Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Đàm Thị Vân - Trường PTCS Chiêu Vũ

Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Đàm Thị Vân - Trường PTCS Chiêu Vũ

I. Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.

- Biết vận dụng qui tắc tính diện tích hình tam giác

II. Chuẩn bị:

- Hai hình tam giác bằng nhau (để dính lên bảng ).

- Học sinh chuẩn bị 2 hình tam giác nhỏ bằng nhau, kéo để cắt hình.

 

doc 25 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1048Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Đàm Thị Vân - Trường PTCS Chiêu Vũ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Hai
Ngày soạn:14.12. 2008
Ngày giảng: 15.12. 2008
Tiết1: Chào cờ
 =============
Tiết 2 TậP ĐọC
Ôn tập ( tiết 1)
I. Mục tiêu
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm môn tập đọc, HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu ( trả lời câu hỏi vè nội dung bài đọc)
Nghe viết đúng đoạn chính tả, trình bày đúng bài Chợ Ta – sken.
II. Đồ dùng 
Phiếu viết tên từng bài tập đọc HTL từ tuần 11 đến tuần 17
III. Hoạt động Dạy - Học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài
B. Kiểm tra tập đọc, HTL lấy điểm
- Cho từng học sinh lên bốc thăm, rồi đọc 1 đoạn bài tập đọc, HTL hoặc cả bài theo yêu cầu trong phiếu
- GV đặt câu hỏi để HS trả lời
- GV nhận xét đánh giá điểm
Bài Tập 2: GV đọc chậm cho HS viết bài “ Chợ Ta – sken”.
- GV chấm một số bài
C. Củng cố – Dặn dò
- Cho HS nhắc lại ND bài
- Nhận xét giờ học
- Bài tập về nhà
7 HS đọc bài
HS khác nhận xét
HS chép bài
HS khác nhận xét, đánh giá
TiÊT 3 toán
Tiết 86 :Diện tích hình tam giác
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.
- Biết vận dụng qui tắc tính diện tích hình tam giác 
II. Chuẩn bị:
- Hai hình tam giác bằng nhau (để dính lên bảng ).
- Học sinh chuẩn bị 2 hình tam giác nhỏ bằng nhau, kéo để cắt hình.
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
3-4’
A. KTBC: - Gọi học sinh nhắc lại :
3 học sinh lần lượt nêu
+ Đặc điểm của hình tam giác 
+ ba dạng hình tam giác
+ Định nghĩa đáy và chiều cao hình tam giác?
-Lớp nhận xét
- Nhận xét, cho điểm
4-5’
1. Cắt hình tam giác
- Chuẩn bị DĐHT
- Hướng dẫn học sinh:
- Chú ý
+ Lờy 1 trong hai hình tam giác bằng nhau
+ Vẽ 1 đường cao lên hình tam giác đó
+ Cắt theo đường cao, được hai hình tam giác nhỏ ghi lại là 1 và 2
- Cho học sinh cắt hình
- Học sinh cắt
2. Ghép hình tam giác thành hình chữ nhật
- Hướng dẫn học sinh:
-Chú ý 
+ Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác để thành 1 hình chữ nhật ABCD.
+ Vẽ đường cao EH
3. So sánh các yếu tố hình học trong hình vừa ghép
- Hướng dẫn học sinh so sánh:
- Quan sát nêu ý kiến
+ Hình chữ nhật ABCD có chiều DC bằng độ dài đáy DC của hình tam giác EDC và có chiều rộng AD bằng chiều cao EH của tam giác ED
+ Diện tích hính chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC.
4-5’
4. Hình thành quy tắc, công thức tính .
- Hướng dẫn học sinh nhận xét.
- Nhận xét theo gợi ý của giáo viên
+ Diện tích hình chữ nhật là:
DC x AD = DC x EH
Diện tích hình tam giác là:
Quy tắc và công thức (SGK)
-Nêu.
 hoặc 
S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao.
h
a
10-12’
5. Thực hành:
*Bài 1:- Cho học sinh áp dụng quy tắc tính
-Thực hiện bài tập 
Nêu miệng kết quả, nhận xét.
-Nhận xét, nêu đáp án : a, 24 (cm2)
 b. 1,38 (dm2) 
*Bài 2.a. hướng dẫn gợi ý học sinh đổi đơn vị đo để độ dài đáy và chiều cao có cùng một đơn vị đo; sau đó áop dụng theo qui tắc
- NHận xét, chốt đáp án
-Nêu miệng kết quả
-Chữa bài vào vở
5m = 50dm=> 50x24:2=600 (dm2)
Hoặc: 24dm = 2,4m =>5 x 2,4:2 = 6(m2)
b. 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2)
1-2’
6.Củng cố dặn dò:
TIết 4 khoa học
Sự chuyển thể của chất
I> Mục tiêu: 
Sau bài học, học sinh biết.
-Phân biệt 3 thể của chất.
-Nêu điều kiện để 1 số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
-Kể tên 1 số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
-Kể tân một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
II> ĐDDH:
-Hình trong sách giáo khoa trang 73.
-Các bảng phụ + bút cho các nhóm.
III> Các hoạt động dạy - học:
T.G
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: Không kiểm tra.
B. Bài mới:
8-9’
*Hoạt động 1: “Phân biệt 3 thể của chất”.
a. Mục tiêu: Học sinh biết phân biệt 3 thể của chất.
b. CTH: Chia lớp thành 3 nhóm.
-Làm việc theo nhóm viết vào bảng phụ.
-Yêu cầu học sinh đọc các từ trong sách giáo khoa trang 72, thảo luận điền vào bảng theo 3 cột, điền các từ ngữ thích hợp vào cột tương ứng. 
-Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
-Nhận xét, chốt ý kiến.
Rắn
Lỏng
Khí
Cát trắng
Cồn
Hơi nước
Đường
Dỗu ăn
Ô-xi
Nhôm
Nước
Ni-tơ
Nước đá
Xăng
Muối
8-9’
*Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”.
a. Mục tiêu: Nhận biết được đặc điẻm của chất rắng, lỏng và khí.
b. C.T.H: Tổ chức cho học sinh thi giữa các nhóm.
-Yêu cầu các nhóm đọc sách giáo khoa:
Đọc các câu hỏi và các phương án trả lời.
-Trao đổi trong nhóm.
-Phát bảng phụ + bút dạ cho học sinh.
-Tự cử thư kí.
-Giáo viên lần lượt nêu từng câu hỏi, các nhóm lựa chọn phương án trả lời và ghi nhanh lên bảng.
-Ghi phương án trả lời câu hỏi của giáo viên.
-Đại diện giơ bảng.
-Nhận xét tính điểm cho các nhóm (mỗi câu đúng ghi 10 điểm, nếu nhóm nào sai mất quyền thi câu sau).
-Nhóm nào ghi được nhiều điểm là chiến thắng.
-Đáp án: 1-B; 2-C; 3A.
9-10’
*Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
a. Mục tiêu: Học sinh nêu được 1 số ví dụ về sự chuyển thể của chát trong đời sống hàng ngày.
b. CTH: (Cho học sinh quan sát, thảo luận theo cặp).
-Yêu cầu học sinh quan sát các hình trang 73 -Sách giáo khoa và nói về sự chuyển thể của nước.
-Quan sát, thảo luận theo cặp.
-1số cặp đại diện, hỏi đáp nội dung của từng hình.
-Lớp nhận xét.
-Nhận xét, nêu đáp án.
-Nghe.
+Hình 1: Nước ở thể lỏng. 
+Hình 2: Nước đã chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường.
+Hình 3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao.
-Nêu 1 số ví dụ khác.
