Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 (tiết 10)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 (tiết 10)

Đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật

G:Tranh minh hoa SGK

H: Bảng cài chữ

 

doc 23 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 936Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 (tiết 10)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009
Tiết 1
 NTĐ1: tiếng việt: Bài 149 – ăt - ât.
 NTĐ2: toán: Bài 81: ôn tập về phép cộng và phép trừ.
NTĐ 1
NTĐ 2
I – Mục tiêu
II - Đồ dùng dạy học
- Đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật
G:Tranh minh hoa SGK
H: Bảng cài chữ
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về số nhiều hơn.
H: Vở Bài tập Toán
III- Các hoạt động dạy học
Thời gian
 5 phút
32 phút
 3
phút
H: Đọc bài cũ SGK (138)
HS: lên bảng viết bài ( 2 em) 
Tiếng hót, ca hát.
 NTĐK
G: Nhận xét - đánh giá.
B, Bài mới: Giới thiệu vần mới, ghi lên bảng.
H & G: Phát âm vần mới.
- Nêu cấu tạo vần, phân tích vần.
- Cài bảng - đọc bài.
- HD HS cách đọc.
H: So sánh 2 vần, đọc bài trên bảng.
 NTĐK
H: Đọc bài trên bảng. (nhiều em)
Lớp:Nhận xét bạn đọc.
* Viết bảng con.
G: Viết mẫu lên bảng, nêu cách viết.
H: Viết bảng con. 
G: Nhận xét uốn nắn.
* Đọc từ ứng dụng.
G: Giới thiệu từ ngữ – giải thích từ.
H: Đọc bài trong SGK (cặp)
 NTĐK
H: Đọc bài – SGK. Tìm tiếng có chứa vần ăt - ât (nhiều em)
G: Nhận xét, khen những em đọc tốt.
H: Đọc lại bài của tiết 1.
NT: kiểm tra bài làm ở nhà của lớp và báo cáo.
 NTĐK
* Bài mới.
G: Giao nhiệm vụ của tiết học.
1, Luyện tập.
+ Bài tập 1: Tính nhẩm (86)
+ Bài tập 2: Đặt tính rồi tính.
H: Nêu y/c của bài, nêu cách làm ( 2 em)
- Làm bài trong VBT (cá nhân)
 NTĐK
H: Nêu miệng kq BT1 trước lớp ( 1 em)
-Lên bảng thực hiện BT2 ( 2 em)
 26 92 33 81
+ - + -
 16 45 49 66
 42 47 82 15
G: Nhận xét chữa bài, củng cố cách làm.
+ Bài tập 3: Số?
+ Bài tập 4: Giải bài toán.
H: Đọc đầu bài nêu cách làm.
G: Cho hs phân tích bài toán.
H: Làm bài trong vở (nhóm)
 NTĐK
H: Lên bảng trình bày ( 2 em)
+ Bài tập 3:
8 + 7 = 15 7 + 5 = 12
8 + 2 + 5 = 15 7 + 2 + 3 = 12
+ Bài tập 4: Hoa vót được số que tính là: 
 34 + 18 = 52 (que tính)
 ĐS: 52 que tính.
G: Nhận xét chữa bài, củng cố cách làm.
H: Chữa bài trong vở.
H: Nhắc lại cách cộng, trừ có nhớ.
G: Nhận xét giờ học.
H: Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
 NTĐ1: Tiếng Việt: Bài 150 – ăt- ât (Tiếp)
 NTĐ2:Tập đọc :Bài 53 – tìm ngọc
NTĐ 1
NTĐ 2
I – Mục tiêu
 II - Đồ dùng dạy học
- HS đọc và hiểu được câu ứng dụng SGK 
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật.
- G:Tranh minh hoa SGK câu ứng dụng,phần luyện nói SGK.
H: VTV,VBT.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, biết đọc với giọng kể chậm rãi.
- Hiểu ND: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người (TL được CH1, 2 ,3).
III- Các hoạt động dạy học
Thời gian
 5 phút
32 phút
 3 phút
* Luyện đọc.
H: Đọc lại bài của tiết 1.
