Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 năm học 2010

Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 năm học 2010

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được ích lợi của yêu lao động.

- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.

- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.

- Giáo dục HS biết ý nghĩa của việc yêu lao động

 @ HS khá giỏi: biết được ý nghĩa của lao động

 

doc 18 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 970Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/10/2010 Thứ hai, ngày 13 tháng 12 năm 2010
Ngày dạy: 13/12/2010
NTĐ 4: Đạo đức: YÊU LAO ĐỘNG
NTĐ 5: Tập đọc: NGU CÔNG XÃ TRINH TƯỜNG
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ích lợi của yêu lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
- Giáo dục HS biết ý nghĩa của việc yêu lao động
 @ HS khá giỏi: biết được ý nghĩa của lao động
- Đọc rành mạch, rõ ràng đọc diễn cảm bài văn .
- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK Đạo đức 4
SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài.
1
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài.
5 phút
- GV: Kiểm tra bài nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc.
2
- HS: Luyện đọc theo nhóm
6 phút
- HS: Làm việc theo nhóm đôi bài tập 5
3
- GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài.
6 phút
- GV: Mời đại các nhóm lên đóng vai tiểu phẩm cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương.
4
- HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm.
6 phút
- HS: Vẽ tranh theo nhóm
5
- GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
6 phút
- GV: Cho các nhóm đại diên lên trình bày về nội dung tranh vẽ nhận xét tuyên dương.
 6
- HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 
4 phút
- HS: Trưng bày trong nhóm và nói về ý nghĩa của tranh vẽ.
7
- GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương.
Dặn dò chung
=====================================
NTĐ 4: Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
NTĐ 5: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, rõ ràng, chậm rãi bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
- Biết thực hiện các phép tính với sô thập phân và giải các bài toán có liên quan đến tỷ số phần trăm
- BT cần làm: BT1(a); BT2(a); BT3.
- HS khá, giỏi làm hết các bài tập trên lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK +SGV
SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài.
1
- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 3(a) tiết học trước.
5 phút
- HS: Luyện đọc theo nhóm
2
- GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa hướng dẫn HS làm bài tập. Giao việc.
6 phút
- GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài.
3
- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 1(a); ở dưới làm vào vở nháp.
6 phút
- HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm.
4
- GV: Chữa bài tập 1(a) trên bảng và gọi HS lên bảng làm bài tập 2(a) chữa bài nhận xét. Giao việc.
6 phút
- GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
5
- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 3 ở dưới làm vào vở nháp
6 phút
- HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 
6
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 3 trên bảng nhận xét.
4 phút
- GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương.
7
- HS: Làm bài tập vào vở.
Dặn dò chung
===============================
NTĐ 4: Toán: LUYỆN TẬP
NTĐ 5: Đạo đức HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia cho số có ba chữ số
- BT cần làm: BT1(a); BT3(a)
- HS khá, giỏi làm hết các bài tập còn lại.
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kỹ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
@ HS khá, giỏi:
- Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh.
- Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK 
SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 2(b) tiết học trước.
1
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ tiết học.
5 phút
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, hướng dẫn HS làm bài tập.
2
- HS: Thảo luận nhóm đôi Theo yêu cầu BT3.
6 phút
- HS: 1 em lên bảng làm bài tập1(a); ở dưới làm vào vở nháp.
3
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhận xét kết luận, tuyên dương.
6 phút
- GV: Chữa bài tập 1 trên bảng nhận xét và hướng dẫn HS làm bài tập 3a
4
- HS: Thảo luận và xử lí các tình huống BT4 SGk
6 phút
- HS: Làm bài tập 3a; 1 em lên bảng làm; ở dưới làm vào vở nháp; 
5
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
6 phút
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 3a trên bảng nhận xét.
6
- HS: Thảo luận xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh BT5
4 phút
- HS: Làm bài tập vào vở
7
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
Dặn dò chung
===============================
