Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 năm học 2009

Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 năm học 2009

Mục tiêu.

 1. Kiến thức: - Giúp HS biết cách tính diện tích hình tam giác.

 2. Kĩ năng: - Vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác để làm các bài tập thực hành.

 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học.

 - GV: - Hai hình tam giác bằng bìa cỡ to để dán lên bảng lớp.

 - HS: - Hai hình tam giác cỡ nhỏ bằng giấy.

 

doc 25 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 972Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18	Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009
Tiết 1. Chào cờ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
Tiết 2. Toán.	 Tiết 86.
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC (trang 87)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Giúp HS biết cách tính diện tích hình tam giác.
 2. Kĩ năng: - Vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác để làm các bài tập thực hành.
 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Hai hình tam giác bằng bìa cỡ to để dán lên bảng lớp.
 - HS: - Hai hình tam giác cỡ nhỏ bằng giấy.
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’): Hát, sĩ số: /7
 2. Kiểm tra bài cũ (1’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS học bài.
a, Cắt hình tam giác.
- GV hướng dẫn HS cắt hình tam giác.
- HS quan sát và thực hiện.
b, Ghép thành hình chữ nhật.
- GV hướng dẫn HS ghép thành hình chữ nhật.
- HS quan sát và thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
c, So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.
- GV hướng dẫn HS so sánh và rút ra kết luận.
- GV nhận xét, bổ sung.
d, Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác.
- HS nhận xét: 
- HS nêu quy tắc và ghi công thức tính như SGK.
Hoạt động 3: Thực hành.
- 1HS đọc đầu bài trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS vận dụng quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác vừa học để làm bài.
- 2HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1HS đọc đầu bài trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS vận dụng quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác vừa học để làm bài.
- HS đổi đơn vị đo sau đó tính diện tích của hình tam giác.
- 2HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
(1’)
(15’)
(15’)
2
1
- Lấy một trong hai hình tam giác bằng nhau
- Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó.
- Cắt theo đường cao được hai mảnh của hình tam giác ghi là 1 và 2.
- Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành hình chữ nhật ABCD.
B
E
A
- Vẽ đường cao AH.
2
1
C
H
D
+ Hình chữ nhật ABCD có chiều dài DC bằng độ dài đáy DC của hình tam giác EDC.
+ Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng AD bằng chiều cao EH của hình tam giác EDC.
+ Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp hai lần diện tích hình tam giác EDC.
+ Diện tích hình chữ nhật ABCD là 
DC x AD = DC x EH
+ Vậy diện tích hình tam giác EDC là:
* Quy tắc (SGK)
+ Công thức tính diện tích hình tam giác: S= hoặc S = a x h : 2.
( S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao)
h
a
Bài 1(88) Tính diện tích hình tam giác:
Bài giải
a, Diện tích hình tam giác là:
8 x 6 : 2 = 24 (cm2)
b, Diện tích hình tam giác là:
2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2)
 Đáp số: a, 24 cm2
 b, 1,38 dm2
Bài 2(88) Tính diện tích hình tam giác:
a, Đổi 24 dm = 2,4 m
Diện tích hình tam giác là:
5 x 2,4 : 2 = 6 (m2)
b, Diện tích hình tam giác là:
42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2)
 Đáp số: a, 6m2
 b, 110,5m2
4. Củng cố (1’)
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’) 
 - Về nhà ôn bài, xem tước bài “ Luyện tập”
Tiết 3. Âm nhạc.
GV BỘ MÔN LÊN LỚP
Tiết 4. Tập đọc 	Tiết 35.
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (trang 173)
	(Tiết 1)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1 – 2 câu hỏi trong bài đọc). Hiểu nội dung ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của bài tập 2.
 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ 110 tiếng/phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ.
 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học, thường xuyên luyện đọc trong các giờ học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17 ( 8 phiếu ghi tên các bài HTL, 8 phiếu ghi tên các bài tập đọc).