G: Nhận xét và uốn nắn các em.
* Đọc câu ứng dụng.
G: Giới thiệu qua tranh minh hoạ SGK và giải thích.
H: Đọc bài trong SGK (cặp)
 NTĐK
H: Đọc bài – SGK, tìm tiếng có chứa vần ăt - ât.
G: Nhận xét, khen những em đọc tốt.
* Viết bài trong vở.
H: Viết trong vở Tập viết.
 ăt – rửa mặt
 ât - đấu vật.
 NTĐK
G: Thu chấm và nhận xét khen những em viết đẹp.
* Luyện nói. Ngày chủ nhật.
H: Đọc tên bài luyện nói ( 2 em)
G: Giới thiệu qua tranh. Gợi ý.
H: Tập nói (cặp)
- Nói trước lớp.
G: Nhận xét khen những em nói đủ tự nhiên đủ ý.
* Củng cố dặn dò.
H: Đọc bài – SGK
G: Nhận xét giờ học.
H: Chuẩn bị bài sau.
H: Nối tiếp đọc thuộc lòng “ Đàn gà mới nở” ( 3 - 4 em)
 NTĐK
G & H: Nhận xét, đánh giá.
* Bài mới. G: Giới thiệu bài.
1, Luyện đọc: 
G: Đọc mẫu toàn bài.
a, Đọc nối tiếp câu, đọc từ khó.
G: Nhận xét uốn nắn.
b, Đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
H: Đọc đoạn trước lớp (nhiều em)
 NTĐK
G: Lưu ý cách đọc cho HS.
c, Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
H: Đọc bài (nhóm)
 NTĐK
d, Thi đọc bài giữa các nhóm.
H: Đọc bài thi.
G & H: Nhận xét đánh giá.
H: Đọc lại toàn bài, để chuẩn bị tìm hiểu bài sau.
 NTĐK
Tiết 3
 Ntđ1: đạo đức: bài 17 – trật tự trong trường học.
 Ntđ2: tập đọc: bài 54 – Tìm ngọc (Tiếp)
NTĐ 1
NTĐ 2
I – Mục tiêu
II - Đồ dùng dạy học
- Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng. 
H: Vở Đạo đức
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, biết đọc với giọng kể chậm rãi.
- Hiểu ND: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người (TL được CH1, 2 ,3).
* HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.
III- Các hoạt động dạy học
Thời gian
 5 phút
32 phút
 3 phút
A, Bài mới: 
G: Nêu nhiệm vụ của tiết học.
1, Quan sát BT3 và thảo luận.
? Các bạn trong nhóm ngồi học như thế nào?
H: Thảo luận (cặp)
 NTĐK
H: Trình bày trước lớp ( 2 em)
G: Nhận xét kết luận: H: Cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch nói chuyện riêng
2, Bài tập 4:
Tô màu vào quần áo các bạn giữ trật tự trong giờ học.
H: Làm bài (cá nhân)
 NTĐK
? Vì sao em lại tô màu vào quần áo các bạn đó? Chúng ta có nên học tập các bạn đó không? Tại sao?
H: Trả lời.
G: Nhận xé kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học.
* Củng cố dặn dò.
G: Nhận xét giờ học.
H: Chuẩn bị bài sau.
2, Tìm hiểu bài: H: Đọc phần chú giải SGK ( 3 - 4 em)
 NTĐK
H: Đọc bài, TLCH. (nhiều em)
? Do đâu chàng trai có viên ngọc quý.
? Ai đánh tráo viên ngọc?
? Mèo và chó đã làm gì để lấy lại viên ngọc?
? Từ ngữ nào khen ngợi mèo và chó?
G: Giảng ND bài.
H: Luyện đọc toàn bài.
 NTĐK
3, Luyện đọc lại.
H: Đọc lại toàn bài (nhiều em)
 NTĐK
H: Thi đọc lại toàn bài.
G & lớp: Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt nhất.
* HS khá, giỏi trả lời câu hỏi 4.
H: Ghi bài vào vở.
- Nhắc lại ND của bài.
G: Nhận xét giờ học.