NTĐ 4: Thể dục: BAI THỂ DỤC RLTT VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN - TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG”
NTĐ 5: Thể dục: TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN” 
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện cơ bản đúng đi kiễng gót hai tay chống hông.
- Tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang.
- Biết cách đi nhanh chuyển sang chạy.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi “Nhảy lướt sóng”
- HS khá, giỏi: Biết cách đi từ chậm đến nhanh dần rồi đi nhanh chuyển sang chạy một vài bước
- Thực hiện được động tác đi đều vòng phải, vong trái.
- Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Còi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc.
1
- HS: Cán sư tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai.
5 phút
- HS: Cán sự tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai.
2
- GV: HS báo cáo nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc.
6 phút
- GV: HS báo cáo nhận xét cho đi kiễng gót hai tay chống hông. Giao việc.
3
- HS: Ôn đi đều vòng phải, vòng trái. Cán sự điều khiển chung.
6 phút
- HS: Đi kiễng gót hai tay chống hông. Cán sự điều khiển chung.
4
- GV: HS báo cáo nhận xét và cho HS ôn đi đều vòng phải, vòng trái. Giao việc.
6 phút
- GV: HS báo cáo nhận xét cho HS đi kiễng gót hai tay chống hông. Giao việc.
5
- HS: Ôn đi đều vòng phải, vòng trái.
6 phút
- HS: Chơi trò chơi “Nhảy lướt sóng”, chơi thi giữa các tổ.
6
- GV: HS báo cáo nhận xét và cho HS chơi trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
4 phút
- GV: HS báo cáo nhận xét, tuyên dương cho HS tập một số động tác thả lỏng.
7
- HS: Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn” và tập 1 số động tác thả lỏng.
Dặn dò chung
=======================================
Ngày soạn: 30/10/2010 Thứ ba, ngày 14 tháng 12 năm 2010
Ngày dạy : 14/12/2010
NTĐ 4: Chính tả (Nghe – viết): MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
NTĐ 5: Mỹ thuật: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT: XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bai chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, bài viết không mắc quá 5 lỗi.
- Làm đúng bài tập BT2.
- Giáo dục HS thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta. Từ đó thêm yêu quý môi trường thiên nhiên.
- Hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam.
- Có cảm nhận vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc.
- HS khá, giỏi lựa chọn được tác phẩm mình yêu thích, thấy được lý do tại sao thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu viết lời giải bài tập 2b và BT3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
3 phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, đọc mẫu bài viết, hướng dẫn HS viết chính tả. Giao việc.
1
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài.
4 phút
- HS: Đọc bài viết và lưu ý các từ tiếng thường viết sai chính tả.
2
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài. Cho HS xem tranh Du kích tập bắn.
9 phút
- GV: Đọc mẫu lần 2 và đọc cho HS viết bài (hai câu đầu). Giao việc.
3
- HS: Xem tranh
3 phút
- HS: Dò lại đoạn vừa viết
4
- GV: Mời đại diện trình bày cảm nhận khi xem tranh Du kích tập bắn
8 phút
- GV: Đọc cho HS viết đoạn bài còn lại, chấm chữa bài chính tả nhận xét chung.
5
- HS: Xem tranh và tìm hiểu về nội dung của mỗi tranh.
6 phút
- HS: Làm bài tập 2b vào phiếu khổ to và dán kết quả lên bảng lớp.
6
- GV: Mời đại diện trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
6 phút
- GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng chữa bài và cho HS nêu kết quả bài tập 3 nhận xét chung.
7
- HS: Trao đổi cùng bạn khi xem tranh.
Dặn dò chung
===============================
NTĐ 4: Lịch sử: ÔN TẬP
NTĐ 5: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
 Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỷ XIII; Nước Văn Lang; Âu Lạc, hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lí; nước Đại Việt thời Trần.
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỷ số phần trăm.
- BT cần làm: BT1; BT2; BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu học tập
SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài,ghi mốc thời gian lên bảng nêu nhiệm vụ tiết học.
1
- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 3 tiết học trước.
5 phút
- HS: Làm việc với phiếu học tập (Tình hình đất nước ta sau khi thống nhất)
2
- GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa HDHS làm bài tập.
6 phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
3
- HS: 3 em lên bảng làm bài tập 1; ở dưới làm vào vở nháp.
6 phút
- HS: Thảo ... t đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS khá, giỏi: Tìm được truyện ngoài sách giáo khoa, kể chuyện một cách tự nhiên sinh động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGV + SGK 
Bảng lớp viết đề bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 2 tiết học trước.
