Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Phạm Văn Hùng - Tiểu học Trà Bui

Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Phạm Văn Hùng - Tiểu học Trà Bui

-Mục đích, yêu cầu

-Biết diễn cảm bài văn

-Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù ,sáng tạo ,với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cho cả thôn.Trả lời được các câu hỏi ở SGK.

II-Đồ dùng dạy - học

-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK - Tranh cây và quả thảo qiủa.

 

doc 22 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1072Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Phạm Văn Hùng - Tiểu học Trà Bui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 17
Thứ 2 ngày 13 tháng 12 năm 2010
T1 : Chào cờ
Gv hướng dẫn lớp trưởng điều khiễn lớp chào cờ .GV nhận xét và dánh giá tuần qua và triễn khai nhiệm vụ tuần tới .
T2 ;Tập đọc
Ngu công xã Trịnh Tường
I-Mục đích, yêu cầu
-Biết diễn cảm bài văn 
-Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù ,sáng tạo ,với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cho cả thôn.Trả lời được các câu hỏi ở SGK.
II-Đồ dùng dạy - học
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK - Tranh cây và quả thảo qiủa.
III-Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
-Đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện , trả lời câu hỏi về nội dung bài học .
B-Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài: Đọc truyện Ngu Công xã Trịnh Tường...
-Lắng nghe.
2-Luỵện đọc và tìm hiểu bài.
a)Luyện đọc 
Dạy theo quy trình đã hướng dẫn
Có thể chia bài ra làm 3 phần để luyện đọc:
Phần 1: từ đầu đến...đất hoang trồng lúa.
phần 2: tiếp theo đến...như trước nữa.
Phần 3: Phần còn lại.
GV đọc diễn cảm bài văn.
-Lắng nghe.
b)Tìm hiểu bài
+Ông Lìn đẫ làm thế nào để đưa nước về thôn?
-Lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước ; cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn.
+Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?
-Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước, không làm nương nên không còn nạn phá rừng. Về đời sống, nhừ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
+Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
-Hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.
+Câu chuyện gíup em hiểu điều gì?
-Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó..
c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
-Dạy theo quy trình đã hướng dẫn.
-Chọn đoạn 1 để HS thi đọc diễn cảm.
-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm. Chú ý các từ: ngỡ ngàng, ngoằn ngoèo, vắt ngang, con nước ông Lìn, cả tháng, không tin, suốt một năm trời, bốn cây số, xuyên đồi, vận động, mở rộng , vỡ thêm.
3-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết dạy - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
T3 ; Toán
Luyện tập chung ( T79 )
A-Mục tiêu
Thực hiệnđượccác phép tính với các só thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm .
B-Các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
I-Kiểm tra bài cũ
-Làm bài tập số 3 SGK trang 79.
II-Dạy bài mới
Bài 1(a): HS đặt tính rồi tính ở vở nháp, ghi kết quả vào vở.
 Kết quả:
a) 216,72 : 42 = 5,16 ; 
Bài 2(a): HS đặt tính rồi tính ở vở nháp, ghi kết quả từng bước vào vở.
 Kết quả:
a) (131,4 - 80,8): 2,3 + 21,84 x 2 
 = 50,6 : 2,3 + 43,68
 = 22 + 43,68
 = 65,68.
Bài 3: Cho HS làm vào vở rồi chữa bài.
III-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dăn chuẩn bị tiết sau
 Bài giải:
a)Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số dân tăng thêm là:
 15875 - 15625 = 250 (người).
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
 250 : 15625 = 0,016
 0,016 = 1,6%
b)Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
 15875 x 1,6 : 100 = 254(người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:
 15875 + 254 = 16129(người) .
 Đáp số: a) 1,6% ; b) 16 129 người.
-Lắng nghe.
T4 ; Lịch sử
Ôn tập học kì I
I-Mục tiêu
- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu từ năm 1858 đến trước chiến dịch Điẹn Biên Phủ 1954 .
II-Đồ dùng dạy - học
 Bản đồ hành chính Việt Nam.
III-Các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
-Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới.
B-Dạy bài mới
Hướng dẫn HS ôn:
-Nhớ lại và trả lời một số câu hỏi đã được học từ Bài 1 đến nay.