-Nhấn mạnh: Khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này sang thể khác, sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học.
-Gọi học sinh đọc mục bóng đèn toả sáng
- 1->2 học sinh đọc.
7-8’
*Hoạt động 4: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
a. Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Kể được tên 1 số chất ở thể rắn, lỏng, khí.
-Kể được tên 1 số chất có thể chuỷên từ thể này sang thể khác.
b. CTH: Chia lớp thành 3 nhóm. Phát cho các nhóm bảng phụ + bút dạ.
-Trong cùng 1 thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau hoặc viết được nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là nhóm thắng cuộc.
-Làm việc theo nhóm.
-Giáo viên và học sinh cùng kiểm tra kết quả các nhóm.
-Trình bày kết quả trước.
-Tuyên bố nhóm thắng cuộc.
Thứ ba
Ngày soạn: 15.12. 2008
Ngày giảng: 16.12. 2008
TIEÁT 1: LUYệN Từ Và CÂU
	Ôn tập ( tiết 2)
I. Mục tiêu
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm môn tập đọc, HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu ( trả lời câu hỏi vè nội dung bài đọc)
Yêu cầu đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc,HTL đã học ở học 
kỳ I.
Biết lập bảng thóng kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
Biết thể hiện, cảm nhận về cái hay của những câu thơ được học
II. Đồ dùng 
Phiếu viết tên từng bài tập đọc HTL từ tuần 11 đến tuần 17
 phiếu kẻ bảng thống kê bài tập 2
III. Hoạt động Dạy - Học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài
B. Kiểm tra tập đọc, HTL lấy điểm
- Cho từng học sinh lên bốc thăm, rồi đọc 1 đoạn bài tập đọc, HTL hoặc cả bài theo yêu cầu trong phiếu
- GV đặt câu hỏi để HS trả lời
- GV nhận xét đánh giá điểm
Bài Tập 2: GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập.
Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào?
( Thống kê theo 3 mặt: Tên bài – Tên tác giả - Thể loại)
? Như vậy cần lập bảng theo mấy cột dọc? Mấy dòng kẻ ngang?
 Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả.
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuỗi ngọc lam
Phun – tơn O xlơ
Văn
2
Hạt gạo làng ta
Trần Đăng Khoa
Thơ
3
Buôn Chư Lênh đón côgiáo
Hà Đình Cẩn
Văn
4
Về ngôi nhà đang xây
Đồng Xuân Lan
Thơ
5
Thầy thuốc như mẹ hiền
Trần PhươngHạnh
Văn
6
Thầy cúng đi bệnh viện
Nguyễn Lăn
Văn
Bài tập 3: HS làm việc cá nhân
- HS làm bài tập
- Gọi HS báo cáo kết quả trước lớp
C. Củng cố – Dặn dò
- Cho HS nhắc lại ND bài
- Nhận xét giờ học
- Bài tập về nhà
7 HS đọc bài
HS khác nhận xét
HS đọc yêu cầu
Hẩutả lời rồi lập bảng thống kê theo yêu cầu của bài tập.
Trình bày trước lớp
HS khác nhận xét, đánh giá
- HS làm bài tập
- Trình bày kết quả
- 
- Bình chọn bạn phát biểu hay nhất
- Nhắc lại nộ dung bài
Tiết 2 TOáN
 Luyện tập 
I/ Mục tiêu
Củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác
Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông.
II/ Hoạt động Dạy – Học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập
B. Bài mới
 1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Cho HS làm bài tập vào vở
Chữa bài
GV nhận xét chữa bài, đánh giá điểm.
ĐA: a) 30,5 x12 : 2 = 183( m2).
 b) 16dm = 1,6m; 1,6 x 5,3 :2 = 4,24(m2)
Bài tập 2: Hướng dẫn HS quan sát hình tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và đường cao tương ứng, chẳng hạn: Hình tam giác vuông ABC coi AC là đáy thì AB là đường cao và ngược lại
Goi HS đọc yêu cầu bài toán
- Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS chữa bài
- GV nhận xét , đánh giá điểm
Bài 3: Goi HS đọc bài toán.