 - Bảng phụ (BT 2) 
 - HS:
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức ( 1’).
 2. Kiểm tra bài cũ ( 1’) 1HS lên bảng đọc thuộc lòng bài “ Ca dao về lao động sản xuất”, trả lời về nội dung bài đọc. GV nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập.
a, Kiểm tra tập đọc và HTL.
- GV gọi HS lên bảng bốc thăm, chọn bài tập đọc hoặc HTL.
- HS lên bảng bốc thăm, chuẩn bị trong 1 phút để đọc bài.
- HS lên bảng đọc bài, két hợp trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của phiếu.
- GV nhận xét, cho điểm.
b, Làm bài tập trong SGK.
- 1HS nêu yêu cầu của bài tập, cả lớp theo dõi vào SGK.
- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê
CH: Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào?
CH: Như vậy cần lập bảng thống kê theo mấy cột dọc?
- GV chia nhóm, phát bảng phụ cho các nhóm làm bài.
- HS làm bài theo nhóm trên bảng phụ
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày bài trên bảng lớp.
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1HS ®äc chó gi¶i trong SGK.
- 1HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi vào SGK.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- HS làm bài vào vở, GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.
- HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, GV nhận xét, cho điểm nhưng bài làm tốt.
(1’)
(30’)
15’
15’
Bài 2(173) Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh.
+ Thống kê theo 3 mặt: Tên bài, tác giả, thể loại.
+ Bảng thống kê cần ít nhất 3 cột dọc: Tên bài – Tác giả - Thể loại.
STT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuyện một khu vườn nhỏ
Vân Long
Văn
2
Tiếng vọng
Nguyễn Quang Thiều
Thơ
3
Mùa thảo quả
Ma văn Kháng
Văn
4
Hành trình của bầy ong
Nguyễn Đức Mậu
Thơ
5
Người gác rừng tí hon
Nguyễn Thị Cẩm Châu
Văn
6
Trồng rừng ngập mặn
Phan Nguyên Hồng
Văn
Bài 3(173) Giả sử em là bạn nhỏ (truyên Người gác rừng tí hon), em hãy nêu nhận xét về bạn nhỏ và tìm dẫn chứng minh họa cho nhận xét của em.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà tiếp tục ôn các bài tập đọc và HTL đã học từ tuần 1 đến tuần 17.
Tiết 5. Khoa học.	Tiết 35.
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT (trang 72)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - HS biết phân biệt 3 thể của chất. Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác
 2. Kĩ năng: - Kể tên một số chất ở thể lỏng, thể khí. Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
 3. Thái độ: - HS ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng phụ. Bộ phiếu ghi tên một số chất. 
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’).
 2. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Trò chơi tiếp sức: “ Phân biệt ba thể của chất”
- GV chia lớp thành hai nhóm. Hướng dẫn HS cách chơi.
- HS các nhóm xếp thành một hàng dọc, khi có hiệu lệnh lần lượt từng người trong nhóm lên gắn phiếu vào cột tương ứng trên bảng.
- GV theo dõi nhắc nhở HS trong khi chơi.
- GV mở bảng phụ có sẵn đáp án treo lên bảng, nhận xét chữa bài
Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- GV chia nhóm phổ biến cách chơi và luạt chơi.
- GV đọc các câu hỏi, các nhóm thảo luận và ghi ra bảng.
- Các nhóm giơ bảng có ghi đáp án của nhóm mình, GV nhận xét kết luận.
Hoạt đông 4: Quan sát thảo luận.
- GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 4: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- GV chia nhóm và phát bảng nhóm cho các nhóm.
- Các nhóm viết tên các chất ở ba thể khác nhau. Nhóm nào viết được nhiều là nhóm thắng cuộc.
(1’)
(10’)
(5’)
(10’)
(6’)
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
Cát trắng
Cồn
Hơi nước 
Đường
Dầu ăn
Ô-xi
Nhôm
Nước
Ni-tơ
Nước đá
Xăng
Muối
1 – b
2 – c
3 – a
+ Hình 1: Nước ở thể lỏng.
+ Hình 2: Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ở nhiệt độ bình thường.
+ Hình 3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà ôn bài, xem trước bài “ Hỗn hợp”
Tiết 6. Kĩ thuật.	Tiết 18.
THỨC ĂN NUÔI GÀ (trang 56)
(Tiết 2)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn nuôi gà ở gia đình hoặc ở địa phương.
 2. Kĩ năng: - Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.
 3. Thái độ: - Có ý thức nuôi gà và chăm sóc gà.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Một số mẫu thức ăn nuôi gà như: ngô, sắn, lúa, thức ăn hỗn hợp.
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (1’). HS nhắc lại nội dung của bài trước.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp.
- HS nhắc lại nội dung đã học ở tiết 1.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- GV nhận xét và nêu câu hỏi:
CH: Nêu khái niệm và tác dụng của thức ăn hỗn hợp?
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập của HS
- GV nêu câu hỏi để đánh giá kết quả học tập của HS.
CH: Vì sao phải sử dụng nhiều loại thức ăn để nuôi gà?
CH: Vì sao khi cho gà ăn thức ăn hỗn hợp sẽ giúp cho gà khỏe mạnh, lớn nhanh, đẻ trứng to và nhiều?
- HS tiếp nôi nhau phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
(1’)
(15’)
(15’)
+ Thức ăn hỗn hợp gồm nhiều loại thức ăn, có đầy đủ các chát dinh dưỡng cần thiết, phù hợp vưới nhu cầu dinh dưỡng của từng lứa tuoir gà. Vì vậy, nuôi gà bằng thức ăn hỗn hợp giúp gà mau lớn, đẻ nhiều trứng.
* Kết luận: Khi nuôi gà  tùy từng loại thức ăn và điều kiện nuôi gà.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị cho giờ sau “ Nuôi dưỡng gà”
* Tự rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................ 
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009
Tiết 1. Tiếng Anh.
GV BỘ MÔN LÊN L ... ới và trả lời các câu hỏi ở bài tập 2.
2. Kĩ năng : - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ 110 tiếng/phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ.
3. Thái độ: - Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Phiếu bài tập (BT 2)
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức ( 1’).
 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập.
a, Kiểm tra tập đọc và HTL.
- GV gọi HS lên bảng bốc thăm, chọn bài tập đọc hoặc HTL.
- HS lên bảng bốc thăm, chuẩn bị trong 1 phút để đọc bài.
- HS lên bảng đọc bài, két hợp trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của phiếu.
- GV nhận xét, cho điểm.
b, Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK.
- 1HS nêu yêu cầu của bài tập, cả lớp theo dõi vào SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.
- GV phát phiếu học tập cho HS và hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài trên phiếu học tập
- GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.
- HS phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV nhận xét, chữa bài.
( 1’)
( 31’)
15’
16’
Bài 2(176) Đọc bài thơ Chiều biên giới và trả lời câu hỏi.
a, Từ trong bài đồng nghĩa với từ biên cương là biên giới.
b, trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng với nghĩa chuyển.
c, Những đại từ xưng hô được dùng trong bài là: em và ta.
d, miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây, gợi ra hình ảnh: Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà ôn bài, chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I.
Tiết 5. Thể dục	Bài 36.
SƠ KẾT HỌC KÌ I.
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - GV hệ thống lại các kiến thức đã học trong kì I, nêu những ưu, khuyết điểm trong học tập của từng HS để các em có hướng phấn đấu trong học kì II. Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
 2. Kĩ năng: - HS tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. 
 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, thường xuyên rèn luyện thân thể.
II. Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: - Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
 - Phương tiện: - Kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện cho HS.
- HS chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập 2 vòng.
- HS chơi trò chơi “Kết bạn"
Hoạt động 2: Phần cơ bản.
a, Sơ kết học kì I.
- GV hệ thống lại các kiến thức đã học trong học kì I
- HS theo dõi, sau đó một số HS nhắc lại cho cả lớp nghe.
- GV nhận xét kết quả học tập của từng HS và thông báo kết quả rèn luyện trong học kì I của từng HS.
b, Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- Cho HS chơi thử 1 lần.
- HS chơi chính thức dưới hình thức thi đua giữa các tổ
- GV theo dõi, nhận xét nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 3: Phần kết thúc.
- HS thực hiện một số động tác thả lỏng. 
- GV hệ thống lại bài.
- Về nhà ôn bài “ Thể dục phát triển chung” vào các buổi sáng.
(6’)
(22’)
12’
10’
( 7’)
- Chạy thành một hàng dọc quanh sân tập.
- Chơi trò chơi “Kết bạn”
- HS chơi thử 1 lần.
- Chơi trò chơi dưới hình thức thi đua giữa các tổ.
