Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 năm 2009

Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 năm 2009

I.Mục đích, yêu cầu

1.Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.

2.Hiểu ý nghĩa của bài văn : Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.

 

doc 26 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 957Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Ngày soạn : 20/12/2009
Ngày dạy : Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009
Tiết 1. Tập đọc
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I.Mục đích, yêu cầu
1.Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
2.Hiểu ý nghĩa của bài văn : Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
II. Đồ dùng dạy- học
-Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
-Hình thức tổ chức : các nhân, nhóm đôi, cả lớp.
III.Các hoạt động dạy -học
1.Tổ chức
2.kiểm tra : Gọi HS đọc bài “Thầy cúng đi bệnh viện” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới :
3.1.Giới thiệu +ghi tên bài.
3.2.Luyện đọc và tìm hiểu bài.
*Ph­¬ng ph¸p:LuyÖn tËp,th¶o luËn ,lµm mÉu
a)Luyện đọc
-GV chia bài văn (3 phần), góiH đọc bài.
+Lần 1 : Giúp HS phát âm, ngắt đúng.
+Lần 2 : Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài 
+đọc phần 1 : Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn ?
+Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn ngan đã thay đổi như thế nào ?
+Đọc phần 2 : Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước ?
+Câu chuyện muốn nói lên điều gì ?
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm
-Gợi ý HS tìm giọng đọc của từng phần.
-Luyện đọc diễn cảm phần 1. GV đọc mẫu.
-Hát
-2 HS lên bảng đọc bài.
-Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.
*Ho¹t ®éng :nhãm,c¸ nh©n,c¶ líp
-1 HS khá (giỏi) đọc bài.
-3 HS tiếp nối nhau đọc
+HS luyện đọc đúng.
+Đọc chú gải SGK.
-Từng cặp HS luyện đọc.
-HS theo dõi trong SGK.
+Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước ; cùng với vợ con đào một năm trời được gần 40 cây số nương xuyên rừng, ..
+Đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước ; không làm nương nên không đốt rừng. Về đời sống, nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không có hộ đói.
+Ông đã hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.
+ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tính thần vượt khó./...
-3 HS tiếp nối nhau đọc.
-HS tìm giọng đọc đúng.
-HS nghe - Luyện đọc theo cặp – Thi đọc diễn cảm.
4.Củng cố, dặn dò :
-Gọi HS nêu ý nghĩa của bài văn.
+Qua bài văn em học tập được gì ở ông Phàn Phù Lìn ?
-GV nhận xét giờ học, khen ngợi những em đọc tốt.
-Nhắc HS đọc lại bài và đọc trước bài sau : Ca dao về lao động sản xuất
Tiết 2. Toán
§81. LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu :
Giúp HS :
-củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số thập phân.
-củng cố kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Đồ dùng dạy- học
-Bảng phụ để HS làm bài tập 3 (79).
-Hình thức tổ chức : cá nhân, cả lớp.
III.Các hoạt động dạy -học
1.Tổ chức 
2.Kiểm tra : Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 (79).
-GV nhận xét, cho điểm HS.
3.Bài mới :
3.1.Giới thiệu : GV nêu mục tiêu bài học.
3.2.Hướng dẫn HS luyện tập.
*Ph­¬ng ph¸p:LuyÖn tËp,®µm tho¹i,lµm mÉu
*Bài 1 (79) : Tính
-GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài trên bảng và cho HS nêu lại cách thực hiện.
*Bài 2 (79) : Tính
-Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức.
-Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó GV cùng HS chữa bài trên bảng, thống nhất kết quả.
*Bài 3 (79) : Bài toán
-Yêu cầu HS khá tự làm bài, GV đi hướng dẫn HS kém.
+Số dân tăng thêm từ cuối năm 2000 đến cuối 2001 là bao nhiêu người ?
+Tỉ số phần trăm tăng thêm lµ tỉ số phần trăm của các số nào ?
+Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 tăng thêm bao nhiêu người ?
+Cuối năm 2002 số dân của phường đó có bao nhiêu người ?
-GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài, chốt lời giải đúng. 