H: Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4
Thể dục
Bài 31: Trò chơi “ bịt mắt bắt dê” và “nhóm ba, nhóm bảy”
I. Mục tiêu.
- Ôn 2 trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”, “ Nhóm ba, nhóm bảy”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm – phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1, khăn.
III: nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. Phần mở đầu (5 phút)
G- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
 - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường: 70 – 80 m.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
* Ôn các động tác: tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài TDPTC.
 2. Phần cơ bản ( 25 phút)
- Trò chơi “ Nhóm ba, nhóm bảy”
- Ôn trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”
3.Phần kết thúc (5 phút)
- Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên và hát do cán sự điều khiển.
- Một số động tác hồi tĩnh.
G & H: Hệ thống bài học.
- G: Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
 x x x x
 x x x x
 GV
- H: Tập 1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp do cán sự lớp điều khiển.
- G: Cho HS đi thường thưo vòng tròn và hít thở sâu hoặc thực hiện 1 số động tác thả lỏng.
- G: Tổ choc cho HS chơi với 3 -4 “ dê” lạc đàn và 2 -3 người đi tìm.
 x x x x x
 x x x x x
 GV
Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009
Tiết 1
 Ntđ1: tiếng việt: bài 153 – et – êt
 Ntđ2: tn – xh: bài 17: phòng tránh ngã khi ở trường.
NTĐ 1
NTĐ 2
I – Mục tiêu
II - Đồ dùng dạy học
- Đọc được: et, êt, bánh tét, dệt vải; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: et, êt, bánh tét, dệt vải.
G:- Viết sẵn lên bảng từ ứng dụng.
H: Bảng cài chữ.
Kể tên những hoạt động dẽ ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
G: Phiếu HT.
H: Vở BT TN- XH.
III- Các hoạt động dạy học
Thời gian
 5 phút
32
Phút
3
Phút 
H: Đọc bài cũ – SGK. 
- Viết bảng con: xay bột, ngớt mưa
 NTĐK
G: Nhận xét, uốn nắn
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
G &H: Phát âm vần mới
- HS nêu cấu tạo vần, phân tích vần.
G: HD HS cài bảng, đọc bài.
- HD HS cách đọc.
H: So sánh 2 vần, đọc bài trên bảng
- Nối tiếp đọc bài trên bảng .
 NTĐK
G: Nhận xét, đán giá.
* Viết bảng con.
G: Viết mẫu lên bảng, nêu cách viết.
H: Viết bảng con.
G: Nhận xét – uốn nắn.
* Đọc từ ứng dụng.
G: Giới thiệu - giải thích từ ứng dụng.
H: Đọc bài trong SGK
 NTĐK
G: Gọi học sinh đọc, tìm tiếng có vần et, êt.
- Nhận xét, khen những em đọc bài tốt.
H: Đọc lại bài của tiết 1.
G: Giới thiệu bài.
1, Làm việc với SGK
H: Quan sát các hình 1 – 4 thảo luận câu hỏi trong SGK (cặp)
 NTĐK
- Gọi đại diện cặp trình bày.
G: Nhận xét bổ sung, KL: Những hoạt động, chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy và xô đẩy nhau ở cầu thang, trio cây, với cành qua cửa sổ trên lầulà rất nguy hiểm..
2, Thảo luận nhóm.
H: Thảo luận câu hỏi trong phiếu và làm BT.
 NTĐK
G: Gọi HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, KL: Ta nên chọn những trò chơi an toàn để chơi, không nên chơi những trò chơi nguy hiểm như: trèo cây, đuổi nhau.
*Củng cố dặn dò.
G: Cho HS nhắc lại ND bài.
- Nhận xét tiết học
H: Ghi bài vào vở.
Tiết 2
 Ntđ1: tiếng việt: Bài 154: et – êt (Tiếp )
 Ntđ2: toán: bài 83: ôn về phép cộng và phép trừ (Tiếp)
NTĐ 1
NTĐ 2
I – Mục tiêu
II - Đồ dùng dạy học
- Cho các em đọc và hiểu được câu ứng dụng SGK.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Chợ tết
- G:Tranh minh hoạ SGK câu ứng dụng,phần luyện nói SGK.