GV tóm tắt lên bảng
Gọi 1 em lên giải
GV nhận xét, chữa bài, đánh giá điểm
ĐA: a) Tính diện tích hình tam giác vuông ABC: 
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
b) Tính diện tích hình tam giác vuông DEG:
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
Bài 4: 
a) Đo độ dài của các cạnh hình chữ nhật ABCD:
AB = CD = 4cm
AD = BC = 3cm
Diện tích hình tam giác ABC là:
4 x 3 : 2 = 6(cm2)
C. Củng cố – Dặn dò
Hệ thống lại kiến thức bài học
NHận xét giờ học
Bài tập về nhà
2 HS chữa bài tập về nhà trên bảng
Nhận xét đánh giá
1 HS đọc Y/C bài tập
2HS lên bảng
Lớp làm vào vở
HS khác nhận xét
1 HS đọc Y/C bài tập
1 HS lên thực hiện trên bảng, lớp làm vào vở
HS khác nhận xét
1 HS đọc bài toán
1 HS lên thực hiện trên bảng
HS khác nhận xét
1 HS đọc YC BT
1 HS làm bài rồi chữa
Tiết 5 khoa học
Bài 36: Hỗn hợp
I. Mục tiêu
 Sau bài học HS biết:
Cách tạo ra 1 hỗn hợp
Kể được tên một số hỗn hợp
Nêu 1 số cách tách các chất trong hỗn hợp
II. đồ dùng
Muối, mì chính, hạt tiêu, cát, ...
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS nêu sự chuyển thể của một số chất
- Đánh giá, nhận xét.
B. Bài mới
Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS hoạt động
Hoạt động 1: Thực hành tạo một số hỗn hợp
Giúp HS biết cách tạo hỗn hợp
Cho HS thực hành theo nhóm
Cuối cùng cho HS thảo luận nhóm các câu hỏi:
?Để tạo ra hỗn hợp cần có những chất nào?
?Hỗn hợp là gì?Hãy kể tên một số hỗn hợp?
?
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
GV nhận xét đánh giá, kết luận: Trong thực tế hàng ngày, chúng ta thường gặp 1 số hỗn hợp như: Gạo lẫn chấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát...
Hoạt động 2: Tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
Giúp HS biết cách tách riêng các chất trong hỗn hợp
Yêu cầu HS làm việc thei nhóm
HS Làm việc với phiếu học tập.
 Gọi một số HS trình bày, 
Dựa vào hình trong SGK kể tên 1 số đồ làm bằng sắt , thép, nhôm, đồng
GV kết luận:
Hoạt động 3: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp
Cho HS thực hành theo nhóm
GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm
Quan sát giúp đỡ HS
Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả thực hành
GV nhận xét, kết luận:
Củng cố – Dặn dò
Hệ thống lại kiến thức bài học
NHận xét giờ học
Bài tập về nhà
HS nêu ghi nhớ giờ trước
HS quan sát thực hành
Đại diên nhóm trình bày kết quả thực hành
Làm việc cá nhân
HS trình bày
Trả lời một số câu hỏi
HS thực hành tách các hỗn hợp
- Dại diện nhóm trình bày KQ TH
 - Nêu lại nội dung bài học
thứ tư
Ngày soạn: 16.12. 2008
Ngày giảng: 17.12. 2008
Tiết 1: TậP Đọc
Ôn tập ( tiết 3)
I. Mục tiêu
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm môn tập đọc, HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu ( trả lời câu hỏi vè nội dung bài đọc)
Lập bảng tổng kết vốn từ môi trường
II. Đồ dùng 
Phiếu viết tên từng bài tập đọc HTL từ tuần 11 đến tuần 17
 phiếu kẻ bảng tổng kết vốn từ môi trường bài tập 2
III. Hoạt động Dạy - Học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài
B. Kiểm tra tập đọc, HTL lấy điểm
- Cho từng học sinh lên bốc thăm, rồi đọc 1 đoạn bài tập đọc, HTL hoặc cả bài theo yêu cầu trong phiếu
- GV đặt câu hỏi để HS trả lời
- GV nhận xét đánh giá điểm
Bài Tập 2: GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập.
