Giáo án lớp 5 tuần 18 dạy 2 buổi

Giáo án lớp 5 tuần 18 dạy 2 buổi

Tập đọc

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 1)

I - Mục tiêu

- Kiểm ra lấy điểm đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi nội dung bài đọc). Y/c kĩ năng đọc tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ kì I của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút; biết ngừng nghỉ ở chỗ dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).

- Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh.

- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét đó.

- GD HS có ý thức ôn tập và kiểm tra.

II- Chuẩn bị: - Phiếu ghi tên bài tập đọc và HTL từ tuần 11- 17 Sách TV5 tập 1.

 - Bảng phụ kẻ bảng thống kê.

 

doc 23 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1172Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 18 dạy 2 buổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
Ôn tập cuối học kì I (tiết 1)
I - Mục tiêu
- Kiểm ra lấy điểm đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi nội dung bài đọc). Y/c kĩ năng đọc tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ kì I của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút; biết ngừng nghỉ ở chỗ dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
- Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét đó.
- GD HS có ý thức ôn tập và kiểm tra.
II- Chuẩn bị: - Phiếu ghi tên bài tập đọc và HTL từ tuần 11- 17 Sách TV5 tập 1.
 - Bảng phụ kẻ bảng thống kê.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Không
2. Bài mới: Giới thiệu. ghi bài.
* Kiểm tra tập đọc và HTL: 10’.(6-7 HS)
- Cho HS lên bốc thăm bài đọc, rồi về chỗ chuẩn bị 1’; sau đó lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong bài vừa đọc.
* HD làm bài tập: 25’
BT2: Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh.
- Cho nhắc lại hình thức lập bảng thống kê.
- Nêu câu hỏi để thống nhất cấu tạo bảng thống kê.
+ Cần thống kê bài tập đọc theo nội dung như thế nào?
+ Lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?
+ Bảng thống kê có mấy dòng?
- Cho làm theo nhóm ( GV kẻ sẵn).
STT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
.
.
.
- GV chốt ý đúng. (SGV).
BT3: Cho đọc Y/C.
- Cho HS làm cá nhân.
- Cho trình bày
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét ý thức học bài của HS.
- Dặn HS về ôn lại các bài tập đọc và HTL để giờ sau kiểm tra tiếp.
- Lần lượt HS lên bốc thăm và đọc.
BT2: 1 HS đọc yêu cầu. 
- 1-2 HS nhắc lại (có cột, dòng).
- HS lần lượt trả lời, nhận xét, bổ sung.
+ Thống kê theo 3 mặt: tên bài- tên tác giả- thể loại.
+ ít nhất có 3 cột của 3 mặt trên và thêm cột thứ tự là 4.
+ Có bao nhiêu bài thì có bấy nhiêu dòng.
- HS làm theo tổ.
- Các tổ thi gắn bảng và trình bày, 
- Nhận xét, bổ sung.
- Củng cố lại cách lập bảng thống kê.
BT3: 2 HS đọc y/c.
- HS tự làm ra nháp.
- 2- 3 HS trình bày ý kiến.
Toán
Tiết 86: diện tích hình tam giác
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.
 - Biết vận dụng quytắc tính diện tích hình tam giác.
II- Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học toán của GV và HS ( mỗi HS 2 hình tam giác bằng giấy bằng nhau và 1 kéo)
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:
- Nêu các đặc điểm của tam giác 
- Nêu cách tính diện tích HCN
..
