I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
2. Kĩ năng: - HS thực hành làm các bài tập về các phép tính với số thập phân và tỉ số phần trăm của hai số.
3. Thái độ: - HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: - Bảng phụ (BT 3). Phiếu học tập (BT 4).
Tuần 17 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009 Tiết 1. Chào cờ LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT Tiết 2. Toán. Tiết 81. LUYỆN TẬP CHUNG (trang 79) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm. 2. Kĩ năng: - HS thực hành làm các bài tập về các phép tính với số thập phân và tỉ số phần trăm của hai số. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học. - GV: - Bảng phụ (BT 3). Phiếu học tập (BT 4). - HS: III. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức (1’): Hát, sĩ số: /7 2. Kiểm tra bài cũ (2’) Tính tỉ số phần trăm của hai số: 36 và 72; 42 và 64. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra nháp. GV nhận xét, chữa bài. 36 : 72 = 0,5 = 50% 42 : 64 = 0,6562... = 65,62% 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. - 1HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi vào SGK. - GV hướng dẫn HS làm bài. - 3HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở. - GV nhận xét, chữa bài. - 1HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi vào SGK. - GV hướng dẫn HS làm bài. - 2HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở. - GV nhận xét, chữa bài. - 1HS đọc đầu bài toán, cả lớp đọc thầm. - GV hướng dẫn HS làm bài. - 1HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở. - GV mở bảng phụ ghi sẵn lời giải treo lên bảng nhận xét, chữa bài. - 1HS đọc đầu bài trong SGK, cả lớp đọc thầm. - GV hướng dẫn HS làm bài và phát phiếu học tập cho HS. - HS làm bài trên phiếu bài tập. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài. - HS trình bày bài trên bảng lớp, GV nhạn xét, chữa bài. (1’) (29’) Bài 1(79) Tính a,216,72 : 42 = 5,16. b, 1 : 12,5 = 0,08. c, 109,98 : 42,3 = 2,6. Bài 2(79) Tính. a, (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 = 50,6 : 2,3 + 43,68 = 22 + 43,68 = 65,68. b, 8,16 : (1,32 + 3,48) – 0,345 : 2 = 8,16 : 4,8 0,1725 = 1,7 – 0,1725 = 1,5275 Bài 3(79) Bài giải. a, Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là: 15 875 – 15 625 = 250 (người) Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là: 250 : 15 625 = 0,016 0,016 = 1,6% b, Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15 875 x 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số dân của phường đó tăng thêm là: 15 875 + 254 = 16 129 (người) Đáp số: a, 1,6% b, 16 129 người Bài 4(80)Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: + Khoanh vào C. 4. Củng cố (1’) - GV hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò (1’) - Về nhà ôn bài, xem tước bài “ Luyện tập chung” Tiết 3. Âm nhạc. GV BỘ MÔN LÊN LỚP Tiết 4. Tập đọc Tiết 33. NGU CÔNG Xà TRỊNH TƯỜNG (trang 164) TRƯỜNG GIANG – NGỌC MINH. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS hiÓu néi dung bµi văn ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. 2. Kĩ năng: - Đoc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống dói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn. 3. Thái độ: - HS có thái độ khâm phục những người góp sức mình vào công cuộc chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. II. Đồ dùng dạy học. - GV: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn 1 hướng dẫn HS luyện đọc. - HS: III. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức ( 1’). 