- Phát phiếu học tập cho HS
Sinh quyển
Thuỷ quyển
Khí quyển
Các sự vật trong môi trường
C. Củng cố – Dặn dò
- Cho HS nhắc lại ND bài
- Nhận xét giờ học
- Bài tập về nhà
7 HS đọc bài
HS khác nhận xét
HS đọc yêu cầu
Làm việc theo cặp
Trình bày trước lớp
HS khác nhận xét, đánh giá
Tiết 2 Chính tả (nghe –vieỏt)
Ôn tập ( tiết 4)
I. Mục tiêu
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm môn tập đọc, HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu ( trả lời câu hỏi vè nội dung bài đọc)
Nghe viết đúng đoạn chính tả, trình bày đúng bài Chợ Ta – sken.
II. Đồ dùng 
Phiếu viết tên từng bài tập đọc HTL từ tuần 11 đến tuần 17
III. Hoạt động Dạy - Học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài
B. Kiểm tra tập đọc, HTL lấy điểm
- Cho từng học sinh lên bốc thăm, rồi đọc 1 đoạn bài tập đọc, HTL hoặc cả bài theo yêu cầu trong phiếu
- GV đặt câu hỏi để HS trả lời
- GV nhận xét đánh giá điểm
Bài Tập 2: GV đọc chậm cho HS viết bài “ Chợ Ta – sken”.
- GV chấm một số bài
C. Củng cố – Dặn dò
- Cho HS nhắc lại ND bài
- Nhận xét giờ học
- Bài tập về nhà
7 HS đọc bài
HS khác nhận xét
HS chép bài
HS khác nhận xét, đánh giá
tiết 3. . Toán
88 Luyện tập chung
I/ Mục tiêu
Củng cố kĩ năng các hàng của số thập phân.
+ Cộng,trừ, nhân, chia số thập phân: viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân
+ Tính diện tích hình tam giác.
II/ Hoạt động Dạy – Học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập
B. Bài mới
 1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: Cho HS nắm vững yêu cầu bài tập
Cho HS làm bài tập vào vở
Chữa bài
GV nhận xét chữa bài, đánh giá điểm.
Bài tập 2: 
- Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS chữa bài
- GV nhận xét , đánh giá điểm
ĐA: 
a) 8m 5dm = 8,5m
b) 8m2 5dm2
Bài 3: Goi HS đọc bài toán.
GV tóm tắt lên bảng
Gọi 1 em lên giải
GV nhận xét, chữa bài, đánh giá điểm
ĐA: Bài giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là
15 +25 = 40 (m2)
Chiều dài của HCN là
2400 : 40 = 750 (cm2)
Tính diện tích hình tam giác vuông MDC:
60 x 25 : 2 = 750 (cm2)
 Đáp số: 750 (cm2)
 Bài 4: Cho HS tự làm rồi chữa
X = 4 ; x = 31
C. Củng cố – Dặn dò
Hệ thống lại kiến thức bài học
NHận xét giờ học
Bài tập về nhà
2 HS chữa bài tập về nhà trên bảng
Nhận xét đánh giá
1 HS đọc Y/C bài tập
2HS lên bảng
Lớp làm vào vở
HS khác nhận xét
1 HS đọc Y/C bài tập
1 HS lên thực hiện trên bảng, lớp làm vào vở
HS khác nhận xét
1 HS đọc bài toán
1 HS lên thực hiện trên bảng
HS khác nhận xét
1 HS đọc YC BT
1 HS làm bài rồi chữa
Tiết 4 địa lí
Ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu
 Học xong bài HS biết:
Hệ thống hoá kiến thức đã học từ đầu năm để chuẩn bị bước vào kiểm tra ĐKCK -I
Xác định ở trên bản đồ 1 số thành phố trung tâm công nghiệp, cảng biển, sân bay quốc tế...