-Hát
-2 HS lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét, đánh giá.
*Ho¹t ®éng :c¸ nh©n,c¶ líp
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-Lớp làm vào nháp, 3 HS lên bảng.
+Kết quả : a)216,72 : 42 = 5,16
b)1 : 12,5 = 0,08 ; c)109,98 : 42,3 = 2,6
-1 HS đọc yêu cầu bài, lớp theo dõi.
-2HS nêu.
-Lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng.
a)(131,4 – 80,8) : 2,3 +21,84 x 2
= 50,6 : 2,3 + 43,68
=22+ 43,68 = 65,68
b)8,16 : (1,32 +3,48) – 0,345 : 2
=8,16 : 4,8 – 0,1725
=1,7 – 0,1725 = 1,5275
-1 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm SGK.
-Lớp làm vào vở, 2 HS làm bảng phụ
 Bài giải
a)Từ cuối 2000 đến 2001 số dân tăng thêm là : 15875 – 15625 = 250 (người)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là :
 250 : 15625 = 0,016 ; 0,016 = 1,6%
b)Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là :
 15875 x 1,6 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là :
 15875 + 254 = 16129 (người)
 Đ/S : a)1,6% ; b)16129 người
4.củng cố, dặn dò :
-HS nêu lại cách thực hiện phép tính với các số thập phân, cách giải bài toán về tỉ số phần trăm.
-GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt.
-Lưu ý HS ghi nhớ cách giả toàn về tỉ số phần trăm.
 Nhắc HS xem trước bài sau : Luyện tập chung
Tiết 4. Chính tả
Nghe - viết : NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I.Mục đích, yêu cầu
1.Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con.
2.Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau.
II. Đồ dùng dạy -học
-Một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần cho HS làm bài tập 2.
-Hình thức tổ chức : Cá nhân, cả lớp, nhóm đôi.
III.Các hoạt động dạy- học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra : Gọi HS làm BT 2 trong tiết chính tả trước.
-GV nhận xét, cho điểm HS.
3.Bài mới :
3.1.Giới thiệu : Gv nêu mục tiêu tiết học.
3.2.Hướng dẫn HS nghe- viết
*Ph­¬ng ph¸p:LuyÖn tËp,th¶o luËn
-GV đọc mẫu bài chính tả.
-Hỏi : Đoạn văn nói về ai ?
-Yêu cầu HS đọc thầm HS tìm và viết các tiếng khó.
-GV đọc chính tả cho HS viết bài.
-GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
-GV thu chấm một số bài - nhận xét qua chấm bài.
3.3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
*Bài 2 : Chép vần của từng tiếng trong câu thơ lục bát vào mô hình cấu tạo vần.
-Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập.
-Tổ chức cho HS làm bài và báo cáo kết quả.
-Cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng.
-Hát
-2 HS lên bảng làm bài.
-Lớp theo dõi, nhận xét.
*Ho¹t ®éng :nhãm,c¸ nh©n,c¶ líp
-HS theo dõi SGK.
-Đoạn văn nói về mẹ Nguyễn Thị Phú – bà là một phụ nữ không sinh con nhưng đã cố gắng bươn chải, nuôi dưỡng 51 em bé mồ côi, đến nay nhiều người đã trưởng thành.
-HS cả lớp viết nháp, 2 HS lên bảng viết : 51, Lý Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm, bươn chải, ...
-HS viết bài vào vở.
-HS soát lại bài bằng bút chì.
-HS đổi chéo vở soát và sửa lỗi.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-Lớp làm bài vào vở, 2 HS làm vào phiếu khổ to, làm xong dán bảng và trình bày kết quả.
MÔ HÌNH CẤU TẠO
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
con
ra
tiền 
tuyến
xa 
xôi
...
u
o
A
iê
yê
a
ô
n
n
n
i
*Bài tập 2 : Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ trên.
-GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi, sau đó báo cáo kết quả.
-GV chốt lời giải đúng
-Từng cặp HS thảo luận báo cáo kết quả
+Kết quả : tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi
4.Củng cố, dặn dò :
-Gọi HS nhắc lại : Caaus tạo của vần của tiếng.