2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài(1 phút)
a) Cắt hình tam giác
GV HD HS cắt hình tam giác
b) Ghép thành hình chữ nhật
- GV HD và thao tác bằng đồ dùng
c) So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép
- HD HS so sánh
d) Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác
- GV HD HS để HS rút ra nhận xét và ghi công thức:
3. Thực hành:
BT1: Gọi HS nêu yêu cầu
- Nhận xét, HD HS chốt lại đặc điểm của hình tam giác
HD BT2: Gọi HS nêu yêu cầu
HD HS làm bài, chữa chung
4. Củng cố – dặn dò
- Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức
- Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập
- 2 HS nêu
- HS lấy 1 trong 2 hình tam giác:
- Vẽ đường cao
- Cắt theo đường cao, ghi mảnh 1và 2
- HS ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại tạo thành HCN A E B
- Vẽ đường cao EH
- HS nhận xét và so sánh:
 D H C 
+ HCN ABCD có chiều dài DC = độ dài đáy DC của hình tam giác
+ HCN ABCD có chiều rộng AD = chiều cao EH của tam giác
+ Diện tích của hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC
- HS nêu nhận xét:
- Diện tích hình chữ nhật ABCD là DC AD = DC EH.
 DC EH
- Vậy DT hình tam giác EDC là 
 2
- Nêu quy tắc và ghi công thức (như SGK)
BT1(89):1 HS nêu y/c cả lớp làm vào nháp
- 2 HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét
- 1 HS nhắc lại cách tính diện tích tam giác
 a) 8 6 : 2 = 24 (cm2)
 b) 2,3 1,2 : 2 = 1,38(dm2)
BT2: 1 HS đọc y/c
a) Đổi đơn vị đo rồi tính (6m2 hoặc 600 dm2)
b) 110,5 (m2)
*1–2 HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác
Lịch sử
kiểm tra định kì cuối Học kì I
Câu 1. Nối mốc thời gian ở cột bên trái với sự kiện ở cột bên phải cho phù hợp:
19/ 8/ 1945
Thực dân Pháp bắt đầu nổ tiếng súng xâm lược nước ta
23/ 8/ 1946
Giành chính quyền ở Sài Gòn
1858
Giành chính quyền ở Huế
25/ 8/ 1945
Giành chính quyền ở Hà Nội
Câu 2. Điền dấu X vào trước câu trả lời đúng.
Phong trào Cần Vương bắt đầu từ năm:
 1883 1884 1885 1886
Câu 3. Em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12/ 9/ 1930 ở Nghệ An.
.
.
.
.
.
.
.
Câu 4. Em hãy thuật lại cuộc mít tinh ngày 02/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội).
 .
.
.
.
.
.
.
.
Tiếng việt ( Ôn)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Ôn tập về từ loại
I. Mục tiêu: - HS ụn tập tổng kết về từ loại.
- Tỡm từ đồng nghĩa, trỏi nghĩa.
II. Các hoạt động dạy và học.
	* Bài 1: Xỏc định cỏc từ loại cú trong đoạn văn sau:
Mặt trăng trũn to và đỏ từ từ nhụ lờn ở chõn trời, sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi mõy cũn vắt ngang qua mỗi lỳc một mảnh dần rồi đứt hẳn. Trờn quóng đồng rộng, cơn giú nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng mựi hương thơm mỏt.
- HS tự làm bài vào vở, nối tiếp nhau nờu kết quả trước lớp. VD:
+ Danh từ: mặt trăng, chõn trời, rặng, tre, làng, mấy, sợi, quóng, cơn, giú,...
+ Động từ: lờn, vắt, qua, đứt, đưa.
+ Tớnh từ: trũn, to, đỏ, từ từ, đen, xa, mảnh, rộng, nhe,...
* Bài 2: Tỡm cỏc từ đồng nghĩa, trỏi nghĩa với mỗi từ sau:
Giữ gỡn, yờu thương, to lớn.
- HS làm bài tập theo nhúm 6.
- Cỏc nhúm lần lượt đớnh bài lờn bảng và cử người trỡnh bày
- Lớp cựng GV nhận xột, bổ sung.
- HS: Nhúm nào tỡm được nhiều từ đồng nghĩa, trỏi nghĩa với cỏc từ đó cho thỡ nhúm đú thắng. VD:
Từ 	Đồng nghĩa 	Trỏi nghĩa
Giữ gỡn: 	Gỡn giữ, bảo vệ, che chở, đựm bọc. 	phỏ hoại, phỏ phỏch,...