H: VTV,VBT.
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về số nhiều hơn.
H: Vở Bài tập Toán
III- Các hoạt động dạy học
Thời gian
5 phút
32 phút
 3 phút
H: Luyện đọc lại bài của tiết 1.
G: Nhận xét, uốn nắn cho cách đọc
* Đọc câu ứng dụng.
- G: Giới thiệu tranh minh hoạ SGK,
giải thích và HD cách đọc.
 H: Đọc bài trong SGK (cặp)
 NTĐK
G: Gọi HS đọc, tìm tiếng có vần et – êt.
- Nhận xét khen những em đọc tốt.
* Viết bài trong vở tập viết
H: Viết bài trong vở TV.
G: Thu vở chấm nhận xét khen những em viết đẹp..
* Luyện nói: Chợ tết
- HS đọc tên bài luyện nói.
G: Giới thiệu tranh minh hoạ, gợi ý.
H: Tập nói theo cặp.
 NTĐK
H: Tập nói trước lớp.
G & H: Nhận xét, khen những em nói tự nhiên.
* Củng cố – dặn dò.
H: Đọc lại toàn bài.
G: Nhận xét tiết học.
G: Kiểm tra vở bài tập HS, nhận xét.
- Giới thiệu bài 
- HD HS làm bài tập.
+Bài tập 1: Tính nhẩm.
+Bài tập 2: Đặt tính rồi tính.
H: Nêu y/c của bài, làm bài trong vở.
- Đổi chéo vở KT lại bài 1.
- 2 em lên bảng chữa BT2 (mỗi em 2 cột)
Bài tập 2:
 39 100 45 100
 + - + -
 25 88 55 4
 64 012 100 96
G: Nhận xét chữa bài, củng cố cách làm.
+Bài tập 3: Tìm x
+Bài tập 4: ... giấy màu hình chữ nhật.
H: Tờ giấy hình chữ nhật.
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, HCN.
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết vẽ hình theo mẫu.
G: bảng phụ chấm sẵn các điểm ở BT 3, 4,
H: Vở BT Toán.
III- Các hoạt động dạy học
Thời gian
 5
phút
32
phút
3 phút
G: Giới thiệu bài.
1, Quan sát, nhận xét.
H: Quan sát ví mẫu, nêu nhận xét.
 NTĐK
H: Nêu nhận xét qua quan sát.
G: Nhận xét, chốt ý.
2, HD mẫu.
G: Thao tác kết hợp giải nghĩa.
a, Bước 1: Gấp lấy đường dấu giữa.
b, Bước 2: Gấp 2 mép ví.
c, Bước 3: Gấp ví
H: Nhắc lại các bước thực hiện.
- Thực hiện gấp cái ví.
 NTĐK
G: Theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng.
* Củng cố dặn dò.
H: Nhắc lại các bước thực hiện.
G: Nhận xét tiết học, Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng giờ học sau thực hành tiếp.
H: Làm bài tập trên bảng ( 3 em)
x + 18 = 54 x – 33 = 29 81 – x = 18
G: Nhận xét, đánh giá. Củng cố cách tìm x.
G: Giới thiệu bài.
+Bài tập 1: Viết tên mỗi hình vào chỗ chấm.
+Bài tập 2: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1 dm, 12 cm.
H: Nêu y/c của bài.
G: Gợi ý thêm.
H: Làm bài trong vở.
 NTĐK
- Đổi vở KT chéo bài.
G: Nhận xét chữa bài, củng cố cách vẽ tên gọi hình và cách vẽ đoạn thẳng.
+Bài tập 3: Nối 3 điểm thẳng hàng.
+Bài tập 4: Vẽ hình (theo mẫu)
H: Nêu y/c của bài.
G: Gợi ý thêm.
H: Làm bài trong vở.
 NTĐK
2 HS lên bảng phụ ding thước nối sao cho 3 điểm thẳng hàng.
Vẽ hình theo mẫu.
G: Nhận xét chữa bài, củng cố cách làm.
* Củng cố dặn dò.
G: Nhận xét tiết học.