-GV nhận xét giờ học, biểu dương những HS viết đúng và đẹp.
-Dặn HS ghi nhớ cấu tạo vần của tiếng.
Ngày soạn : 20/12/2009
Ngày dạy : Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009
Tiết 2. Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I.Mục đích, yêu cầu
1.Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, ...)
2.Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức : từ đồng nghiã, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Tìm được từ đồng nghĩa với từ khó đã cho. Bước đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản.
II. Đồ dùng dạy -học
-Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to để HS làm BT 1; 2
-Một tờ phiếu viết sẵn 3 từ in đậm bài tập 3.
-Hình thức tổ chức : cá nhân, nhóm, cả lớp.
III.Các hoạt động dạy -học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra : Gọi HS làm bài tập 1, bài 3 tiết LTVC trước.
-GV nhận xét, cho điểm HS.
3.Bài mới :
3.1.Giới thiệu : GV nêu MĐ,YC giờ học.
3.2.Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Ph­¬ng ph¸p:LuyÖn tËp,th¶o luËn ,lµm mÉu
*Bài tập 1 : Lập bảng phân loại các từ.
-Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập.
-Trong Tiếng Việt có những cấu tạo từ như thế nào ?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV và cả lớp nhận xét, góp ý hoàn chỉnh bài tập.
-Yêu cầu HS khá giỏi tìm thêm ví dụ minh hoạ.
-Hát
-2 HS làm bài, mỗi HS trình bày một bài
*Ho¹t ®éng :nhãm,c¸ nh©n,c¶ líp
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS : từ đơn và từ phức.
-Lớp làm bài vào VBT + 3 HS làm vào phiếu dán bảng và trình bày trước lớp.
-Lời giải :
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ ở trong khổ thơ
hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, con, tròn
Cha con, mặt trời, chắc nịch
rực rỡ, lênh khênh
từ tìm thêm
VD : nhà, cây, hoa, lá, dừa, ổi, mèo, thỏ, ...
VD : trái đất, hoa hồng, sầu riêng,...
VD: nhỏ nhắn, lao xao, thong thả,...
*Bài tập 2: Các từ trong mỗi nhóm quan hệ với nhau như thế nào ?
(Quy trình thực hiện như bài 1)
-Yêu cầu hS làm bài, sau đó trình bày kết quả.
-GV và cả lớp nhận xét, góp ý hoàn chỉnh bài tập.
*Bài tập 3 : Tìm các từ đồng nghĩa với các từ in đậm trong đoạn văn. Vì sao nhà văn chọn các từ in đậm mà không chọn các từ đồng nghĩa với nó.
-Yêu cầu Hs trao đổi theo nhóm.
-Yêu cầu HS trình bày kết quả.
GV cùng cả lớp nhận xét, chốt kết quả đúng.
*Bài tập 4 : tìm các từ đồng nghiã thích hợp với mỗi ô trống.
(Dành cho HS khá, giỏi)
-HS làm bài tập vào VBT, 2 HS làm vào phiếu.
+Lời giải :
. đánh trong đánh cờ, đánh giặc, đánh trống là từ nhiều nghĩa.
.trong veo, trong vắt, trong xanh là các từ đồng nghĩa.
. đậu trong thi đậu, chim đậu, xôi đậu là các từ đồng âm.
-1-2 HS đọc nội dung bài tập.
-Thảo luận theo nhóm 6.
-Đại diện trình bày kết quả.
a)Các từ đồng nghĩa :
.tinh danh : tinh khôn, khôn lỏi., ...
. êm đềm : êm ả, êm dịu, ...
.dâng : tặng, hiến, nộp, ..
b)Không thể thay thế từ tinh danh bằng tinh ngịch vì tinh nghịch nghiêng về nghiã nghịch nhiều hơn.
+dùng từ dâng là đúng nhất vì nó thể hiện cách cho rất trang trọng và thanh nhã.
+Dùng từ êm đềm là đúng nhất vì nó diễn tả cảm giác dễ chịu của cơ thể.