To lớn: rộng lớn, bao la, mờnh mụng,... 	nhỏ bộ, nhỏ hẹp,...
Yờu thương: thương yờu, chăm súc, 	căm ghột, căm hờn,...
III. Củng cố - dặn dũ:
GV nhận xột giờ học, nhắc HS xem lại cỏc bài tập đó luyện.
Địa lý
kiểm tra định kì lần i
Câu 1. Nối mỗi ô ở cột A với một ô ở cột B sao cho phù hợp.
A
Tên khoáng sản
B
Nơi phân bố
Sắt
Quảng Ninh
Khí tự nhiên, dầu mỏ
Lào Cai
A– pa - tít
Biển Đông
Than
Thái Nguyên
Câu 2. Điền vào bảng dưới đây các loại cây trồng, vật nuôi cho phù hợp với từng vùng.
Vùng
Cây trồng
Vật nuôi
Núi và cao nguyên
.......................
.......................
Đồng bằng
.......................
.......................
Câu 3. Điền tiếp nội dung còn thiếu vào chỗ chấm ()
	Đất nước ta vừa có., đảo và quần đảo. Phần đất liền hẹp ngang, chiều dài theo chiều, với đường bờ biển cong như hình.. Biển bao bọc phía..nam và tây nam phần đất liền.
Câu 4. Hãy nêu vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta
Toán
Ôn TẬP
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục cho HS luyện tập, củng cố kĩ năng tớnh toỏn với số thập phõn.
- Giải bài toỏn liờn quan đến tỉ số phần trăm.
II. Các hoạt động dạy và học.
1. Bài 1: Tỡm x:
a/ 9,5 x x = 47,4 + 24,8	b/ x : 8,4 = 47,04 - 29,75
- HS tự làm bài vào vở, 2 em lờn bảng làm bài và cựng cả lớp chữa bài. Kết quả:
a/ 9,5 x x = 47,4 + 24,8	b/ x : 8,4 = 47,04 - 29,75
 9,5 x x = 72,2	 x : 8,4 = 17,29
	 x = 72,2 : 9,5	x = 17,29 x 8,4
	 x = 7,6	x = 345,236
2. Bài 2: Đặt tớnh rồi tớnh:
a/ 28,5 : 2,5	b/ 14,32 x 2,9	 c/ 30 + 15,43	 d/ 206 - 0,384
- HS tự làm bài, GV lưu ý HS trường hợp c và d: Coi cỏc số tự nhiờn là cỏc số thập phõn đặc biệt, viết thờm cỏc chữ số 0 vào sau dấu phẩy để tớnh. VD
30,00	206,000
15,43	 0,384
45,43	205,616
3. Bài 3: Một người bỏn 4 cỏi đồng hồ đeo tay cựng loại và số tiền vốn và lói cú tất cả 1200000 đồng. Số tiền lói bằng 20% số tiền vốn. Hỏi người đú đó bỏ ra bao nhiờu tiền vốn?
- HS đọc bài toỏn.
- GV hỏi: Bài toỏn cú dạng gỡ? (Tỡm một % của một số). Muốn biết số tiền vún cần biết gỡ? (số tiền lói).
- HS tự giải bài vào vở, sau đú một em làm ở bảng lớp.
- Lớp cựng GV chữa bài, chốt kết quả đỳng.
Giải
Số tiền lói thu được là:
1200000 : 100 x 20 = 240000 (đồng)
Số tiền vốn bỏ ra là:
1200000 - 240000 = 960000 (đồng)
Đỏp số: 940000 đồng
III. Củng cố - dặn dũ:
GV nhận xột giờ học, nhắc HS xem lại cỏc bài tập đó luyện.
Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
Toán
luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác. 
- Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông( biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình tam giác ấy).
II- Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng Toán 5
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra: Nêu cách tính diện tích hình tam giác
..
2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài.