H: Đọc tên đoạn thẳng BT3.
Tiết 4
 NTđ1: toán: bài 67 – luyện tập chung
 Ntđ2: thủ công: bài 16 : gấp, cắt, dán 
 biển báo giao thông cấm đỗ xe.
NTĐ 1
NTĐ 2
I – Mục tiêu
II - Đồ dùng dạy học
Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10, thực hiện được cộng trừ, so sánh các số trong phạm vi 10, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ, nhận dạng hình tam giác.
H: Vở BT Toán 
- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
- Gấp, cắt dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối .
G: Tranh quy trình các bước gấp biển báo.
G & H: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
III- Các hoạt động dạy học
Thời gian
 5
phút
32
phút
3 phút
G: Giới thiệu bài.
1. HD HS luyện tập.
+Bài tập 1: Tính.
+Bài tập 2: Số?
H: Nêu y/c của bài.
G: Gợi ý thêm.
H: Làm bài trong vở.
 NTĐK
H: Nêu miệng kết quả BT1, 2, lớp soát lại bài.
G: Nhận xét chữa bài, củng cố cách làm.
+Bài tập 3: Trong các số: 6, 8, 4, 2, 10.
a, Số nào là số lớn nhất?
b, Số nào là số bé nhất?
+Bài tập 4: Viết phép tính thích hợp.
G: HD HS đọc bài toán.
H: Làm bài trong vở rồi chữa bài.
+Bài tập 3: a, 10 ; b, 2
+Bài tập 4: 5 + 2 = 7
G: Nhận xét chữa bài, củng cố cách làm.
* Củng cố dặn dò.
G: Nhận xét tiết học, Nhắc HS về làm BT VBT.
H: NT KT đồ dùng học tập của lớp và báo cáo.
 NTĐK
G: Nhận xét. Giới thiệu bài.
1. Quan sát, nhận xét.
G: Giới thiệu hình mẫu.
H: Quan sát, nêu nhận xét.
G: Bổ sung, chốt ý.
2, HD mẫu.
a, Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe.
b, Dán biển báo cấm đỗ xe.
G: Thao tác mẫu, kết hợp giải thích.
H: Thực hành.
 NTĐK
G: Theo dõi, nhắc nhở những em còn lúng túng.
* Củng cố dặn dò.
H: Nhắc lại các bước thực hiện.
G: Nhận xét tiết học, Nhắc HS chuẩn bị đầy đủ đồ dúng tiết học sau thực hành tiếp.
Tiết 5
Thể dục
Bài 34: trò chơi: “ vòng tròn và bỏ khăn”
I. Mục tiêu.
- Ôn 2 trò chơi “ Bỏ khăn” và “ Vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 
II. Địa điểm – phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm.
III: nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. Phần mở đầu (5 phút)
G- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp, cổ chân, đầu gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên đại hình tự nhiên theo một hàng dọc: 70 – 80 m.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
* Ôn các động tác tay, chân, toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung.
 2. Phần cơ bản ( 25 phút)
-Ôn trò chơi “ Vòng tròn”
- Ôn trò chơi “ Bỏ khăn”
3.Phần kết thúc (5 phút)
* Đi đều theo 4 hàng dọc và hát.
- Một số động tác hồi tĩnh (do GV soạn)
G & H: hệ thống bài học
- G: Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
 x x x x x
 x x x x x
 GV 
H: Ôn mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
G: Nhắc lại cách chơi, cho HS điểm số theo chu kì 1 – 2, sau đó cho HS chơi có kết hợp vần điệu.
- G: Nhắc lại cách chơi, chia HS trong lớp thành 2 tổ và phân địa điểm, chỉ định cán sự điều khiển.
G: Đến các tổ giúp đỡ, uốn nắn
x x x x x
 x x x x x
 GV 
Thứ sáu, ngày 25 tháng 12 năm 2009
Tiết 1
 Ntđ1: tập viết: bài 15: Thanh kiếm, âu yếm
 Ntđ2: chính tả - bài 34: tập chép: Gà “ tỉ tê” với gà.
NTĐ 1
NTĐ 2
I – Mục tiêu
II - Đồ dùng dạy học
Viết đúng các chữ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọtkiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một.