2. Kiểm tra bài cũ ( 2’).1HS đọc bài “ Thầy cúng đi bệnh viện” tr¶ lêi c©u hái về néi dung bµi. GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a, Luyện đọc. - 1HS khá đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm. - GV hướng dẫn HS chia đoạn. - HS chia đoạn. - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. - GV theo dõi, giúp đỡ HS đọc bài. - HS luyÖn ®äc theo nhãm ®«i, GV ®i ®Õn c¸c nhãm gióp ®ì HS yÕu ®äc bµi. - 2HS ®äc l¹i toµn bµi. - GV ®äc diÔn c¶m bµi v¨n, HS theo dâi vµo SGK. - 1HS ®äc chó gi¶i trong SGK. b, T×m hiÓu bµi. - 1HS ®äc ®o¹n 1 c¶ líp ®äc thÇm vµ tr¶ lêi c©u hái: CH: Ông Lìn làm thế nào để đưa được nước về thôn? - 1HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: CH: Nhờ mương nước, tập quán canh tác của thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào? - GV giảng từ: tập quán, canh tác. - HS ®äc ®o¹n 3 ®o¹n cßn l¹i cña bµi vµ tr¶ lêi c©u hái: CH: Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng và bảo vệ dòng nước? CH: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - HS nêu nội dung chính của bài, GV nhận xét, ghi bảng. c, Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV mở bảng phụ đã ghi sẵn đoạn 1 của bài treo lên bảng và hướng dẫn HS luyện đọc. - HS nhìn bảng đọc đoạn 1 của bài. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp trước lớp, GV nhận xét. (1’) (29’) 10’ 10’ 9’ - Bài chia làm 3 ®o¹n. + §o¹n 1: Tõ ®Çu ... ®Õn “ vỡ thêm đất hoang trồng lúa” + §o¹n 2: Tõ “Con nước nhỏ ... đến như trước nữa” + §o¹n 3: Phần còn lại + Ông lần mò cả tháng trong rừng để tìm nguồn nước; cùng vợ con suốt một năm trời đào được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn. + Về tập quán canh tác đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước; không làm nương nên không còn nạn phá rừng. Về đời sống, nhờ trồng lúa lai cáo sản, cả thôn không còn hộ đói. + Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả. + Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó. * Nội dung: Bµi văn ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. 4. Củng cố (1’). - HS nhìn bảng đọc lại nội dung chính của bài. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò (1’). - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài “ Ca dao về lao động sản xuất” Tiết 5. Khoa học. Tiết 33. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (trang 68) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Ôn tập các kiến thức HS đã được học trong kì I: Đặc điểm giới tính. Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. 2. Kĩ năng: - Làm các bài tập trong phạm vi kiến thức đã học. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học. - GV: - Phiếu học tập. - HS: III. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức (1’). 2. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập. - GV phát phiếu học tập và hướng dẫn HS làm tập trang 68 SGK và điền vào phiếu học tập - HS làm bài tập tr 68 SGK và ghi lại kết quả vào phiếu. - HS tiếp nối nhau lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài. CH: Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sôt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS thì bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu? CH: Quan sát các hình ở trang 68 SGK và cho biết có thể phòng tránh được bệnh gì trong các bệnh: sốt xuất huyết, sôt rét, viêm não, viêm gan A? - GV mở bảng phụ đã ghi sẵn đáp án treo lên bảng và chữa bài. Hoạt động 3: Thực hành. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Mỗi nhóm nêu tính chất, công dụng của 3 loại vật liệu. - GV phát bảng nhóm cho các nhóm HS làm bài. - GV theo dõi, giúp đỡ HS các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. GV nhận xét, bổ sung. (1’) (15’) (15’) + Trong các bệnh sốt xuất huyết, sôt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS thì bệnh AIDS lây qua cả đường sinh sản và đường máu. 2.1 – c 2.2 – a 2.3 – c 2.4 – a 4. Củng cố (1’). - GV hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò (1’). - Về nhà ôn bài, xem trước bài “ Ôn tập và kiểm tra học kì I (tiếp)” Tiết 6. Kĩ thuật. Tiết 17. THỨC ĂN NUÔI GÀ (trang 56) (Tiết 1) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn nuôi gà ở gia đình hoặc ở địa phương. 2. Kĩ năng: - Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà. 3. Thái độ: - Có ý thức nuôi gà và chăm sóc gà. II. Đồ dùng dạy học. - GV: - Một số mẫu thức ăn nuôi gà như: ngô, sắn, lúa, thức ăn hỗn hợp. - HS: III. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (1’). - HS nhắc lại nội dung của bài trước. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà. - HS đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi: CH: Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển? CH: Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu? CH: Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà? - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà. CH: Dựa vào hình 1, em hãy kể tên các loại thức ăn nuôi gà? - HS tiếp nôi nhau phát biểu ý kiến trước lớp. - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng thức ăn nuôi gà. - HS đọc nội dung mục 2 SGK và trả lời câu hỏi: CH: Thức ăn của gà được chia làm mấy loại? Hãy kể tên các loại thức ăn? - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp. - GV nhận xét, kết luận. (1’) (10’) (10’) (10’) + Động vật cần các yếu tố như nước, không khí, ánh sáng và các chất dinh dưỡng. + Các chất dinh dướng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ nhiều loại thức ăn khác nhau. + Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng và duy trì sự phát triển của cơ thể gà. * Kết luận: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng và duy trì sự phát triển của cơ thể gà. Khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp. + Các loại thức ăn nuôi gà là: ngô, thóc, gạo, khoai, sắn, rau xanh, cào cào, châu chấu, ốc, tép, bột đỗ tương, vừng, bột khoáng, * Kết luận: Thức ăn của gà được chia làm 5 nhóm, đó là các nhóm: nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường, nhóm thức ăn cung cấp chất đạm, nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng, nhóm thức ăn cung cấp vi-ta-min và nhóm thức ăn tổng hợp. 4. Củng cố (1’). - GV hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò (1’). - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị cho giờ sau “ Thức ăn nuôi gà (tiếp theo)” * Tự rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ .......................................................................................... ... an sát hình tam giác. - HS quan sát và chỉ ra các đặc điểm của hình tam giác. b, Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc) - GV giới thiệu đặc điểm của hình tam giác (theo góc) tam giác. c, Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng) - GV vẽ hình tam giác lên bảng HS quan sát nêu tên đáy và đường cao - GV hướng dẫn HS tập nhận biết đường cao của hình tam giác bằng cách sử dụng ê ke. - HS dùng ê ke để xác định các đường cao của tam giác. Hoạt động 3: Thực hành - HS nêu yêu cầu của bài trong SGK. - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS tiếp nối nhau lên bảng viết tên các góc, các cạnh của từng hình tam giác. - GV nhận xét, chữa bài. - HS đầu bài trong SGK, cả lớp đọc thầm. - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS quan sát các hình, dùng ê ke để nhận ra các đường cao của mỗi hình tam giác. - HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, chữa bài. - 1HS đọc đầu bài trong SGK, cả lớp đọc thầm. - HS quan sát hình vẽ và phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, bổ sung. ( 1’) (16’) (15’) B C - H×nh tam gi¸c ABC cã 3 c¹nh lµ: c¹nh AB, c¹nh AC, c¹nh BC. + H×nh tam gi¸c ABC cã 3 ®Ønh: ®Ønh A, ®Ønh B, ®Ønh C. + H×nh tam gi¸c cã 3 gãc lµ: gãc ®Ønh A, c¹nh AB vµ AC (gọi tắt là gãc A). + Gãc ®Ønh B, c¹nh BA vµ BC (gọi tắt là gãc B) + Gãc ®Ønh C, c¹nh CA vµ CB (gọi tắt là gãc C) Hình tam giác Hình tam giác có có 3 góc nhọn một góc tù và hai góc nhọn Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn (gọi là hình tam giác vuông) A H B C + BC là đáy, AH là đường cao ứng với đáy BC. Độ dài AH là chiều cao. A A H B C B C Bài 1( 86) Viết tên 3 góc, 3 cạnh của mỗi hình tam giác: - Hình tam giác ABC có 3 góc đó là: góc A, góc B, góc C. Có 3 cạnh là: cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC. - Hình tam giác DEG có 3 góc là các góc: D, E, G. + Có 3 cạnh là: Cạnh DE, cạnh DG, cạnh EG. - Hình tam giác KMN có 3 góc là: góc K, M, N. + Có 3 cạnh là: cạnh KM, KN, MN Bài 2 (86) Chỉ ra các đường cao tương ứng được vẽ trong mỗi hình tam giác. - Đường cao của hình tam giác ABC là: CH. - Đường cao của tam giác DEG là DK. - Đường cao của tam giác MPQ là MN. Bài 3 (86) So sánh diện tích của các hình: A E B D H C a,Diện tích hình tam giác AED bằng diện tích hình tam giác EDH. b, Diện tích hình tam giác EBC bằng diện tích hình tam giác EHC. c, Diện tích hình chữ nhật ABCD lớn hơn diện tích hình tam giác EDC. 4. Củng cố ( 1’). - GV hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò ( 1’). - Về nhà ôn lại bài, xem trước bài “ Diện tích hình tam giác” Tiết 2. khoa học. Tiết 34. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I. (Kiểm tra theo đề của chuyên môn) Tiết 3. Luyện từ và câu Tiết 34. ÔN TẬP VỀ CÂU ( trang 171). I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến. Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?); xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu. 2. Kĩ năng: - Làm dúng các bài tập trong SGK. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học. - GV: - Bảng phụ kẻ sữn bảng các kiểu câu. - HS: III. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ ( 1’) - HS làm lại bài tập 1 ở giờ trước. GV nhận xét, chữa bài. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. - HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm. - GV nêu câu hỏi và hướng dẫn HS làm bài: CH: Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì? CH: Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì? CH: Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì? CH: Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì? - GV mở bảng phụ đã viết sẵn những nội dung cần ghi nhớ treo lên bảng. - HS nhìn bảng đọc lại những kiến thức cần ghi nhớ. - HS làm bài vào vở, GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp. - GV mở bảng phụ ghi sẵn đáp án nhận xét, chữa bài. - HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm. - GV mở bảng phụ ghi sẵn mẩu chuyện treo lên bảng hướng dẫn HS làm bài. - HS đọc lại mẩu chuyện Quyết định đọc đáo, làm bài vào vở. - HS tiếp nối nhau lên bảng gạch gạch một gạch chéo giữa các trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, gạch hai gạch chéo giữa chủ ngữ với vị ngữ. - GV mở bảng phụ ghi sẵn đáp án nhận xét, chữa bài. ( 1’) ( 30’) Bài 1(171) Đọc mẩu chuyện vui “ Nghĩa của từ “ cũng” và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới. + Dùng để hỏi điều chưa biết. Câu hỏi có dấu chấm hỏi ở cuối câu. + Dùng để kể, tả, giới thiệu hoặc bày tỏ ý kiến, tâm tư tình cảm. Cuối câu có dấu chấm. + Dùng để nêu yêu cầu đề nghị, mong muốn. Cuối câu có dấu chấm. + Dùng để bộc lộ cảm xúc. Cuối câu có dấu chấm than. Kiểu câu Ví dụ Dấu hiệu Câu hỏi Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn? Câu dùng để hỏi điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi (?) Câu kể Bà mẹ thắc mắc. Dùng để kể sự việc. Cuối câu có dấu châm hoặc dấu hai chấm Câu cảm Không đâu! Câu bộc lộ cảm xúc. Trong câu có từ quá, đâu. Cuối câu có dấu chấm than (!) Câu khiến Em hãy cho biết đại từ là gì? Câu nêu yêu cầu, đề nghị Trong câu có từ hãy. Bài 2 ( 171) Phân loại các kiểu câu kể trong mẩu chuyện “Quyết định độc đáo”. Xác định thành phần của từng câu (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ) 4. Củng cố ( 1’). - GV hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò ( 1’) - Về nhà ôn bài, xem trước bài “ Ôn tập cuối học kì I” Tiết 4. Tập làm văn. Tiết 34. TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI ( trang 172). I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. 2. Kĩ năng: - Biết tham gia chữa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu càu chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học. - GV: - Bảng phụ viết sẵn 4 đề bài của giờ kiểm tra viết (Tả người) - HS: III. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức ( 1’). 2. Kiểm tra bài cũ (1’): - GV kiểm tra vở, chấm điểm đơn xin học môn tự chọn của 2HS. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: GV nhận xét chung về kết quả bài làm của HS. a, Nhận xét về kết quả bài làm. - GV mở bảng phụ viết sẵn 4 đề bài của tiết kiểm tra, một số lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, của HS. - GV nhận xét những ưu khuyết điểm chung trong bài làm của HS. b, Thông báo điểm số cụ thể của từng HS. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS chữa bài. a, Hướng dẫn chữa lỗi chung. - 1HS lên bảng chữa lỗi , cả lớp chữa ra nháp. - HS trao đổi về bài chữa trên bảng lớp. - GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu. b, Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài. - HS đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, phát hiện thêm lỗi trong bài và tự sửa lỗi. Trao đổi bài với bạn bên cạnh để soát lại việc chữa lỗi. c, Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay. - GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay có ý kiến riêng, sáng tạo của HS trong lớp. - HS trao đổi, thảo luận dưới sự điều khiển của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, từ đó rút ra kinh nghiệm cho bản thân. - HS chon một đoạn viết chưa đạt yêu cầu viết lại cho hay hơn. - HS tiếp nối nhau đọc trước lớp. (1’) (12’) Đề bài: 1, Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói. 2, Tả một người thân ( ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, ... ) của em. 3, Tả một bạn học của em. 4, Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, y tá, cô giáo, thầy giáo, ... ) đang làm việc. 4. Củng cố (1’). - GV hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò (1’). - Về nhà xem lại bài, xem trước bài “ Ôn tập cuối học kì I” Tiết 5. Đạo đức. Tiết 17. THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Củng cố lại các kĩ năng HS đã học trong học kì I. HS xử lí các tình huống có liên quan đến các kiến thức, kĩ năng đã học. 2. Kĩ năng: - HS xử lí các thông tin có liên quan đến các nội dung đã học. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học. - GV: - Phiếu học tập. - HS : III. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (1’). - HS nêu lại nội dung ghi nhớ của giờ trước. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành. - GV phát phiếu học tập cho từng HS, hướng dẫn HS làm bài. - HS nhận phiếu và làm bài trên phiếu học tập. - GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài. - GV thu bài khi HS làm bài xong. (1’) (30’) Khoanh vào chữ cái đặt trước ý đúng: Câu 1: Học sinh lớp 5 cần: A. Thực hiện tôt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. B. Thực hiện đúng nội quy của trường, của lớp. C. Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội do lớp, trường, địa phương tổ chức. D. Buộc các em nhỏ phải làm theo ý muốn của mình. Câu 2: Những việc làm nào dưới đây là biểu hiện của người sống có trách nhiệm? A. Trước khi làm việc gì cũng phải suy nghĩ cẩn thận. B. Đã nhận làm việc gì thì làm việc đó đến nơi đến chốn. C. Đã nhận việc rồi không thích nữa thì bỏ. D. Chỉ hứa nhưng không làm. Câu 3: Theo em việc làm nào dưới đây thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ? A. Chào hỏi, xưng hô lễ phép vưới người già. B. Dùng hai tay khi đưa hay nhận vật gì đó từ người già. C. Đọc truyện cho em nhỏ nghe. D. Quát nạt em bé. Câu 4: Những ngày, tên tổ chức nào dành riêng cho phụ nữ? A. Ngày 8 tháng 3. B. Ngày 20 thánh 10. C ngày 2 tháng 9. D. Câu lạc bộ nữ doanh nhân. Đáp án: Câu 1: Khoanh vào các ý A, B, C. Câu 2: khoanh vào các ý A, B. Câu 3: Khoanh vào các ý A, B, C. Câu 4: Khoanh vào các ý A, B, D. 4. Củng cố (1’). - GV hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò (1’). - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 6. Giáo dục ngoài giờ. SINH HOẠT LỚP I. Nhận xét các hoạt động trong tuần. 1. Đạo đức. - Nhìn chung các em ngoan lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết nội bộ tốt. - Bên cạnh đó vẫn còn một số em hay nói tục trong các giờ ra chơi. 2. Học tập. - Đa số các em đã có ý thức học bài và làm bài ở nhà. 3. Lao động. - Các em tham gia đầy đủ các buổi lao động do trường tổ chức. 4. Các hoạt động khác. - Các em tham gia đầy đủ các hoạt động do nhà trường và Đội phát động. II. Phương hướng tuần tới. - Vừa học vừa ôn tập và kiểm tra cuối học kì I. - Phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần 17. - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại. * Tự rút kinh nhiệm sau buổi dạy:
Tài liệu đính kèm: