng.
II. Caực hoat ủoọng daùy hoùc:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Hoaùt ủoọng 1: Cuỷng coỏ caựch tớnh dieọn tớch tam giaực.
Baứi 1: Tớnh dieọn tớch tam giaực bieỏt:
 ẹoọ daứi ủaựy laứ 35,6 m vaứ chieàu cao laứ 2 0,4 m;
 ẹoọ daứi ủaựy laứ 6,25 m vaứ chieàu cao laứ 1 40,5 cm.
- Khi caùnh ủaựy vaứ chieàu cao khoõng cuứng ủụn vũ ủo thỡ phaỷi laứm thế nào?
Nhaộc laùi caựch tớnh dieọn tớch tam giaực?
Bài 3 trang 108 VBT.
- GV vẽ hình lên bảng.
- Muốn tính DT tam giác MQP ta làm thế nào?
- Muốn tính DT tam giác MNP ta làm thế nào?
- HD lớp nhận xét chữa bài.
- Củng cố về cách tính DT tam giác.
Hoaùt ủoọng 2: Luyện tập tớnh chieàu cao, caùnh ủaựy
Baứi 2: Bieỏt hỡnh tam giaực ABC coự dieọn tớch baống dieọn tớch hỡnh vuoõng caùnh 22,5 cm.
 a, Tớnh ủoọ daứi ủaựy BC, bieỏt ủửụứng cao 
 AH = 11,25 cm;
 b, Tớnh chieàu cao BI, bieỏt caùnh ủaựy AC = = 56,25 cm.
- HD HS chữa bài.
 Hoaùt ủoọng : Cuỷng coỏ daởn doứ
-Nhaộc laùi coõng thửực tớnh dieọn tớch tam giaực, caùnh ủaựy, chieàu cao?
 - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 
HS ủoùc ủeà
HS laứm baứi
 Dieọn tớch tam giaực laứ:
 35,6 x 20,4 : 2 = 363,12 (m2)
b) ẹoồi 6,25 m = 625 cm
... 
- HS ủoồi vụỷ, kieồm tra
- HS đọc đề bài, thảo luận nhóm 4 làm bài.
- lấy MQ x MH : 2
- Ta biết độ dài cạnh MN = QP = 5 cm và chiều cao (chiều cao = MH = 3cm), lấy MN x MH : 2 
- 1 em lên bảng trình bày.
HS ủoùc ủeà, phaõn tớch ủeà.
- Lớp trao đổi theo cặp làm bài, 1 em lên bảng giải, lớp làm vào vở.
Dieọn tớch hỡnh vuoõng laứ:
 22,5 x 22, 5 = 506,25 (cm2)
ẹaõy cuừng chớnh laứ dieọn tớch cuỷa tam giaực ABC.
Tửứ coõng thửực tớnh dieọn tớch tam giaực: 
 S = suy ra: a = S x 2 : h ;
 h = S x 2 : a Tửứ ủoự tớnh ủửụùc caùnh ủaựy vaứ chieàu cao
 ẹS: a)BC = 90 cm b) BI = 18 cm
LUYEÄN TOAÙN
LUYEÄN TAÄP TOÅNG HợP
I. Muùc tieõu: Giúp HS:
- Cuỷng coỏ kieỏn thửực veà caực pheựp tớnh vụựi soỏ thaọp phaõn.
-Reứn kú naờng tớnh coọng tớnh trửứ, nhaõn, chia soỏ thaọp phaõn
-Vaọn duùng tỡm thaứnh phaàn chửa bieỏt, giaỷi toaựn lieõn quan ủeỏn soỏ thaọp phaõn.
II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoaùt ủoọng 1: Cuỷng coỏ kú naờng tớnh coọng , trửứ soỏ thaọp phaõn.
Baứi 1: ẹaởt tớnh, roài tớnh
a)27,034 – 9,18 482 + 37,99
b) 34,5 x 2,6 9 : 12,5
GV yeõu caàu HS laứm vaứo nháp.
Nhaọn xeựt.
- Neõu caựch coọng caực soỏ thaọp phaõn?
- Neõu caựch trửứ caực soỏ thaọp phaõn?
- Neõu caựch nhaõn, chia soỏ thaọp phaõn?
Hoaùt ủoọng 2: Reứn kú naờng tỡm thaứnh phaàn chửa bieỏt.
Baứi 2: Tỡm X 
X -13,7 = 14,8 x 5,7
(X + 4,8) : 5,8 = 3,16
- Neõu caựch tỡm soỏ trửứ?
- Neõu caựch tỡm soỏ haùng chửa bieỏtứ?
Hoaùt ủoọng 3: Luyeọn giaỷi toaựn lieõn quan ủeỏn chia soỏ thaọp phaõn.
Baứi 3: Moọt xe maựy trong hai giụứ ủaàu, moói giụứ chaùy 35 km; trong 3 giụứ sau, moói giụứ chaùy 32 km. Hoỷi trung bỡnh moói giụứ xe maựy chaùy bao nhieõu ki-loõ-meựt?
Neõu caựch tớnh trung bỡnh cuỷa nhieàu soỏ
Hoaùt ủoọng 4 : Cuỷng coỏ daởn doứ
- Nhaộc laùi quy taộc coọng, trửứ, nhaõn, chia soỏ thaọp phaõn
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
HS ủoùc yeõu caàu cuỷa ủeà
HS laứm vaứo vở.
a) 428 27,034
 37,99 9,18
 465,99 36,214
 3 4,5 
 2,6 
 2 0 7 0 
 6 9 0 
 8 9 7 0 
 9 0 1 2,5 
 9 0 0 0,72 
 0 2 5 0 
 0
Nhaọn xeựt
HS ủoùc yeõu caàu cuỷa ủeà.
HS tửù laứm, 2 HS leõn baỷng laứm.
X -13,7 = 14,8 x 5,7
X – 13,7 = 84,36
X = 84,36 + 13,7
X = 98,06
(X + 4,8) : 5,8 = 3,16
 ( X + 4,8) = 3,16 x 5,8
 X + 4,8 = 18,328
 X = 18,328 – 4,8
 X = 13,528
Nhaọn xeựt
HS : . . . 
HS ủoùc ủeà, Phaõn tớch ủeà.
HS tửù laứm 2 HS laứm vaứo giaỏy khoồ to.
Baứi giaỷi
Quaừng ủửụứng xe maựy chaùy trong 2 giụứ ủaàu laứ: 35 x 2 = 70 (km )
Quaừng ủửụứng xe maựy chaùy trong 3 giụứ laứ: 32 x 3 = 96 (km)
Trung bỡnh moói giụứ xe maựy chaùy ủửụùc laứ: (70 + 96) : (2+ 3) = 33,2 (km)
 ẹS: 33,2 km
Nhaọn xeựt
............................*****...........................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17-18 5a.doc