-HS làm bài và trình bày kết quả.
+Lời giải : có mới nới cũ. 
Xấu gỗ, hơn tốt nước sơn
Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
4.Củng cố, dặn dò :
-HS nhắc lại các kiến thức về từ và cấu tạo từ.
-GV nhận xét giờ học, biểu dương những HS học tốt.
-Dặn HS ôn lại kiến thức cần ghi nhớ các bài LTVC ở sách TV 4 : câu hỏi, dấu chấm hỏi, câu kể, câu khiến, câu cảm ; kiểu câu Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? để chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết 3. Toán
§82. LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu :
Giú ... n mét sè thøc ¨n th­êng dïng ®Ó nu«i gµ.
-Nªu ®­îc t¸c dông vµ sö dông mét sè thøc ¨n th­êng dïng ®Ó nu«i gµ.
-Cã nhËn thøc b­íc ®Çu vÒ vai trß cña thøc ¨n trong ch¨n nu«i gµ.
II,§å dïng d¹y häc
-Tranh mét sè lo¹i thøc ¨n nu«i gµ,mét sè thøc ¨n nu«i gµ(lóa ,ng« ,thøc ¨n hçn hîp)
-PhiÕu häc tËp
-H×nh thøc :c¸ nh©n,nhãm,líp
III,Ho¹t ®éng d¹y häc
1,Tæ chøc:H¸t
2,KiÓm tra:
-Nªu mét sè gièng gµ ®­îc nu«i nhiÒu ë n­íc ta?
-V× sao gµ ri ®­îc nu«i nhiÒu ë n­íc ta?
=>GV nhËn xÐt ,®¸nh gi¸,cñng cè bµi,..
3,Bµi míi:
 a.Giíi thiÖu+ghi b¶ng
 b.Néi dung
*Ph­¬ng ph¸p:Quan s¸t,th¶o luËn 
*Ho¹t ®éng1:T×m hiÓu t¸c dông cña thøc ¨n nu«i gµ.
-Y/C HS ®äc SGK tr¶ lêi
+§éng vËt cÇn yÕu tè nµo ®Ó sèng vµ ph¸t triÓn?
+C¸c chÊt cung cÊp cho c¬ thÓ ®éng vËt lÊy tõ ®©u?
*Ho¹t ®éng 2:T×m hiÓu c¸c lo¹i thøc ¨n nu«i gµ.
-Yªu cÇu HS quan s¸t H1/SGK 
H·y kÓ tªn c¸c lo¹i thøc ¨n nu«i gµ?
-Quan s¸t H2/SGKem h·y kÓ tªn c¸c lo¹i thøc ¨n chøa nhiÒu chÊt bét ®­êng?thøc ¨n chøa nhiÒu chÊt ®¹m,chÊt kho¸ng(H3),thøc ¨n chøa nhiÒu Vi ta min,(H4)?thøc ¨n tæng hîp?
-V× sao ph¶i sö dông nhiÒu lo¹i thøc ¨n nu«i gµ?
-Thøc ¨n nu«i gµ ®­îc chia lµm mÊy lo¹i?KÓ tªn c¸c lo¹i thøc ¨n nu«i gµ? 
=>Thøc ¨n cung cÊp cho gµ nh÷ng g×?
-Thøc ¨n nu«i gµ gåm nh÷ng lo¹i nµo?
-Khi nu«i gµ sö dông nhiÒu lo¹i t/¨®Ó lµm g×?
-2 em nªu+líp nhËn xÐt,®¸nh gi¸..
*Ho¹t ®éng :nhãm,c¸ nh©n,c¶ líp
-N­íc,kh«ng khÝ,¸nh s¸ng,ch¸t dinh d­ìng.
-LÊy tõ nhiªï lo¹i thøc ¨n kh¸c nhau.
Khi nu«i gµ cÇn cung cÊp ®ñ lo¹i thøc ¨n.
+Lóa ,ng«,khoai ,s¾n
+t«m ,ch©u chÊu,cµo cµo,tÐp,h¹t ®Ëu,l¹c..