-GV nêu lần lượt từng câu hỏi như: +Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì ? + Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu - đông,+...
-Học sinh theo dõi trả lời.
-GV và cả lớp nhận xét kết quả.
B-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học- Dặn chuẩn bị bài sau.
-Lắng nghe.
T5 ; Đạo đức
Hợp tác với những người xung quanh.
(Tiết 2)
Hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
*Hoạt động 1: Làm BT 3 SGK .
-Thảo luận Bài tập 3.
-Trình bày kết quả:
+Câu 3a) là đúng ; câu 3b) là chưa đúng.
-GV thống nhất ý kiến đúng của HS.
*Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
-Thảo luận để làm bài tập 4
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
-Các lớp nhận xét bổ sung.
-GV kết luận :
a)Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau. 
b)Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về công việc mang những đổ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
-Lắng nghe.
*Hoạt động 3: Làm bài tập 5 SGK.
-Trao đổi với bạn bè để làm bài tập 5.
-Một số bạn trình bày dự kiến của mình.
-Một số bạn khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét về những dự kiến của HS.
*Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
Lắng nghe.
Thứ 3 ngày 14 tháng 12 năm 2010 
T1 ; Luyện từ và câu
ôn tập về từ và cấu tạo từ
I-Mục đích, yêu cầu
- Tìm và phân loịa được từ đơn ,từ phức ;từ đồng nghĩa ,từ tría ngnĩa ,từ nhiều nghĩa theo yêu cầu bài tạp trong SGK .
II-Đồ dùng dạy - học.
Bảng phụ, bút dạ, phiếu khổ to 
 (Xem phần trình bày việc chuẩn bị trong SGV trang 321)
III-Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
-Làm BT 1, BT 3 tiết LTVC trước.
B-Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài:
Nêu MĐ, YC của tiết học.
2-Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
-Dạy theo nquy trình đã hướng dẫn.
-Lắng nghe.
-Cần nắm vững các yêu cầu của BT.
-Một số HS nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 4.
+Trong tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào?
-Từ có hai kiểu cấu tạo là từ đơn và từ phức. Từ đơn gồm một tiếng ; từ phức gồm hai hay nhiều tiếng , Từ phức gồm hai loại từ ghép và từ láy.
-Tổ chức cho HS làm BT và báo cáo kết quả.
*Từ đơn: hai, bước, đi, trên , cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng,con, tròn
(Từ tìm thêm:VD: nhà, cây, hoa, lá,...) *Từ phức:
.Từ ghép: cha con, mặt trời, chắc nịch.
(Từ tìm thêm: trái đất, hoa hồng, sư tử,...)
.Từ láy: Rực rỡ, lênh khênh.
(Từ tìm thêm: nhỏ nhắn, lao xao, xa xa,..)
Bài tập 2:
-GV dạy theo quy trình Bài tập 1:
 Lời giải:
Câu a) đánh: là một từ nhiều nghĩa.
Câu b) trong: là những từ đồng nghĩa.
Câu c) đậu:là những từ đồng âm với nhau
Lưu ý: Từ đậu trong chim đậu với thi đậu có thể có mối liên hệ với nhau nhưng do nghĩa khác nhau quá xa nên từ điển đều coi chúng là từ đồng âm.
-Lắng nghe.
Bài tập 3: Từ đồng nghĩa với từ:
-Tinh ranh: tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, ma lanh, khôn ngoan, ...
-Tặng: hiến , nộp, cho, biếu, đưa, ...
-Êm đềm: êm ả, êm ái, êm diệu, êm ấm,..
Không thể thay thế được vì:
-Tinh nghịch nghiêng về nghĩa nghịch, tinh khôn nghiêng về nghĩa khôn nhiều hơn...
-Tặng: thể hiện cách cho rất trân trọng...
-Êm đêm: diễn tả cảm giác dễ chịu của cơ thể...
Bài tập 4: 
-HS làm bài tập.
Lời giải: Có mới, nới cũ./ Xấu gỗ, tốt nước sơn./ Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
3-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
T2 ; mĩ thuật
Thường thức mĩ thuật ( GVchuyên sâu dạy ) 
Xem tranh du kích tập bắn
I-Mục tiêu
-HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Du kích tạp bắn và hiểu vài net s về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung - HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh .
- HS cảm nhạn được vẻ đệp của bức tranh.	
II-Chuẩn bị 
Tranh Du kích tập bắn và một số tranh của hoạ sũi Nguyênzx Đỗ Cung.
III-Các hoạt động dạy- học
hoạt động dạy
hoạt động học
Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Giói thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
 (Xem SGV trang 72)
-Lắng nghe.
*Hoạt động 2: Xem tranh Du kích tập bắn.
-Xem tranh và trả lời câu hỏi:
+Hình ảnh chính của bức tranh là gì ?
-Diễn tả buổi tập bắn của du kích.....
+Hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào ?
-Phía xa là nha, cây, núi, bầu trời tạô cho bố cục chựăt chẽ, sinh động .
+Có những màu chính nào trong tranh?
-Màu vùng của đất, màu xanh thẳm của nền trời, màu trắng bạic của mây diễn tả cái nắng chói chang,rực rỡ trên bãi tập...
-GV kết luận : Đây là tác phẩm tiêu biểu
về đề tài Chién tranh cách mạng, Cách bố cục: sắp xếp các hình ảnh chính, phụ. Tư thế của các nhân vật. Màu sắc trong tranh.
-Lắng nghe.
Dặn dò
-Quan sát các đồ vật có dạng hình chữ nhật có trang trí.
 - Sưu tầm bài trang trí hình chữ nhật.
-Lắng nghe.
T3 ; Toán
Luyện tập chung( T80 ) 
A-Mục tiêu
- Biết thự hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tike ssó phần trăm .
B-Các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
I-Kiểm tra bài cũ
-Làm BT 3 trang 78 SGK
II-Dạy bài mới
Bài 1:
Hướng dẫn HS thực hiện:
-Chuyển 4= 4= 4,5 
 hoặc : Vì 1: 2 = 0,5 nên 4 = 4,5.
Các bài còn lại tương tự.
Bài 2: HS thực hiện theo các quy tắc tính đã học.
a) x x 100 = 1,643 + 7,357
 x x 100 = 9
 x = 9 : 100
 x = 0,09.
Bài b) Hướng dẫn tương tự.
 Kết quả: x = 0,1.
Bài 3: Cho HS làm bài rồi chữa bài.
 Bài giải:
Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
 35% + 40% =75% (lượng nước trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
100% - 75% = 25%(lượng nước trong hồ)
 Đáp số: 25%lượng nước trong hồ
III-Củng cố,dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
T4 ; Chính tả
Nghe viết : Người mẹ của 51 đứa con
I-Mục đích, yeu cầu
-Nghe - Viết , trình bày đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi 
( BT1 ) 
- Làm được bài tập 2 .
II-Đồ dùng dạy - học
Một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần cho HS làm BT 2.
III-Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
-Làm bài tập 3 trong tiết chính tả trước.
B-Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài
 Nêu MĐ. YC của tiết học.
2-Hướng dẫn HS nghe - viết
Dạy theo quy trình đã hướng dẫn
-Lắng nghe.
-Chú ý cách viết các chữ số, tên riêng, từ ngữ khó.
3-Hướng dẫn HS làm BT chính tả.
Bài tập 2:
Câu a) Cho HS làm bài tập
- Xem lời giải mô hình cấu tạo vần SGV trang 320.
Câu b)
-GV dạy theo quy trình đã hướng dẫn.
-Chốt lại lời giải đúng: Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi.
-Trong thơ lục bát, tiếng thứ sáu của dòng 6, bắt vần với tiếngthứ 8 của dòng8.
-Cả lớp làm vào vở, 3 em làm vào phiếu khổ to.
-HS báo cáo kết quả bài làm. 
-Cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng.
-Lắng nghe.
4-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
T5 : thể dục – Bài 34 .
đi đều vòng phải ( Gvchuyên sâu dạy ) 
tc “ chạy tiếp sức theo vòng tròn”
I . Mục tiêu : 
- Thự hiện được động tác đi đều vòng phải ,vòng trái .Biết cách ...  trang 82.
II-Dạy bài mới
1-Tính tỉ số phàn trăm của 7 và 40 
-Một HS nêu cách tính theo quy tắc:
-Tìm thương của 7 và 40.
