Giáo án lớp 5 - Tuần 18

Giáo án lớp 5 - Tuần 18

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh ( HS trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài)

- HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học ở HKI, tốc độ đọc 120 chữ/phút, biết ngừng nghỉ đúng chỗ có các dấu câu,.

2. Kĩ năng: - Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm. Giữ lấy màu xanh.

3. Thái độ: - Biết nhận xét nhân vật trong bài tập đọc.

- Dẫn chứng về nhân vật đó.

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
NGÀY
MÔN
BÀI
Thứ 2
09.01
Tập đọc
Toán
Đạo đức 
Lịch sử
Tiết 1
Diện tích hình tam giác
Em yêu quê hương (tt)
Oân tập : Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc ( 1945 – 1954)
Thứ 3
10.01
L.từ và câu 
Toán 
Khoa học 
Tiết 3
Luyện tập
Sự chuyển thể của chất 
Thứ 4
11.01
Tập đọc
Toán
Làm văn 
Địa lí 
Tiết 2
Luyện tập chung
Tiết 5
Châu Á (tt)
Thứ 5
12.01
Chính tả
Toán
Kể chuyện 
Tiết 4
Đề kiểm tra cuối HK I
Tiết 7
Thứ 6
13.01
L.từ và câu 
Toán
Khoa học
Làm văn 
Tiết 6
Hình thang
Hỗn hợp
Tiết 8
	TIẾT 1 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh ( HS trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài)
- HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học ở HKI, tốc độ đọc 120 chữ/phút, biết ngừng nghỉ đúng chỗ có các dấu câu,...
2. Kĩ năng:	- Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm. Giữ lấy màu xanh.
3. Thái độ: 	- Biết nhận xét nhân vật trong bài tập đọc.
- Dẫn chứng về nhân vật đó.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hỗ trợ đặc biệt
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
a) GTB: nêu MT tiết học 
b) Hướng dẫn HS:
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu lập bảng thống kê.
Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh nêu nhận xét về nhân vật Mai (truyện “Vườn chim” của Vũ Lê Mai). 
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét về nhân vật Mai.
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc bài văn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Hoạt động nhóm, lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu.
® Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài.
Học sinh trình bày.
Dự kiến: Mai rất yêu, rất tự hào về đàn chim và vườn chim. Bạn ghét những kẻ muốn hại đàn chim . Chi tiết minh họa:
+ Mai khoe tổ chim bạn làm.
+ Khiếp hãi khi thấy chú Tâm định bắn chim, Mai đã phản ứng rất nhanh: xua tay và hô to cho đàn chim bay đi, rồi quay ngoắt không thèm nhìn chú Tâm.
® Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc diễn cảm.
Học sinh nhận xét.
Đọc lại kết quả của nhóm
Nhắc lại
 	 TIẾT 2 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh .
	- Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”.
	- Biết nói về cái hay của những câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích để nhận được sự tán thưởng của người nghe.
	2. Kĩ năng: 	 - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, lập bản thống kê liên quan 
 nội dung bài Tập đọc.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu cái hay của câu thuộc chủ điểm.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hỗ trợ đặc biệt
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc một vài đọan văn.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
a) GTB: nêu MT tiết học 
b) Hướng dẫn HS:
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc ( số HS )
- Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm.
Giáo viên nhận xét + chốt lại.
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuỗi ngọc lam
Phun-tơn O-xlơ
Văn 
2
Hạt gạo làng ta
Trần Đăng Khoa
Thơ 
3
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Hà Đình Cẩn
Văn
4
Về ngôi nhà đang xây
Đồng Xuân Lân
Thơ 
5 
Thầy thuốc như mẹ hiền
Trần Phương Hạnh
Văn
6 
 Thầy cúng đi bệnh viện
Nguyễn Lăng
Văn 
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh trình bày những cái hay của những câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích.
Giáo viên hường dẫn học sinh tìm những câu thơ, khổ thơ hay mà em thích.
Hoạt động nhóm đôi tìm những câu thơ, khổ thơ yêu thích, suy nghĩ về cái hay của câu thơ, khổ thơ đó.
Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
® GV nhận xét + Tuyên dương.
Chuẩn bị: Người công dân số 1
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc một vài đọan văn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu.
® Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Cả lớp nhận xét.
1 Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh đọc thầm lại hai bài thơ: Hạt gạo làng ta và ngôi nhà đang xây.
HS tìm những câu thơ, khổ thơ mà em yêu thích – Suy nghĩ về cái hay của các câu thơ đó.
Một số em phát biểu.
® Lớp nhận xét, bổ sung.
Đọc lại kết quả của nhóm
Đọc khổ thơ yêu thích
Tiết 18: Lịch sử
ÔN TẬP HKI
 TIẾT 3 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Ôn tập và kiểm tra lại các kiến thức đã học.
	2. Kĩ năng: 	 - Kiêm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh.
	 - Lập được bàn tổng kết vốn từ về môi trường.
3. Thái độ: 	- Có ý thức tự ôn luyện, hệ thống kiến thức cũ.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hỗ trợ đặc biệt
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
a) GTB: nêu MT tiết học 
b) Hướng dẫn HS:
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng tổng vốn từ về môi trường.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên giúp học sinh yêu cầu của bài tập: làm rõ thêm nghĩa của các từ: sinh quyển, thủy quyển, khí quyển.
Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm.
Tổng kết vốn từ về môi trường
Sinh quyển
(môi trường động, thực vật)
Thủy quyển
(môi trường nước)
Khí quyển
(môi trường không khí)
Các sự vật trong môi trường
- Rừng
- Con người 
- Thú (hổ, báo, cáo, chồn, khỉ, hươu, nai, rắn,)
- Chim (cò, vạc, bồ nông, sếu, đại bàng, đà điểu,)
- Cây lâu năm (lim, gụ, sến, táu,)
- Cây ăn quả (cam, quýt, xoài, chanh, mận,)
- Cây rau (rau muống, rau cải,)
- Cỏ
- Sông 
- Suối, ao, hồ
- Biển, đại dương
- Khe, thác
- Ngòi, kênh, rạch, mương, lạch
- Bầu trời
- Vũ trụ
- Mây
- Không khí
- Aâm thanh
- Aùnh sáng
- Khí hậu
Những hành động bảo vệ môi trường
Trồng cây gây rừng
- Phủ xanh đồi trọc
- Chống đốt nương
- Trồng rừng ngập mặn
- Chống đánh cá bằng mìn, bằng điện
- Chống săn bắn thú rừng
- Chống buôn bán động vật hoang dã
- Giữ sạch nguồn nước
- Vận động nhân dân khoan giếng
- Xây dựng nhà máy nước
Xây dựng nhà máy lọc nước thải công nghiệp
- Lọc khói công nghiệp
- Xử lí rác thải
- Chống ô nhiễm bầu không khí
- GV nhận xét
4. Củng cố - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc một vài đoạn văn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu.
® Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Thi đặt câu với từ ngữ vừa tìm.
Đọc bài, GV theo dõi
 Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2008 
 TIẾT 6 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Kểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh.
2. Kĩ năng: 	- Ôn luyện chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối HKI.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hỗ trợ đặc biệt
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Học sinh đọc bài văn.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: “Ôn tập”.
a) GTB: Nêu MT tiết học
b) Hướng dẫn HS:
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Làm bài tập
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu đề bài.
Giáo viên cho học sinh lên bảng làm bài cá nhân.
4. Củng cố - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Kiểm tra”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời.
Hoạt động lớp.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh trả lời các câu hỏi ý a và d trên nháp, đánh dấu x (bằng ... hành biểu tượng về hình thang.
Giáo viên vẽ hình thang ABCD.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết một số đặc điểm của hình thang.
Giáo viên đặt câu hỏi.
+ Hình thang có những cạnh nào?
+ Hai cạnh nào song song?
Giáo viên chốt.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân biệt hình thang với một số hình đã học, rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang.
 * Bài 1/ 91
Giáo viên chữa bài – kết luận.
	*Bài 2/91