+vá sß,vá hÕn,vá t«m,vá trøng,x­¬ng ®éng vËt..
+c¸m g¹o,thÞt c¸,cá t­¬i,rau xanh,qu¶ cã mµu ®á..
+Thøc ¨n hçn hîp
-HS tr¶ lêi
+HS nªu phÇn ghi nhí/SGK/60
4,Cñng cè ,dÆn dß
-Cã mÊy lo¹i thøc ¨n nu«i gµ?T¸c dông cña thøc ¨n nu«i gµ?
-GV nhËn xÐt giê häc,,,VN:häc bµi..+chuÈn bÞ bµi sau tiÕt 2(t¸c dông vµ sö dông t/¨,,)
Ngày soạn : 20/12/2009
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009
Tiết 1. Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I.Mục đích, yêu cầu
1.Nắm đước yêu cầu của bài văn tả người theo chủ đề đã cho : bố cục ; trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt trình bày.
2.Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi GV yêu cầu chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy- học
-Bảng phụ viết 4 đề bài của tiết kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả dùng từ, đặt câu, đoạn, ý, ... trong bài làm của HS.
-Hình thức tổ chức : cá nhân , cả lớp, nhóm.
III.Các hoạt động dạy -học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra : GV kiểm tra vở, chấm điểm đơn xin được học môn tự chọn.
3.Bài mới 
3.1.Giới thiệu : GV nêu MĐ,YC giờ học.
3.2.Nhận xét chung về kết quả bài làm của ca lớp
. *Ph­¬ng ph¸p:LuyÖn tËp,th¶o luËn ,lµm mÉu
a)Nhận xét về kết quả bài làm
-GV mở bảng phụ đã viết 4 đề bài của tiết kiểm tra, một số lỗi điển hình của HS.
-Nhận xét chung về bài làm của lớp.
+Ưu điểm : Đa số bài viết đủ 3 phần, đúng yêu cầu.
+Hạn chế : một số bài viết ngắn ngủi, cộc lốc, có bài biết chưa đủ các phần.
b)Thông báo điểm
+Điểm 9-10 : 1 bài ; điểm 7-8 : 4 bài ; điểm 5-6 : 13 bài ; điểm dưới 5 : 1 bài.
3.3.Hướng dẫn HS chữa bài
a)Hướng dẫn chữa lỗi chung
-GV mở bảng phụ đã chép một số lỗi sai, yêu cầu HS chữa lỗi.
b)Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài.
-Yêu cầu HS đọc lời nhận xét của GV, sửa lỗi vào VBT.
-GV theo dõi kiểm tra HS làm việc.
c)Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
-GV đọc đoạn văn, bài văn hay.
-Yêu cầu HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
-Hát
-2 HS nộp vở GV chấm.
*Ho¹t ®éng :nhãm,c¸ nh©n,c¶ líp
-2 HS đọc lại đề bài.
-Nghe GV nhận xét.
-Một số HS lên bảng chữa lỗi, lớp chữa vào nháp.
-Lớp trao đổi bài chữa trên bảng.
-HS tự sửa lỗi, sau đó đổi chéo vở rà soát lại.
-Cả lớp nghe, sau đó trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học.
-Cả lớp viết vào vở bài tập.
4.Củng cố, dặn dò :
-GV nhận xét giờ học, biểu dương những HS học tốt.
-Dặn HS luyện đọc các bài tập đọc, học thuộc lòng đoạn văn, bài thơ có yêu cầu thuộc lòng trong SGK TV 5, tập I để kiểm tra lầy điểm trong tuần tới.
Tiết 3. Toán
HÌNH TAM GIÁC
I.Mục tiêu :Giúp HS :
-Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có : 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
-Phân biệt 3 dạng tam giác (phân loại theo góc)
-Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của tam giác.
II. Đồ dùng dạy- học
-Các dạng hình tam giác như trong SGK.
-Ê ke.
-Hình thức tổ chức : cá nhân, cả lớp.
III.Các hoạt động dạy- học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra : Gọi HS nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số trên máy tính bỏ túi.