-Nhân thương đó với 100 và viết kí 
hiệu % vào bên phải số tìm được.
-GV hướng dẫn: Bước thứ nhất có thể thực hiện nhờ máy tính bỏ túi, Sau đó cho HS trình bày và suy ra kết quả.
2-Tính 34%của 56
-Một số HS nêu cách tính: 56 x 34 : 100.
-Cho các nhóm tính. Giảng như SGK.
3-Tìm một số biết 65% của nó bằng 78.
 Giảng như SGV trang 159.
-Lắng nghe.
4-Thực hành
Bài 1( dòng 1 ,2 ) 
Bài 2( dòng 1,2 ) Cho từng cặp HS thực hành
-Một em bấm máy tính, một em ghi vào bảng. Sau đó đổi lại ; em thứ hai bấm máy tính rồi đọc cho em thứ nhất kiểm tra kết quả đã ghi trên bảng.
Bài 3:( a,b )
-HS đọc đề bài, suy nghĩ để nhận thấy đây là bài toán yêu cầu tìm một số biết 0,6% của nó là 30 000 đồng, 60 000 đồng, 90 000 đồng.
-Các nhóm tự tính rồi nêu kết quả.
GV kết luận :Nhờ máy tính bỏ túi ta tính được rất nhanh, nhưng ở các bài sau nói chung chúng ta sẽ không sử dụng máy tính bỏ túi, vì chúng ta còn muốn rèn luyện kĩ năng tính toán thông thường không cần dùng máy tính.
-Lắng nghe.
T3 ; Địa lí
Ôn tập học kì I
 I . Mục tiêu
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học vè dân cư các ngàng kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản .
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố ,trung tâm công nghiệp cảng biển lớn của nưcớ ta .
- Biêt shệ thống hoá vè địa lí tự nhiên Việt Nam ở mưcá đọ đơn giản : đặc điểm chính của các yéu tố tự nhiên như địa hình ,khí hậu , sông ngòi ,đát rừng .
Nêu tên và chỉe đượ một số dáy núi ,quần ddaor nước ta trên bản đồ .
II . Các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
+Phần lớn diện tích nước ta là ?
-Đồng bằng.
+Nước ta có các loại đường giao thông nào?
-Đường ô tô, đường sắt, đường hàng không, đường thuỷ.
+Phần đất liền của nước ta tiép giáp với biển ở phía nào?
-Đông, Nam và Tây Nam.
+Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở miền nào?
-Miền đồng bằng, ven biển.
+Vì sao nước ta lại trồng được nhiều cây xứ nóng, loại cây nào được trồng nhiều nhất?
-Có khí hậu nhiệt đới gió mùa ; lúa là loại cây được trồng nhiều nhất.
+ở nước ta, trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở vùng nào ? Lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở vùng nào?
-Trâu, bò, dê
 được nuôi nhiều ở miền rừng núi , và trung du; Lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở vùng đồng bằng.
+Kể tên những mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu của nước ta?
-Khoáng sản, hàng tiêu dùng, nông sản và thuỷ sản ; nhập khẩu các máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu.
+Laam nghiệp ở nước ta gồm những hoạt đông jnào?
-Trồng và bảo vệ rừng ; khai thác gỗ và lâm sản khác.
+Kể tên hai loại rừng chính ở nước ta và nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sông của nhân dân ta ?
-Rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Rừng có vai trò to lớn đối với sản xuất và đời sống của con người, cho ta nhiều sản vật nhất là gỗ. Rừng có tác dụng điều hoà khí hậu, che phủ đất và hạn chế nước mưa tràn về đồng bằng đột ngột gây lũ lụt.
Củng cố,dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau
-Lắng nghe.
t4 ; Khoa học
	 ôn tập học kì I
Mục tiêu
Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
-Đặc điểm giới tính.
-Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
-Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
II . Đồ dùng dạy - học - 
Hình trang 68 SGK - Phiếu học tập.
III . Hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
*Hoạt động 1:Làm việc với phiếu học tập
-Từng HS làm các bài tập trang 68 SGK và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học tập hoặc vở bài tập.
Câu 1:Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu?
-Bệnh AIDS là lây qua cả đường sinh sản và đường máu.
Câu 2: Đọc yêu cầu của BT ở mục Quan sát trang 68 SGKvà hoàn thành bảng sau.