G: bảng phụ ghi sẵn ND bài viết.
H: Vở tập viết, vở nháp.
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu.
- Làm được BT2 hoặc BT3 (a/b)
G: bảng phụ chép sẵn ND bài chính tả.
H: Vở BT TV.
III- Các hoạt động dạy học
Thời gian
 5
phút
32
phút
3 phút
G: Giới thiệu bài.
- treo bảng phụ lên bảng.
H:Khá đọc bài viết.
G: HD cách viết trên bảng.
H: Viết bài trong vở nháp.
 NTĐK
G: Nhận xét bài viết trong vở nháp, uốn nắn.
* Viết bài trong vở.
G: Nhắc lại cách viết.
H: Viết bài trong vở Tập viết.
 NTĐK
G: Theo dõi, uốn nắn những em viết yếu.
* Chấm chữa bài.
G: Thu bài chấm và nhận xét. Khen những em viết đẹp.
* Củng cố dặn dò.
H: Nhắc lại ND bài viết.
G: Nhận xét tiết học.
H: Làm miệng trước lớp BT2, 3 tiết chính tả trước.
 NTĐK
G: Nhận xét, bổ sung.
- Giới thiệu bài. Treo bảng phụ lên bảng.
- Đọc nội dung bài viết.
H: Đọc bài trên bảng phụ ( 2 em)
G: Nêu câu hỏi.
? Đoạn văn nói lên điều gì?
? Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ?
* Viết bài.
G: Nhắc lại cách viết.
H: Chép bài vào vở.
G: Quan sát, uốn nắn HS.
H: Đổi vở soát lại bài.
* Chấm chữa bài.
G: Thu bài chấm và nhận xét. Khen những em viết sạch, đẹp.
* Luyện tập.
+Bài tập 2: Điền vào chỗ chấm ao/ au
+Bài tập 3: Điền vào chỗ chấm r/ d/ gi.
H: nêu y/c của bài.
G: HD HS làm bài.
H: Làm bài vào vở BT.
 NTĐK
- 2 HS lên bảng chữa bài.
G: Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Củng cố dặn dò.
G: Nhận xét tiết học.
Tiết 2
 Ntđ1: tập viết: bài 16: xay bột, nét chữ, kết bạn
 Ntđ2: toán – bài 85: ôn tập về đo đường.
NTĐ 1
NTĐ 2
I – Mục tiêu
II - Đồ dùng dạy học
Viết đúng các chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cútkiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một.
G: bảng phụ ghi sẵn ND bài viết.
H: Vở tập viết, vở nháp.
- Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân.
- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngỳa thứ mấy trong tuần.
- Biết xem động hồ khi kim chỉ 12.
H: Vở BT Toán.
III- Các hoạt động dạy học
Thời gian
 5
phút
32
phút
3 phút
H: Viết bảng con: thanh kiếm, âu yếm.
 NTĐK
G: Nhận xét bổ sung. Giới thiệu bài.
G: Treo bảng phụ lên bảng.
H: Đọc nội dung bài viết ( 2 em)
G: Giải thích từ, HD cách viết.
H: Luyện viết ra vở nháp.
G: Nhận xét, uốn nắn.
* Viết bài.
G: Viết mẫu, nêu cách viết.
H: Viết bài trong vở.
* Chấm bài và nhận xét.
G: Thu bài chấm, nhận xét. Khen những em viết sạch đẹp.
* Củng cố dặn dò.
H: Nhắc lại ND bài viết.
G: Nhận xét tiết học.
G: Giới thiệu bài: HD HS làm bài tập.
Bài tập 1: Viết tiếp vào chỗ chấm.
Bài tập 2: Xem lịch rồi điền số thích hợp vào chỗ trống.
H: Nêu y/c của bài.
G: Giải thích, gợi ý thêm.
H: Làm bài trong vở.
 NTĐK
G: Y/c HS nêu miệng kết quả 2 bài ( 2 em)
G: Nhận xét chữa bài, củng cố cách làm bài.
Bài tập 3: Xem tờ lịch của BT2 rồi điền tên ngày trong tuần vào chỗ chấm.