-GV tóm tắt, nhận xét.
3.Bài mới
3.1.Giới thiệu : GV nêu mục tiêu giờ học.
3.2.Hoạt động 1 : Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác
*Ph­¬ng ph¸p:Quan s¸t,th¶o luËn
-GV vẽ lên bảng hình tam giác và yêu cầu HS nêu các cạnh, góc, đỉnh.
-Yêu cầu HS viết tên các cạnh, góc, đỉnh.
3.3.Hoạt động 2 : Giới thiệu 3 dạng tam giác.
-GV giới thiệu đặc điểm 3 dạng tam giác.
3.4.Hoạt động 3 : Giới thiệu đáy và đường cao tương ứng.
-Giới thiệu tam giác ABC, yêu cầu HS nêu đáy và đường cao tương ứng.
-HS nêu : Thế nào là chiều cào của tam giác.
-Yêu cầu HS tập vẽ đường cao của tam giác.
3.5.Hoạt động 4 : Thực hành
*Ph­¬ng ph¸p:LuyÖn tËp,th¶o luËn ,
*Bài 1 (86) : Viết tên 3 góc và 3 cạnh của mỗi hình tam giác.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV cùng cả lớp nhận xét.
*Bài 2 (86) : Chỉ ra đáy và đường cao tương ứng trong mỗi hình.
-Yêu cầu HS chỉ đường cao tương ứng với đáy vẽ trong mỗi hình tam giác.
-Hát
-1-2 HS nêu.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
*Ho¹t ®éng :c¸ nh©n,c¶ líp
-HS quan sát nêu 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh của mỗi tam giác.
-Viết tên 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh.
-HS nhận dạng, tìm ra từng dạng của tam giác theo từng dạng góc.
+Đáy BC, đường cao AH.
+Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là chiều cao của hình tam giác.
-HS tập vẽ chiều cao của tam giác.
*Ho¹t ®éng :nhãm,c¸ nh©n,c¶ líp
-1 HS đọc nội dung bài tập.
-Lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng viết và nêu lại : VD : 3 cạnh (AB, BC, CA) ; 3 góc (A, B, C).
-1 HS đọc nội dung bài tập.
-HS tiếp nối nhau trình bày, cả lớp theo dõi nhận xét.
+Tam giác ABC: đáy AB đường cao CH.
+Tam giác DGE : đáy EG, đường cao DK
4.Củng cố ,dặn dò :
-Gọi HS nêu lại đặc điểm của hình tam giác, cách nhận diện đường cao của tam giác.
-GV nhận xét giờ học, biểu dương những HS có tiến bộ.
-Dặn HS ghi nhớ đặc điểm của hình tam giác và cách nhận diện đường cao của tam giác. Xem trước bài sau : Diện tích hình tam giác.
Tiết 4. Lịch sử
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I.Mục tiêu 
Qua bài học HS nhớ lại những mốc lịch sử ở các giai đoạn :
-Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộc (1858-1945).
-Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954).
II. Đồ dùng dạy -học
-Bảng thống kê các sự kiện đã học (từ bài 1 đến bài 16)
-Hình thức tổ chức : nhóm, cả lớp, cá nhân.
III.Các hoạt động dạy- học
1.Tổ chức 
2.Kiểm tra : Gọi HS lên bảng trả lời :
+Đại hội đại biểu lần II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì ?
+Tình hình hậu phương trong những năm 1951-1962 có tác động gì đến kháng chiến.
-GV nhận xét, cho điểm HS.
3.Bài mới
3.1.Giới thiệu : GV nêu mục tiêu giờ học.
3.2.Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm
*Ph­¬ng ph¸p:LuyÖn tËp,th¶o luËn 
-GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ.
+Nhóm 1 : Nêu thời gian và sự kiện diễn biến chính từ 1858- 1945 và nêu ý nghĩa đảng cộng sản Việt Nam ra đời và cách mạng tháng Tám ?
+Nhóm 2 : Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau cách mạng tháng Tám diễn tả bằng cụm từ nào ? Kể tên 3 loại giặc mà cách Mạng nước ta phải đương đầu ?