1
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ yêu cầu tiết học. Giao việc.
5 phút
- GV: Cả lớp và GV chữa bài trên bảng nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, hình thành kiến thức cho HS. Giao việc.
2
- HS: Đọc đề bài và các gợi ý trong SGK.
6 phút
- HS: Tòm các số chia hết cho 5 và dấu hiệu chia hết cho 5.
3
- GV: Gọi HS đọc đề bài và các gọi ý trong SGK hướng dẫn HS kể chuyện.
6 phút
- GV: Cho HS trình bày nhận xét, kết luận và hướng dẫn HS làm bài tập.
4
- HS: Tìm câu chuyện định kể trong nhóm và giới thiệu câu chuyện.
6 phút
- HS: Làm bài tập 1
5
- GV: Gọi HS giới thiệu câu chuyện định kể và hướng dẫn kể.
6 phút
- GV: Cho HS nêu kết quả bài tập 1 nhận xét chưa bài và nêu kết quả bài tập 4 chốt lời giải đúng.
6
- HS: Tập kể trong nhóm, nêu ý nghĩa câu chuyện.
4 phút
- HS: Làm bài tập vào vở.
7
- GV: Gọi HS nối tiếp nhau kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện nhận xét tuyên dương.
Dặn dò chung
===============================
NTĐ 4: Khoa học: KIỂM TRA HỌC KỲ I (PHÒNG RA ĐỀ)
 NTĐ 5: Khoa học: KIỂM TRA HỌC KỲ I (PHÒNG RA ĐỀ)
===================================
NTĐ 4: Kỹ thuật: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
 NTĐ 5:Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản, có thể chỉ vận dụng hai trong ba kỹ năng cắt, khâu thêu đã học.
- Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kỹ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản phù hợp với học sinh.
- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1).
- Viết được đơn xin học môn tự chọn ngoại ngữ (hoặc tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Kim, chỉ, kéo, vải,.
Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc.
1
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài.
5 phút
- HS: Thực hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
2
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài hướng dẫn HS làm bài. Giao việc.
6 phút
- GV: Quan sát nhắc nhở, giúp đỡ thêm
3
- HS: Làm bài tập 1 viết đơn xin học theo mẫu.
6 phút
- HS: Thực hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
4
- GV: Gọi HS nối tiếp nhau đọc đơn vừa viết cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
6 phút
- GV: Quan sát nhắc nhở giúp đỡ.
5
- HS: Làm bài tập 2
6 phút
- HS: Thực hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
6
- GV: Gọi HS trình bày bài 2 cả lớp và Gv nhận xét, bổ sung chốt lời giải đúng.
4 phút
- GV: Cho HS trưng bày sản phẩm nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh.
7
- HS: Làm bài vào vở bài tập.
Dặn dò chung
======================================
Ngày soạn: 01/11/2010 Thứ sáu, ngày 17 tháng 12 năm 2010
Ngày dạy: 17/12/2010
NTĐ 4: Luyện từ và câu: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
NTĐ 5: Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ CÂU
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhân biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? (ND ghi nhớ)
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì ? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III).
- HS khá giỏi nói ít nhất 5 câu kể Ai làm gì ? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh (BT3, mục III).
- Tìm được một câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1).
- Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì ?Ai thế nào ? Ai là gì ?), xác định được chủ ngữ trong từng câu theo yêu cầu của (BT2). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mỗi băng giấy viết một câu kể Ai làm gì ? tìm được để HS làm bài tập I.1, 2
- Phiếu kẻ nội dung BT.III. 2.
- Phiếu viết câu kể Ai làm gì ? BT. III. 1
Phiếu viết nội dung ghi nhớ.
Phiếu để HS làm bài tập 1, 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài gọi HS đọc đoạn văn và trình bày câu 1, 2 nhận xét, bổ sung.
1
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài.
5 phút
- HS: Thảo luận và làm bài tập 3, 4 phần nhận xét.
2
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, gọi HS đọc mẩu chuyện. Giao việc.
6 phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả BT3, BT4 nhận xét, bổ sung. Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
3
- HS: Làm bài tập 1 vào phiếu khổ to theo nhóm.
6 phút
- HS: Làm BT1, BT2 phần luyện tập
4
- GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng. Cả lớp và GV chữa bài nhận xét.
6 phút
- GV: mời đại diện các nhóm trình bày kêt quả. Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. Giao việc.
5
- HS: Làm bài tập 2 vào phiếu khổ to theo nhóm
6 phút
- HS: Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu bài tập 3 theo nhóm.
6
- GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng cả lớp và GV nhận xét tuyên dương.
4 phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
7
- HS: Làm bài vào vở bài tập.
Dặn dò chung
==================================