-H1:Nằm màn: Phòng tránh được bệnh sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não.
-H2:Rửa sạch tay: Phòng tránh viêm gan A - Giun
H3: Uống nước đã đun sôi để nguội:Phòng tránh được bệnh: viêm gan A - Giun - Các bệnh đường tiêu hoá khác
H4:ăn chín: Phòng tránh bệnh:Viêm gan A - Giun - Sán - Ngộ độc thức ăn - Các bệnh đường tiêu hoá khác
*Hoạt động II-Thực hành
-Thảo luận nhóm, cử thư kí ghi vào bảng.
+Nhóm 1 làm bài tập về tính chất, công dụng của tre ; sắt, các hợp kim của sắt ; thuỷ tinh.
+Nhóm 2 làm bài tập về tính chất công dụng của đồng ; đá vôi ; tơ sợi.
+Nhóm 3 làm bài tập về tính chất, công dụng của nhôm, gạch , ngói, chất dẻo. 
+Nhóm 4 làm bài tập về tính chất, công dụng của mây, song ; xi măng ; cao su.
-Đại diện từng nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung.
2-Chọn câu trả lời đúng:
Đáp án: 2.1 - c ; 2.2 - a ; 2.3 - c ; 2.4 - a
-So sánh,đối chiếu với phần trả lời.
*Họat động 3: Trò chơi “đoán chữ”
-HS chơi theo nhóm.
-GV phổ biến luật chơi.
-HS tham gia chơi.
Đáp án :C1: Sự thụ tinh ; C2: Bào thai ; C3: Dậy thì ; C4: Vị thành niên ; C5: Trưởng thành ; C6: Già ; C7: Sốt rét ; C8: Sốt xuất huyết ; C9: Viêm não ; C10:Viêm gan A.
*Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
T5 : thể dục – Bài 34 
đi đều vòng phải 
tc “ chạy tiếp sức theo vòng tròn”
I . Mục tiêu : 
- Thự hiện được động tác đi đều vòng phải ,vòng trái .Biết cách chơi và tham gia chơi được .
II. Địa điểm – phương tiện :
Vệ sinh - an toàn.
III. PP lên lớp :
1 Phần mở đầu : 6-10 p 
GV cho HS khởi động :xoay cổ tay ,chan ,khớp ,gối ...
Cho chơi 1 trò chơi “ Trời ta ta đứng” 
Kiểm tra bài cũ một số em 
2 . Phần cơ bản : 18 – 22 p 
- Ôn đi đều vòng phải – vòng trái 
GV viên hướng dẫn vài lần sau đó cho HS tập luyện theo tổ .
Gv đi kiểm tra và sửa chữa hững sai sót .
Thi giữa các tổ dưới sự điều khiễn cảu GV .
* Trò chơi “ Chạy tiếp sức theo vòng tròn” 
GV phổ biến luật chơi và hướng dẫn HS chơi 
HS tham gai trò chơi dưới sự hướng điều khiễn của lớp trưởng .
3 . Phần kết thúc :
- Đi thành một hàng dọc theo vòng tròn ,vừa đi vừa thả lỏng 
- GV hệ thống bài 1-2 p
- Giao bài tập về nhà .
Thứ 6 ngày 17 tháng 12 năm 2010
T1 ; Tập làm văn
Trả bài văn tả người
I-Mục đích, yêu cầu
1-Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo yêu cầu đã cho: bố cục, tình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
2-Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi thầy yêu cầu chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn cho hay hơn.
II-Đồ dùng dạy - học
Bảng phụ viết 4 đề bài của tiết kiểm tra viết (Tả người) ở tuần 16, mỗi số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn ý,...trong bài làm của HS, cần chữa chung cả lớp. 
III-Các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
-GV kiểm tra vở, chấm điểm đơn xin được học môn tự chọn của 2 HS .
B-Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài.
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-Lắng nghe.
2-GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp
a)Nhận xét về kết quả bài làm
-Nhận xét những ưu điểm chính, những thiếu sót, hạn chế.
3-Hướng dẫn HS chữa bài.
-GV trả bài cho từng HS.
a)Hướng dẫn chấm lỗi chung.
-Một số HS lên bảng....