3. Thực hành:( 35 phút)
BT1: Gọi HS nêu yêu cầu
HD HS áp dụng công thức tính
 - Nhận xét, HD HS chốt lại 
HD BT2: Gọi HS nêu yêu cầu
HD HS quan sát hình tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và đường cao tương ứng 
HD BT3, Y/C HS đọc và HD HS quan sát và làm bài
 Chấm, chữa bài, nhận xét, thống nhất kết quả
HD củng cố cách tính diện tích tam giác vuông
HD BT4: GV cho HS đọc bài
HD HS đo, làm bài rồi chữa 
- Chữa bài, nhận xét chung.
4. Củng cố – dặn dò
- YC HS hệ thống lại kiến thức
- Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập chung.
1-2 HS nêu và viết công thức tính 
BT1(88):1 HS nêu y/c
- Cả lớp thực hiện vào vở nháp 
- 2 HS trình bày kết quả, nhận xét 
a) 30,5 12 : 2 = 183( dm2)
b) 16dm = 1,6m; 1,6 5,3 : 2 = 4,24 (m2)
* Củng cố lại cách tính diện tích hình tam giác
BT2: 1 HS đọc y/c
- HS quan sát và chỉ ra đáy và chiều cao tương ứng ( nêu miệng)
* Nêu nhận xét về tam giác vuông (Coi một cạnh góc vuông là đáy thì cạnh góc vuông kia là chiều cao)
BT3 :1 HS đọc y/c, tự làm bài vào vở, chữa bài
a) Tính diện tích tam giác vuông ABC:
 4 3 : 2 = 6( m2)
b) Tính diện tích tam giác vuông DEG:
 5 3 : 2 = 7,5( cm2)
* Củng cố lại cách tính diện tích hình tam gíac vuông( lấy tích độ dài hai cạnh góc vuông chia cho 2)
BT 4: HS thực hành đo rồi tính
- Thảo luận rồi làm bài theo cặp
Nhận xét thống nhất kết quả
*1–2 HS những nội dung vừa luyện tập
Tiếng việt 
ôn tập cuối học kì I (Tiết 2)
I- Mục tiêu: 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
- Biêt lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
- Biêt cảm nhận về cái hay của những câu thơ đã được học.
- GD HS có ý thức mang lại hạnh phúc cho con người.
II- Chuẩn bị: Phiếu ghi tên bài tập đọc và HTL từ tuần 11- 17 Sách TV5 tập 1.
- Bảng phụ kẻ bảng thống kê.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt ... õy thuộc loại cõu gỡ?
	Cụ làm cho tụi thành người cú trỏch nhiệm.
A. Cõu kể Ai là gỡ?
B. Cõu kể Ai thế nào?
C. Cõu kể Ai làm gỡ?
10. Gạch dưới cỏc từ nối trong cõu sau:
Tụi bước ra khỏi phũng, tay giữ chặt kớnh trong tay, khụng phải như kẻ vừa nhận một mún quà, mà như người chuyển tiếp mún quà đú cho người khỏc với tấm lũng tận tụy.
II-Kieồm tra vieỏt:
a/Chớnh taỷ( 5 ủieồm)
GV ủoùc cho HS (nghe – vieỏt) baứi chớnh taỷ : 
 Coõ Chaỏm.
	Chấm khụng phải là cụ gỏi đẹp, nhưng là người ai gặp thỡ khụng thể lẫn lộn với bất cứ một người nào khỏc.
	Đụi mắt Chấm đó định nhỡn ai thỡ dỏm nhỡn thẳng, dự người ấy nhỡn lại mỡnh, dự người ấy là con trai. Nghĩ thế nào, Chấm dỏm núi thế. Bỡnh điểm ở tổ, ai làm hơn, làm kộm, người khỏc đắn đo, quanh quanh mói chưa dỏm núi ra, Chấm núi ngay cho mà xem, núi thẳng băng và cũn núi đỏng mấy điểm nữa..
 Đào Vũ.
b/ Taọp Laứm Vaờn ( 5 ủieồm )
* ẹeà baứi : Taỷ moọt ngửụứi thaõn ( oõng, baứ, cha, meù, anh, chũ, em) cuỷa em.