II. Đồ dùng
Bản đồ dân cư, kinh tế, bản đồ trống...
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu khái niệm về nội thương, ngoại thương
Đánh giá nhận xét
B. Bài mới
Giới thiệu bài
Hướng dẫn ôn tập
Cho HS hoạt động cá nhân làm các bài đã học trong chương trình HK-I
Hệ thống hoá kiến thức đã học:
 Cho HS lên bảng chỉ bản đồ
* Tổ chức trò chơi Thi trả lời nhanh các câu hỏi liên quan đến bài học
C. Củng cố – Dặn dò
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ học
- Bài tạp về nhà
1,2 HS nêu
HS khác nhận xét
HS trả lời các câu hỏi 
Trình bày trước lớp
Lên bảng chỉ bản đồ
HS chơi trò chơi
- Hệ thống lại các kiến thức
thứ năm
Ngày soạn: 17. 12. 2008
Ngày giảng: 18. 12. 2008
Tiết 1: Luyện từ và câu
 Ôn tập ( tiết 5)
I. Mục tiêu
Củng cố kĩ năng viết thư: biết viết một bức thư gửi người thân ở xa kể lại những kết quả học tập, rèn luyện của em.
III. Hoạt động Dạy - Học
Hoạt động của GV
A. Giới thiệu bài
B. Viết thư
- Cho từng học sinh nắm yêu cầu của đề bài và gợi ý trong SGK.
- Lưu ý HS cần viết chân thực, kể đúng những thành tích và cố gắng của em trong học kỳ I vừa qua, thể hiện tình cảm với người thân.
- Gọi HS đọc bài làm của mình nối tiếp
- GV và HS cùng nhận xét đánh giá, bình chọn những bài viết hay nhất.
C. Củng cố – Dặn dò
- Cho HS nhắc lại ND bài
- Nhận xét giờ học
- Bài tập về nhà
HS thực hành viết thư
HS trình bài viết của mình nối tiếp
HS khác nhận xét
Tiết 2: TOáN
 *89 Hình thang
I/ Mục tiêu
Giúp HS hiểu:
Hình thành được biểu tượng về hình thang
Nhận biết được 1 số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với 1 số hình đã học
Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.
II/ Hoạt động Dạy – Học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS chữa bài tập về nhà
B. Bài mới
 1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn HS tìmtìm hiểu và hình thành biểu tượng hình thang.
- GV hướng dẫn HS quan sát vẽ cái hình thang trong SGK, nhận ra những hình ảnh của hình thang. Sau đó quan sát hình vẽ hình thang ABCD trong SGK và trên bảng.
 3. Nhận biết đặc điểm của hình thang
 - GV yêu cầu HS quan sát mô hình lắp ghép hình thang và đặt các câu hỏi ểư HS phát hiện các đặc điểm của hình thang.
+ Hình thang có mấy cạnh
+ Có hai cạnh nào song với nhau.
GV kết luận: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song gọi là đáy ( đáy lớn, đáy báy bé); hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên.
 3. Hướng dẫn thực hành
Bài tập 1: HS tự làm rồi đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo.
HS thực hành, báo cáo cáo kết quả tính
- GV nhận xét , đánh giá, kết luận.
Bài tập 2: Cho HS Thực hành tính theo nhóm
 HS thực hành thảo luận nhóm về đặc điểm của hình thang .
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Bài tập 3: HS thực hành vẽ trên giấy có dòng kẻ ô vuông.