-Cả lớp trao đổi bài làm trên bảng....
b)Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài.
-Đọc lời nhận xét và sửa theo yêu cầu của thầy cô.
c)Hướng dẫn học tâpkj những đoan văn, bài văn hay.
-Lắng nghe.
4-Củng cố, Dặn dò
Nạn xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau
-Lắng nghe
T 2: Khoa học
Kiểm tra học kì I
Đề do trường ra . 
T3 ; Toán
Hình tam giác
A-Mục tiêu
Biết :
-Đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc..
-Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc).
-Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
B-Đồ dùng dạy học
-Các dạng hình tam giác như trong SGK - Ê ke.
C-Các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
I-Kiểm trta bài cũ
-Làm bài tập 3 trang 84 SGK.
II-Dạy bài mới
1-Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác.
-Chỉ ba cạnh, ba góc, ba đỉnh của mỗi hình tam giác.
-Viết tên ba góc, ba cạnh, ba đỉnh của hình tam giác.
2-Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc).
-GV giới thiệu đặc điểm:
+Hình tam giác có ba góc nhọn.
+Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn. 
+Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn (gọi hình tam giác vuông).
-HS nhận dạng, tìm ra những hình tam giác theo từng dạng (góc) trong tập hợp nhiều hình hình học (theo các hình tam giác do GV vẽ lên bảng)
3-Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng).
-Giới thiệu hình tam giác ABC, , nêu tên đáy BC và đường cao AH tương ứng.
Độ dài đoạn thẳng từ góc vuông với đấy tương ứng gọi là chiều cao của hình tam giác
-Lắng nghe.
-HS tập nhận biết đường cao của hình tam giác (Xem SGK trang 86)
4-Thực hành
Bài1:
-Viết tên ba góc và ba cạnh của mỗi hình tam giác (như trong SGK)
Bài 2:
-Chỉ ra đường cao tương ứng với đáy vẽ trong mỗi hình tam giác.
III-Củng cố,dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau 
-Lắng nghe.
T4 : Kĩ thuật
Thức ăn nuôi gà
I . Mục tieu :
- Nêu dược tên biết được tác dunmgj chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà ,
- Biết liên hệ th ực tế dể nêu tên vsà tác dụng chủ yếu cảu một s thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gai đình hoặc địa phương ( nếu có ) .
II. Chuẩn bị .
 Một số mẫu thức ăn .
Tranh ảnh 
III. PPlên lớp .
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà .
GV hướng dẫn đọc nội dung 1 SGK và đặt câu hỏi : đông vạt càn những yếu tố nào để tồn tại và phát triễn ? 
HS nêu : Nước ,không khí ,ánh sáng và các chất dinh dưỡng .
GV : Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu ? 
_HS trả lời 
GV két luận : Thức ăncó tác dụng duy trì sự phát triễn của gà .Khi nuôi gf cần cung cấp đày đủ cấc laọi thức ăn thích hợp .
Hoạt độn 2 : Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà .
GV đặt câu hỏi để HS nêu tên các laọi thức ăn 
HS trả lời 
Hoạt đọng 3 : Tìm hiẻu tác dụng và sử dụng từng laọi thức ăn nuôig à 
GV cho HS đọc nội dung 2 SGK .GV hỏi : Thức aen nuôi gà được chi alàm mấy loại ?
HS : Thóc ,ngô ,tám .gạo ,khoai ,sắn ,......
Gv phat phiếu học tập cho HS và H dẫn :
HS làm bài và trình bày 
GV kết luận : 
Tác dụng
Sử dụng
Thức ăn cung cấp chất đạm 
Nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường 
Nhóm thưca ăn cung cấp chất khoáng 
Thức ăn tổng hợp 
IV . Nhận xét dặn dò :
Nhận xét thái độ học tập cảu học sinh 
Dặn HS chuẩn bị tiet sau .
T5 : Sinh hoạt cuối tuần
Gv nhận xét tuần quavà triẽn khai nhiệm vụ tuần tới .
GV nhận xêt sđánh giá tuần qua :
Công việc trực nhật của tổ
Rèn luyện Đội viên
Vệ sinh chung
Lao động
Học tập ở lớp
Tiếp theo ,GV triễn khai nhiệm vụ tuần tới .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 17.doc