Khoa học
Hỗn hợp
I. Mục tiêu: 
Khoa học
Hỗn hợp
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp ( Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,) 
- Gây hứng thú học tập cho HS.
II. Đồ dùng dạy học.
- Mỗi tổ chuẩn bị: Muối trắng, mì chính, hạt tiêu, chén nhỏ, thìa, cát trắng, nước, phễu, giấy lọc, bông thấm nước, dầu ăn, chậu nước, gạo lẫn sạn, giá vo gạo.
III. Các hoạt động dạy và học.
1 - Kiểm tra: Các chất thường tồn tại ở thể nào? Cho ví dụ.
2 - Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng: Nêu mục tiêu bài học.
a. HĐ1: Thực hành tạo 1 hỗn hợp gia vị.
* Mục tiêu: HS biết cách tạo ra hỗn hợp.
* Cách tiến hành : 
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Giao nhiệm vụ: Tạo ra 1 hỗn hợp gia vị gồm: muối tinh, mì chính, hạt tiêu.
- Làm việc cả lớp: Yêu cầu các nhóm nêu công thức trộn gia vị.
+ Vậy hỗn hợp là gì?
- Làm việc theo nhóm 4.
- HS thực hành dưới sự điều khiển của nhóm trưởng
- Mời các nhóm thử - nhóm khác nhận xét.
- 2 hay nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo thành hỗn hợp.
b. HĐ 2: Thảo luận
* Mục tiêu: Kể tên được 1số hỗn hợp.
* Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
- Theo bạn không khí là hỗn hợp hay là 1 chất?
- Kể tên 1 số hỗn hợp mà em biết?
Bước 2: Gọi đại diện trình bày trước lớp
- GV kết luận
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trả lời câu hỏi SGK.
- HS trình bày - HS khác nhận xét.
c. HĐ 3: Trò chơi: "Tách các chất ra khỏi hỗn hợp"
* Mục tiêu: HS nắm được phương pháp tách các chất trong 1 hỗn hợp.
* Cách tiến hành.
Bước 1: - GV nêu câu hỏi ứng với mỗi hình, các nhóm ( bàn ) thảo luận ghi đáp án vào bảng con, nhóm nào xong cầm bảng lên đứng từ trái sang phải.
Bước 2:Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
+Phương pháp sàng sảy ứng với hình nào?
- Tổ chức cho HS chơi từng phần - nhận xét nhóm nào đúng và nhanh nhất. 
- HS nghe cách chơi.
- Đáp án : H1: Làm lắng
 H2: Sàng sảy
 H3: Lọc 
d. HĐ 4: Thực hành : Tách các chất trong hỗn hợp.
* Mục tiêu: HS biết cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
* Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện như yêu cầu SGK - 75.
- Gọi đại diện từng nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét - kết luận.
Nhóm 1: Lọc qua phễu
Nhóm 2: Cho vào cốc rồi lấy thìa hớt.
Nhóm 3: Đổ gạo lẫn sạn vào giá rồi đãi trong chậu nước, bốc gạo ở phía trên còn sạn ở phía dưới.
- HS nhận xét.
3- Củng cố - dặn dò: Gọi 1- 2 HS nêu phần ghi nhớ.
 - GV nhận xét giờ học.
 - Về nhà học bài - thực hành ở nhà.
Tiếng việt (ôn)
 Tập làm văn: Ôn tập về viết đơn
I. Mục tiêu : - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về đơn từ.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm đơn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh nhắc lại cách làm đơn.
B.Dạy bài mới:
Bài tập 1 : 
Một lá đơn gồm có mấy phần? Đó là những phần nào? Nội dung chính của từng phần?
Học sinh nêu miệng cách làm đơn.
Bài tập 2 : Cho học sinh vận dụng những điều đã học để viết một lá đơn xin học câu lạc bộ cầu lông của trường.