HS thực hành.
GV quan sát những HS lúng túng.
GV nhận xét , đánh giá, kết luận.
Bài 4: Giới thiệu về hình thang vuông.
- GV giới thiệu hình thang cân cho HS nhận xét.
C. Củng cố – Dặn dò
Hệ thống lại kiến thức bài học
NHận xét giờ học
Bài tập về nhà
HS nêu
- Nhận xét chữa bài
 HS theo dõi
 nhận xét, rút ra quy tắc tính
1 HS đọc Y/C bài tập
1 HS lên thực hiện 
HS khác nhận xét
1 HS đọc yêu cầu bài tập
Lớp thực hành theo nhóm
HS khác nhận xét
Tiết 3. TậP LàM VĂN
 Ôn tập cuối kỳ I ( tiết 6)
I. Mục tiêu
Tiếp tục kiểm tra tập đọc, HTL lấy điểm
Luyện tập tổng hợp để chuẩn bị làm bài kiểm tra cuối kỳ
III. Hoạt động Dạy – Học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài
B. Kiểm tra tập đọc, HTL lấy điểm
- Cho từng học sinh lên bốc thăm, rồi đọc 1 đoạn bài tập đọc, HTL hoặc cả bài theo yêu cầu trong phiếu
- GV đặt câu hỏi để HS trả lời
- GV nhận xét đánh giá điểm
Bài Tập 2: GV giúp HS hệ thống các kiến thức đã học
- Về từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm khác nghĩa, 
- Đại từ, đại từ xưng hô...
- Thực hành vận dụng các từ ngữ để viết những câu văn miêu tả
- HS thực hành viết rồi trình bày
C. Củng cố – Dặn dò
- Cho HS nhắc lại ND bài
- Nhận xét giờ học
- Bài tập về nhà
4,5 HS đọc bài
HS khác nhận xét
HS đọc yêu cầu
HS thực hành viết
Trình bày trước lớp
HS khác nhận xét, đánh giá
- HS làm bài tập
- Trình bày kết quả
- Nhắc lại nộ dung bài
Tiết 4 LịCH Sử
Ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu
 - Giúp HS củng cố các kiến thức LS từ năm 1858 - 1954
ý nghĩa các mốc LS đã học
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu nêu âm mưu của thực dân Pháp xâm lược nước ta.....
 - Đánh giá nhận xét.
 B.Bài mới
Giới thiệu bài 
– Nêu yêu cầu của tiết học
Hướng dẫn học sinh hoạt động
Hoạt động 1:Hệ thống lại các mốc LS
1858-> 1860-> 1864-> 1890 -> 1900 -> 1911 -> 1930 -> 1945 -> 1946 -> 1947 -> 1950 -> 1954
Gợi ý HS nêu lại ý nghĩa của các mốc LS 
GV nhận xét kết luận
 Hoạt động 2:Kể tên những nhân vật nổi tiếng trong các giai đoạn LS 
* GV : Chia lớp làm 3 nhóm thi kể xem nhóm nào kể được nhiều và nêu sơ lược về các nhân vật đó
Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Kết luận:
Củng cố – Dặn dò
GV hệ thống lại kiến thức
Nhận xét giờ học
Giao bài tập về nhà
HS nêu
HS khác nhận xét
Theo dõi
Đọc các thông tin SGK và trả lời các câu hỏi 
Thảo luận nhóm
HS Làm việc
các nhóm báo cáo
HS khác nhận xét
- HS nhắc lại kiến thức của bài
Thứ sáu
Ngày soạn: 11. 12. 2008
Ngày giảng:12. 12.2008
Tiết 1: tập làm văn
Ôn tập cuối kì I
Tiết 2. toán
Ôn tập cuối kì I
Tiết 3. Kể CHUYệN
Ôn tập cuối kì I

Tài liệu đính kèm:

  • docVan Tuan 18.doc