NTĐ 4: Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
NTĐ 5: Toán: HÌNH TAM GIÁC 
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
 Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3).
 Biết:
- Đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
- Phân biệt ba dạng hình tam giác (Phân loại theo góc).
- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
- BT cần làm : BT1; BT2
 @ HS khá giỏi làm hết các BT còn lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Cặp học sinh
SGK + SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK trang 172 đọc đoạn văn.
1
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, giới thiệu về hình tam giác như sách giáo khoa. Giao việc.
5 phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài gọi HS đọc đoạn văn và trả lời câu hoi nhận xét, bổ sung.
2
- HS: Kẻ đường cao của hình tam giác như ví dụ (b).
6 phút
- HS: Đọc bài tập 2 và thực hiện yêu cầu của bài tập.
3
- GV: Cho HS nêu đáy và đường cao như SGK hướng dẫn HS làm bài tập.
6 phút
- GV: Mời học sinh trình bày bài tập 2 cả lớp và Gv nhận xét, bổ sung hướng dẫn HS làm bài tập 3. Giao việc.
4
- HS: Làm BT1 SGK, 1 em lên bảng làm bài ở dưới làm vào vở nháp.
6 phút
- HS: Viết 1 đoạn văn theo yêu cầu bài tập 3.
5
- GV: Cho HS nêu kết quả bài tập 1 cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
6 phút
- GV: Quan sát nhắc nhở và giúp đỡ thêm cho các em để hoàn chỉnh đoạn văn.
6
- HS: Làm bài tập 2.
4 phút
- HS: Viết hoàn chỉnh đoạn văn theo yêu cầu.
7
- GV: Gọi HS lên bảng chỉ đáy và đường cao của BT2 nhận xét chung.
Dặn dò chung
========================
NTĐ 4: Toán: LUYỆN TẬP
NTĐ 5: Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.
- BT cần làm: BT1; BT2; BT3
- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).
- Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGV + SGK
Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm BT4 tiết học trước.
1
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, ghi đề kiểm tra và nhận xét về bài làm của học sinh.
5 phút
- GV: Cả lớp và Gv chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài HDHS làm bài tập.
2
- HS: Đọc lại bài văn và lời nhận xét của giáo viên.
6 phút
- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 1; ở dưới làm vào vở nháp.
3
- GV: Nhận xét về cách trình bày của học sinh, cách dùng từ đặt câu,
6 phút
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng, nhận xét và chốt lời giải đúng.
4
- HS: Trao đổi bài làm với bạn để tự sửa lỗi.
6 phút
- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 2 ; ở dưới làm vào vở nháp.
5
- GV: Gọi HS lên bảng sửa một số lỗi phổ biến và đọc cho HS nghe những bài viết hay.
6 phút
- GV: Cả lớp và Gv chữa bài tập trên bảng và gọi HS lên bảng làm BT3 chữa bài nhận xét chung.
6
- HS: Viết lại một đoạn cho hay.
4 phút
- HS: Làm bài tập vào vở.
7
- GV: Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa viết nhận xét tuyên dương.
Dặn dò chung
===========================================
Aâm nhaïc (tieát 17)
Oân taäp vaø kieåm tra 2 baøi haùt : REO VANG BÌNH MINH – HAÕY GIÖÕ CHO EM BAÀU TRÔØI XANH
Oân taäp : TÑN soá 2
I. MUÏC TIEÂU :
	- Bieát haùt theo giai ñieäu vaø ñuùng lôøi ca.
 - Taäp bieåu dieãn hai baøi haùt.
 - Bieát haùt keát hôïp vôùi caùc hoaït ñoäng.
 - HS khaù, gioûi bieát haùt ñuùng giai ñieäu vaø lôøi ca.
II. CHUAÅN BÒ :
 1. Giaùo vieân : 
	- Nhaïc cuï quen duøng .
	 2. Hoïc sinh : 
	- SGK .
	- Nhaïc cuï goõ .
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : 
 1. Khôûi ñoäng : (1’) Haùt .
 2. Baøi cuõ : (3’) Hoïc baøi haùt do ñòa phöông töï choïn .
	- Vaøi em haùt laïi baøi haùt töï choïn .
 3. Baøi môùi : (27’) Oân taäp vaø kieåm tra 2 baøi haùt : Reo vang bình minh – Haõy giöõ cho 
 em baàu trôøi xanh – Oân taäp : TÑN soá 2 .
 a) Giôùi thieäu baøi : 
	Neâu muïc ñích , yeâu caàu caàn ñaït cuûa tieát hoïc .
 b) Caùc hoaït ñoäng : 
TG
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân 
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 
P.Phaùp 
15’
Hoaït ñoäng 1 : Oân taäp vaø kieåm tra 2 baøi haùt .
MT : Giuùp HS haùt ñuùng giai ñieäu , lôøi ca 2 baøi haùt .
a) Reo vang bình minh :
- Oân taäp vaø kieåm tra nhoùm , caù nhaân trình baøy baøi haùt .
b) Haõy giöõ cho em baàu trôøi xanh :
- Oân taäp vaø kieåm tra nhoùm , caù nhaân trình baøy baøi haùt .
Hoaït ñoäng nhoùm , caù nhaân .
Ñaøm thoaïi , thöïc haønh , giaûng giaûi 
10’
Hoaït ñoäng 2 : Oân taäp TÑN soá 2 .
MT : Giuùp HS ñoïc ñuùng baøi TÑN soá 2 .
Hoaït ñoäng lôùp , nhoùm .
- Caû lôùp ñoïc nhaïc , haùt lôøi keát hôïp goõ phaùch baøi TÑN .
- Töøng toå trình baøy baøi TÑN .
Tröïc quan , giaûng giaûi , thöïc haønh .
 4. Cuûng coá : (3’)
	- Haùt laïi 1 trong 2 baøi haùt vöøa oân .
	- Giaùo duïc HS yeâu thích ca haùt .
 5. Daën doø : (1’)
	- Nhaän xeùt tieát hoïc .
	- Oân laïi 2 baøi haùt ôû nhaø .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN GHEP 45 TUAN 17CKTKN.doc