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 Lãng Sơn, ngày 24 tháng 12 năm 2010
đơn xin theo học câu lạc bộ cầu lông
Kính gửi : Anh tổng phụ trách Đội trường tiểu học Lãng Sơn.
Tên tôi là : Nguyễn Văn Nam
Sinh ngày 3 tháng 5 năm 2000.
Em được biết trong dịp nghỉ hè này nhà trường có tổ chức cho các bạn học sinh trong toàn trường luyện tập môn cầu lông. Em thấy đó là môn thể thao rất có ích. Em làm đơn này đề nghị với chị tổng phụ trách Đội cho em được ghi tên vào câu lạc bộ cầu lông. 
Em xin hứa sẽ chấp hành đúng nội quy của câu lạc bộ đề ra.
Em xin chân thành cảm ơn!
Người viết đơn
 Nguyễn Văn Nam
3. Củng - cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét giờ học.
Dặn học sinh về nhà hoàn chỉnh lá đơn đang viết.
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm nền nếp tuần 18
I. Mục tiêu
- HS thấy được ưu nhược điểm trong tuần.
- Rèn thói quen phê và tự phê.
- Giáo dục HS có ý thức vươn lên trong mọi hoạt động
II. Chuẩn bị
- Nội dung kiểm điểm tuần 18 và phương hướng tuần 19.
- Các tổ chuẩn bị nội dung sinh hoạt.
III. Nội dung:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
- Chia tổ để sinh hoạt
2. Nội dung sinh hoạt
- GV tổ chức HS kiểm điểm theo tổ
- Tổ chức sinh hoạt cả lớp
GV nhận xét chung:
+)Ưu điểm: Những việc HS đã làm được(về học tập, các nền nếp khác )
Những HS có nhiều cố gắng(nêu tên cụ thể)
Những HS đạt nhiều hoa điểm tốt (nêu tên cụ thể)
+) Tồn tại: Những tồn tại về các mặt hoạt động( Học tập. Thể dục, Vệ sinh)
HD HS bầu danh sách khen, phê bình
GV nêu phương hướng tuần 19 (những ưu điểm cần phát huy, những nhược diểm cần khắc phục).
- Tổ chức cho cả lớp vui văn nghệ.
- Dặn dò HS thực hiện tốt tuần sau.
- Cả lớp hát 1 bài. 
* HS kiểm điểm theo tổ
- Từng HS trong tổ kiểm điểm nêu rõ ưu khuyết điểm trong tuần.
- Thảo luận đóng góp ý kiến chung.
- Tổ trưởng tổ chức cho tổ mình thảo luận bổ sung ý kiến.
- Bình chọn cá nhân tiêu biểu của tổ.
* Sinh hoạt cả lớp.
-Tổ trưởng tổng hợp chung của tổ, báo cáo
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- HS phát biểu ý kiến chung.
- Bình xét thi đua.
* Tổ tiêu biểu:
* Cá nhân tiêu biểu:
+ Khen:.
+ Chê:
+ Liên hoan văn nghệ.
Kĩ thuật
Thức ăn nuôi gà (tiết 2)
I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS:
- Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
II. Chuẩn bị: 
Tranh, ảnh ở SGK, một số mẫu thức ăn (lúa, ngô, tấm, đỗ, thức ăn hỗn hợp)
Phiếu học tập. (giấy to – bút dạ)
 III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định:
2. Bài mới:
a, Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vitamin, thức ăn tổng hợp:
b. Đánh giá kết quả học tập:
Nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4.
Gọi lần lượt các nhóm trình bày theo nội dung đã thảo luận.
 GV nêu tóm tắt tác dụng, cách sử dụng từng loaị thức ăn theo SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhấn mạnh: Thức ăn hỗn hợp
Kết luận: Khi nuôi gà cần sử dụng nhiều loại thức ăn nhằm.... có thể cho gà ăn tự nhiên, cũng có thể cho ăn thức ăn qua chế biến tuỳ từng loại.