Bài tập 4: Xem đồng hồ.
H: Nêu y/c của bài.
G: HD HS làm bài.
H: Làm bài vào vở.
 NTĐK
H: Nêu miệng kết quả, lớp kiểm tra lại bài của mình.
G: Nhận xét chữa bài, cho HS thực hành cân 1 số vật, xem đồng hồ, xem lịch.
H: thực hành (theo nhóm)
 NTĐK
* Củng cố dặn dò.
G: Nhận xét tiết học.
Tiết 3
 NTĐ1: toán – bài 68: Điểm - đoạn thẳng.
 Ntđ2: tập làm văn – bài 17: ngạc nhiên, thích thú. 
 Lập thời gian biểu.
NTĐ 1
NTĐ 2
I – Mục tiêu
II - Đồ dùng dạy học
Nhận biết được điểm, đoạn thẳng; đọc tên điểm, đoạn thẳng, kẻ được đoạn thẳng.
H: Vở BT Toán.
- Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp vời tình huống giao tiếp (BT1, BT2)
- Dựa vào mẩu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học. (BT3)
G: Bảng phụ viết sẵn ND BT3.
H: Vở BT TV.
III- Các hoạt động dạy học
Thời gian
 5
phút
32
phút
3 phút
H: Lên bảng làm BT 2 – SGK ( 1 em)
 NTĐK
G & H: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu bài.
1. Giới thiệu điểm - đoạn thẳng.
G: Vẽ 2 điểm lên bảng, nói: trên bảng có 2 điểm, ta gọi một điểm là điểm A, điểm kia là B.
- Dùng thước nối điểm A với điểm B, ta có đoạn thẳng AB.
 A B
2, Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng.
G: Giới thiệu dụng cụ vẽ (thước, bút chì)
- Giới thiệu cách vẽ, vẽ mầu – HD cách vẽ.
 M N
3, Thực hành.
+Bài tập 1: đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
+Bài tập 2: Dùng thước thẳng và bút chì để nối.
G: Nêu y/c của bài, gợi ý HS làm bài.
H: Làm bài trong vở.
 NTĐK
H: Đổi chéo vở KT bài lẫn nhau.
G: Chốt ý đúng, củng cố cách làm bài.
+Bài tập 3: Mỗi hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng.
G: Nêu y/c của bài – HD HS làm bài.
H: Làm bài trong vở.
 NTĐK
- Đọc miệng kết quả trước lớp.
G: Nhận xét, chốt ý đúng. (4 đoạn thẳng, 3 đoạn thẳng, 6 đoạn thẳng).
*Củng cố dặn dò.
G: Nhận xét tiết học.
G: Giới thiệu bài: HD HS làm bài tập.
+Bài tập 1 (miệng) Đọc lời của bạn nhỏ trong tranh cho biết lời nói ấy thể hiện thái độ gì của bạn nhỏ.
H: Nêu y/c của bài, làm bài.
 NTĐK
H: Trình bày miệng trước lớp.
G: Nhận xét, chốt ý đúng: Lời nói ấy thể hiện sự ngạc nhiên thích thú khi thấy món quà
+Bài tập 2: (Miệng) nói thế nào để tỏ sự ngạc nhiên
H: Nêu y/c của bài, làm bài theo cặp.
- Trình bày miệng trước lớp.
G: Nhận xét chốt ý đúng.
+Bài tập 3: (Viết) lập TGB buổi sáng chủ nhật của bé Hà.
G: Nêu y/c của bài – HD HS làm bài.
H: Làm bài vào vở.
 NTĐK
- Đọc bài viết trước lớp.
G: Nhận xét bổ sung, ghi lên bảng phụ.
Thời gian biểu của bé Hà.
6h 30 – 7h: ngủ dậy, tập thể dục.
7h 15– 7h 15: ăn sáng
7 h 15 – 7h 30: mặc quần áo.
7h 30: tới trường dự tổng kết HK1.
10h: về nhà sang thăm ông bà.
H: Chữa bài (nếu sai)
* Củng cố dặn dò.
G: Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17.doc