Giáo viên chốt: Hình thang có 2 cạnh đối diện song song.
	*Bài 3/92
Giáo viên theo dõi thao tác vẽ hình chú ý chỉnh sửa sai sót.
* Bài 4/92 Tổ chức cho HS làm theo nhóm.
 v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu lại đặc điểm của hình thang.
4. Củng cố- dặn dò: 
Làm bài tập: 3, 4/ 100.
Chuẩn bị: “Diện tích hình thang”.
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh quan sát hình vẽ trong SGK sau đó dùng kéo cắt hình tam giác.
Học sinh quan sát cách vẽ.
Học sinh lắp ghép với mô hình hình thang.
Vẽ biểu diễn hình thang.
Lần lượt từng nhóm lên vẽ và nêu đặc điểm hình thang.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt học sinh lên bảng chỉ vào hình và trình bày.
 Đáy bé
 Đáy lớn
Hoạt động lớp, nhóm đôi.
Học sinh đọc đề, nêu kết quả.
Hình thang: H1,2,4,5,6
Học sinh làm bài, cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu kết quả.
+ Hình 1,2,3 có 4 cạnh và 4 góc
+ Hình 1,2 có hai cặp cạnh đối diện và song song.
+ Hình 3 chỉ có 1 cặp cạnh đối diện và song song
+ Hình 1 có 4 góc vuông
Học sinh vẽ hình thang.
Học sinh nhận xét đặc điểm của hình thang vuông.
1 cạnh bên AD vuông góc với hai cạnh đáy AB và DC.
Hìn thang ABCD có hai góc vuông là góc A và góc D.
Có 2 góc vuông, Chiều cao hình thang vuông là cạnh bên vuông góc với hai đáy.
 Hoạt động cá nhân.
Học sinh nhắc lại đặc điểm của hình thang.
Chỉ lại vào hình đáy lớn và đáy bé
Nhắc lại
Lặp lại phần trả lời của các bạn
Tiết 36 : KHOA HỌC
HỖN HỢP 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Tạo ra hỗn hợp.
	- Khái niệm về hỗn hợp. Kể tên một số hỗn hợp.
2. Kĩ năng: 	- Thực hành tách các chất trong hỗn hợp.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 75 .
	 - Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa 
 nhỏ. Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước, 
 phễu, giấy lọc, bông thấm nước đủ dùng cho các nhóm. 
 Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, 
 nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm. 
 Muối hoặc đường có lẫn đất, sạn.
 - 	Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hỗ trợ đặc biệt
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Sự chuyển thể của chất
® Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
a) GTB: nêu MT tiết học
b) Hướng dẫn HS:
v	Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị”.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị.
Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vị ngon.
Hỗn hợp là gì?
Tạo hỗn hợp ít nhất có hai chất trở lên trộn lẫn với nhau.
Nhiều chất trộn lẫn vào nhau tạo thành hỗn hợp.
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 66 SGK và trả lời.
Chỉ nói tên công việc và kết quả của việc làm trong từng hình.
Kể tên các thành phần của không khí. 
Không khí là một chất hay là một hỗn hợp?
Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết.
Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan,
v Hoạt động 3: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành trang 75 SGK. (1 trong 3 bài).
* Bài 1: 
Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng .
 Chuẩn bị:
Cách tiến hành:
* Bài 2:
 Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước
Chuẩn bị:
Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm.
Cách tiến hành:
* Bài 3:
Thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn .
 Chuẩn bị:
- Cách tiến hành:
v Hoạt động 4: Củng cố.
Đọc lại nội dung bài học.
Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Dung dịch”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các nhiệm vụ sau:
a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột.
b) Thảo luận các câu hỏi:
Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần co những chất nào?
Nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Hoạt động nhóm , cá nhân, lớp.
Đại diện các nhóm trình bày.
Không khí là hỗn hợp.
(đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn trấu)
Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc.
- Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước 
- Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá.
Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới .
Nhắc lại phần trả lời của các bạn
Nhắc lại
Theo dõi các bạn thực hành
Tiết 35:	Khoa học
 SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Phân biệt 3 thể của chất.
- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
II. Đồ dùng dạy học
Hình SGK/73, phiếu học tập,
III. Hoạt động dạy học
1- Ổn định:	hát
2- KTBC:
3- Bài mới:
a) GTB: Nêu MT tiết học
b) Hướng dẫn HS:
HĐ1: Trò chơi tiếp sức: “ Phân biệt 3 thể của chất”
* MT: HS biết phân biệt 3 thể của chất
* Chuẩn bị:
a) Bộ phiếu ghi tên một số chất, mỗi phiếu ghi tên một chất như SGK.
b) Bảng “ Ba thể của chất”
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
* Cách tiến hành:
B1: Tổ chức và hướng dẫn:
- Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội 6 HS
- GV hô “ Bắt đầu”: người thứ nhất của mỗi đội rút 1 phiếu bất kì, đọc nội dung phiếu rồi đi nhanh lên dán tấm phiếu đó lên cột tương ứng trên bảng. Dán xong về chỗ, tiếp tục cho người thứ hai thực hiện như người thứ nhất.
B2: Tiến hành chơi
- Các đội tiến hành chơi, Gv theo dõi- nhận xét, tuyên dương.
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
Cát trắng
Cồn
Hơi nước
Đườn g
Dầu ăn
Ô – xi
Nhôm
Nước
Ni-tơ
Nước đá
Xăng
Muối
HĐ2: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”
* MT: HS nhận biết được đặc điểm của chất rắn, chất lỏng và chất khí.
* Chuẩn bị: chuẩn bị theo nhóm
- Một bảng con và phấn
- Thước ( gỗ )
* Cách tiến hành:
B1: GV phổ biến cách chơi và luật: Khi nghe tiếng gõ thước, các em ghi câu trả lời đúng vào bảng. Nhóm nào nhanh và đúng là thắng cuộc.
B2: Tổ chức cho HS chơi
- GV lần lượt đọc câu hỏi và nhậ xét phần trả lời của HS- chốt lại:
1 – b; 2 – c; 3 – a
HĐ3: Quan sát và thảo luận
* MT: HS nêu được một số vị trí về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày.
* Cách tiến hành:
B1: QS hình SGK/73 và nói sự chuyển thể của nước - H1: nước ở thể lỏng
- H2:nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường
- H3:Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao
B2: Nêu thêm các ví dụ khác
HĐ4: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”
* MT: Giúp học sinh
- Kể được tên 1 số chất ở thể lỏng, răn, khí.
- Kể được tên một số chất chuyển từ thể này sang thể khác
*Cách tiến hành:
B1: Tổ chức và hướng dẫn
+ Chia nhóm và phát phiếu
+ Trong cùng một thời gian, nhóm nào viết được nhiều tên các chất ở thể khác nhau là thắng cuộc.
B2: Tổ chức cho các nhóm thực hiện
B3: Nhận xét và đánh giá
4- Củng cố – dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài học
Chuẩn bị tiết sau: Hỗn hợp
Nhận xét tiết học	 
Tiết 88:	 Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố về:
- Các hàng của STP; cộng, trừ, nhân, chia STP; viết số đo đại lượng dưới dạng STP.
- Tính diện tích hình tam giác.
II. Chuẩn bị:
SGK, phiếu lớn làm BT,
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hỗ trợ đặc biệt
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét bài kiểm tra.
Học sinh làm lại một vài bài dễ làm sai.
3. Bài mới:
a) GTB: Nêu MT tiết học
b) Hướng dẫn HS: 
v	Phần I:
Tổ chức cho HS tự làm sau đó nêu kết quả.
v	Phần II:
Tổ chức cho HS đặt tính rồi tính
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Bài 2: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm:
Bài 3: Tổ chức cho HS làm theo nhóm
 A B
 15 cm
 M 
 25 cm
 D C
Bài 4: Tìm hai giá trị của x sao cho:
3,9 < x < 4,1
	4. Củng cố- dặn dò: 
Làm lại bài tập
Chuẩn bị: “HKI”.
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Bài 1: khoanh vào B
Bài 2: Khoanh vào C
Bài 3: Khoanh vào C
a) 39,72 b) 95,64 c) 31,05
+ 46,18 + 27,35 x 2,06
 85,90 68,29 18630
 00000
 6210
 63,9630
d) 77,5 2,5
 02 5 31
 0 0
a) 8 m 5 dm = 8,5 m
b) 8 m2 5 dm2 = 8, 05 m2
 Bài giải
 Chiều rộng của HCN là:
 15 + 25 = 40 ( cm )
 Chiều dài của HCN là:
 2400 : 40 = 60 ( cm )
 Diện tích hình tam giác MDC là:
 = 750 ( cm2 )
 Đáp số: 750 cm2
3,9 < 3,95 < và 3,9< 4 < 4,1
Vậy: x = 3,95; x = 4
Nhắc lại kết quả
Nêu lại cách làm
Nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài và đo diện tích

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 18.doc