Nêu câu hỏi cuối bài
Gọi HS đọc ghi nhớ
- HS thảo luận theo nhóm 4 (5’)
- Đại diện 4 nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS trả lời
HS trả lời.
3. Nhận xét, dặn dò: Đọc bài: Nuôi dưỡng gà
thể dục
Bài 36: sơ kết học kì I
I- Mục tiêu:
- Sơ kết học kì I. Y/C hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập để cố gắng phấn đấu ở học kì II.
- Trò chơi " Chạy tiếp sức theo vòng tròn " hoặc trò chơi mà HS thích. Yêu cầu tham gia vào chơi ở mức độ ttương đối chủ 
- GD ý thức trong tập luyện. 
II- Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: kẻ sân chơi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu: 6- 10'
- Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1-2'.
- Khởi động:
2.Phần cơ bản: 18- 22
a) Kiểm tra lại các nội dung môn học cho HS chưa hoàn thành. 
- Sơ kết kì I
- Ôn ĐHĐN, bài thể dục phát triển chung. 
- Ôn một số trò chơi. “Ai nhanh và khéo hơn”, “Chạy nhanh theo số” 
b) Trò chơi: “chạy tiếp sức theo vòng tròn”(7’)
3. Phần kết thúc: 4-6' 
- Thả lỏng
- Củng cố bài 
- Lớp trưởng điều khiển: Tập hợp 3 hàng dọc rồi báo cáo.
- Chạy chậm vòng quanh sân tập, chuyển thành đội hình vòng tròn .
- Đứng tại chỗ xoay các khớp.
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung, mỗi động tác 28 nhịp
- Chơi trò chơi “Kết bạn”.
- HS lên thực hiện lại những nội dung chưa hoàn thành.
 - GV cùng HS hệ thống những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì (kể cả tên gọi, cách thực hiện).
- Cho HS tập cả lớp. 
- Gọi vài HS thực hiện lại một số ND đã ôn, GV sửa sai 
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của từng tổ từng HS 
- HS thi đua chơi.
(GV chú ý nhắc HS đề phòng không xảy ra chấn thương)
- Cho HS làm động tác thả lỏng Cho HS làm động tác thả lỏng: đi thường vỗ tay và hát 1 bài.
- HS nhắc lại nội dung.
- GV nhận xét, đánh giá, dặn về nhà: Ôn lại những kiến thức đã học của HKI
Đạo đức
thực hành cuối học kì i
I. Mục tiêu:
- Củng cố về các hành vi đạo đức đã học.
- Vận dụng tốt các hành vi, chuẩn mực đạo đức.
II. Các hoạt động dạy học:
 	1. Ôn các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học:
- HS: Tự xem lại 8 bài đạo đức đó học.
	- HS: Một số em nêu các chuẩn mực đạo đức đã học trong HK I.
 	- GV: Kết luận.
 	2. Thực hành xử lí tình huống:
GV: Nêu một số tình huống điển hình cho 3 nhóm thảo luận, giải quyết tình huống:
+ Em mượn sách ở thư viện đem về, không may để em bé làm rách.
+ Bạn em làm một điều sai trái, em khuyên ngăn nhưng bạn không nghe.
+ Tuần tới, lớp em tổ chức hái hoa dân chủ và và tổ em được giao nhiệm vụ chuẩn bị cho cuộc vui này. Nếu là thành viên của tổ, các em sẽ dự kiến thực hiện nhiệm vụ như thế nào? 
HS: Các nhóm tìm cách xử lí tình huống và nêu ý kiến trước lớp.
GV kết luận, nêu một số ý kiến.
3. Liên hệ thực tế:
- GV đưa ra một số câu hỏi để HS tự liên hệ bản thân mình, VD:
+ Em thấy mình có những điểm nào xứng đáng là HS lớp 5?
+ Tự đánh giá về những việc làm của mình từ đầu năm đến nay?
4. Hoạt động tiếp nối:
GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành.
Dặn HS: Thực hiện tốt các hành vi đạo đức đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 18 hai buoi.doc