+Nhóm 3 : Lời kêu gọi của Bác Hồ toàn dân kháng chiến thể hiện điều gì ? 
+Nhóm 4 : Hãy thống kê một số sự kiện mà em cho là tiêu biếu nhất trong 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
-Gọi đại diện trình bày kết quả.
-GV và cả lớp bổ sung, hoàn thiện.
3.3.Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
*Ph­¬ng ph¸p:thi ®ua,th¶o luËn 
-Tổ chức cho HS thi kể các sự kiện lịch sử đã học.
-GV nhận xét, cho điểm khuyến khích HS.
-Hát
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
*Ho¹t ®éng :nhãm,c¸ nh©n,c¶ líp
-HS thảo luận theo sự điều khiển của nhóm trưởng.
+1858 : thực dân Pháp xâm lược nước ta.
+3-2-1930 : Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
+19-8-1945 : KHởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
+2-9-1945 : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập.
+Cụm từ “Nghìn cân treo sợi tóc”
+3 loại giặc : giặc đói, giặc ngoại xâm, giặc dốt. 
+Thể hiện tinh thần quyết tâm đánh giặc ngoại xâm của quân và dân ta.
+1946 toàn dân kháng chiến.
+Thu đông 1947 Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp.
+Chiến thắng Biên giới thu đông 1950.
+Sau 1950 : Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới.
-Đại diện lần lượt từng nhóm trình bày kết qủa.
-HS tiếp nối nhau thi kể các sự kiện lịch sử.
4.Củng cố, dặn dò 
-Gọi HS nhắc lại nội dung giờ học.
-Nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt.
-Dặn HS ôn lại các kiến thưc đã học để chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra học kì I.
 Sinh hoạt tập thể
SƠ KẾT TUẦN 17 -KẾ HOẠCH TUẦN 18
I.Mục tiêu 
-Giúp HS nắm được những ưu điểm, nhược điểm của tuần 17 và từ đó có biện pháp điều chỉnh phương hướng sang tuần sau.
-Giáo dục HS ý thức tự giác trong mọi nền nếp hoạt động.
II.Nội dung
1.Tổ chức : hát
2.Nội dung :
-Cho lớp trưởng nhận xét chung về tuần 17
-GV tóm tắt và nêu những nhận xét chung về từng hoạt động trong tuần.
*Nhận xét chung tuần 17
+Ưu điểm :
.Duy trì tốt mọi nền nếp hoạt động của lớp, của trường.
.Các em đã có ý thức học tập, trong lớp chú ý nghe giảng, phát biểu ý kiến xây dựng bài.
.Thực hiện tốt mọi hoạt động ngoài giờ. 
.Vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ.
+Nhược điểm : Tuy vậy,bên cạnh những ưu điểm vẫn còn một số nhược điểm :
.Một số em chưa chăm học
.Một vài em chưa có đồng phục đầy đủ.
*Nhiệm vụ tuần 18: Phát huy những ưu điểm sẵn có và có biện pháp khắc phục những ưu điểm còn tồn tại.
.Chú ý hơn trong học tập.
.Có trang phục đầy đủ như khăn quàng, mũ ca nô, quần áo đồng phục.
-Thi đua học tốt noi gương anh bộ đội cụ Hồ.
-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 *Tổ chức cho HS chơi trò chơi và vui văn nghệ.
-Nhắc nhở HS cùng nhau thực hiện tốt nhiệm vụ của tuần sau.
-Y/c hs lµm /phiÕu(15 phót)-nhãm 6
*H·y ®iÒn nh÷ng th«ng tin thÝch hîp vÒ thøc ¨n nu«i gµ vµo b¶ng sau:
C¸c lo¹i thøc ¨n
T¸c dông
 Sö dông
Nhãmt/¨ cung cÊp chÊt ®¹m
Nhãm t/¨ cung cÊp chÊt bét ®­êng
Nhãm t/¨ cung cÊp chÊt kho¸ng
Nhãm t/¨ cung cÊp vita min
Thøc ¨n tæng hîp

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 17.doc