* Tự rút kinh nghiệm sau buổi dạy.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 01 tháng 01 năm 2010
(NGHỈ TẾT DƯƠNG LỊCH)
Thứ bẩy ngày02 tháng 01 năm 2010
Tiết 1. Toán.	Tiết 90.
HÌNH THANG (trang 91)
I. Mục tiêu.	
 1. Kiến thức: - Giúp HS có biểu tượng về hình thang. Nhận biết đươcj một số đặc điểm của hình thang.
 2. Kĩ năng: - Phân biệt được hình thang với các hình đã học. Nhận biết hình thang vuông. 
 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, ham học toán.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: - Bộ đò dùng dạy học Toán 5. Bốn thanh nhựa dài trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- HS: - Bốn thanh nhựa dài trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức ( 1’). Hát ; sĩ số: ... / 7.
 2. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS học bài.
a, hình thành biểu tượng về hình thang.
- GV cho HS quan sát hình vẽ cái thang trong SGK và nhận ra những hình ảnh của hình thang.
- GV vẽ hình thang ABCD lên bảng.
- HS quan sát hình thang trên bảng lớp.
b, Nhận biết một số đặc điểm của hình thang.
- GV hướng dẫn HS quan sát mô hình lắp ghép hình thang và hình vẽ trên bảng và nêu câu hỏi cho HS nhận xét:
CH: Hình thang có mấy cạnh?
CH: Có hai cạnh nào song song với nhau?
- GV cho HS quan sát hình thang ABCD và giới thiệu đường cao của hình thang.
- HS nhạn xét vềquan hệ giữa đường cao AH với hai cạnh đáy.
- GV nhận xét, bổ sung.
- 3HS tiếp nối nhau lên bảng chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thang.
Hoạt động 3: Thực hành
- HS nêu yêu cầu của bài trong SGK.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS quan sát hình vẽ trong SGK và phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu của bài trong SGK.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS quan sát hình vẽ trong SGK và phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS đầu bài trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS quan sát hình thang trong SGK và trả lời câu hỏi của bài.
- GV nê nhận xét chung:
( 1’)
(16’)
(15’)
B
A
D
Hình thang ABCD
C
+ Hình thang có 4 cạnh.
+ Có hai cạnh đối diện song song với nhau.
* Kết luận: Hình thang có một cặp cạnh đối diện sóng song. Hai cạnh song song gọi là hai cạnh đáy (đáy lớn DC, đáy bé AB); hai cạnh còn lại gọi là hai cạnh bên (BC và AD)
B
A
D
C
AH là đường cao. Độ dài AH là
chiều cao
	H
+ Đường cao AH vuông goc sv[í hai cạnh đáy (AB và DC).
Bài 1 (91) Trong các hình vẽ trong SGK, hình nào là hình thang?
+ Trong các hình vẽ trong SGK có các hình: 1, 2, 3, 4,5,6 là hìh thang.
Bài 2( 92)Trong các hình sau hình nào có
Hình 1
Hình 2
 Hình 3
+ Hình 1, 2, 3 có 4 cạnh và 4 góc. 
+ Hình 2 có hai cặp cạnh đối diện song song
+ Hình 3 có 1 cặp cạnh đối diện song song.
+ Hình 1 có 4 góc vuông.
Bài 4(92) 
+ Hình thang ABCD có góc đỉnh A, cạnh AB, AD, góc đỉnh D cạnh 	DA, DC là góc vuông.
+ Cạnh AD vuông góc với hai đáy.
* Nhận xét: Hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai cạnh đáy gọi là hình thang vuông.
4. Củng cố ( 1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò ( 1’).
 - Về nhà ôn lại bài, xem trước bài “ Diện tích hình thang” 
Tiết 2. khoa học.	 Tiết 36.
HỖN HỢP (trang 74)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - HS biết cách tạo ra một hỗn hợp. Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp.
 2. Kĩ năng: - Kể tên một số hỗn hợp.
 3. Thái độ: - HS ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Muối, mì chính, hạt tiêu bột, bát con, thìa nhỏ. 
 - HS: - Gạo có lẫn sạn, giá vo gạo, chậu.
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’).
 2. Kiểm tra bài cũ (1’) : - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Thực hành “ Tạo một một hỗn hợp gia vị”
- GV chia lớp thành hai nhóm. Hướng dẫn HS các nhóm làm thực hành.
- HS các nhóm làm thực hành dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- GV theo dõi giúp đỡ HS các nhóm làm thực hành.
- Các nhóm làm thực hành và ghi két quả vào phiếu, đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- GV nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận:
CH: Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
CH: Hỗn hợp là gì?
- Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Thảo luận.
- GV chia nhóm thảo luận
- HS th¶o luËn theo cÆp tr¶ lêi c©u hái
CH :Theo b¹n kh«ng khÝ lµ 1 chÊt hay 1 hçn hîp?
CH : KÓ tªn mét sè hçn hîp kh¸c mµ b¹n biÕt
- GV nhËn xÐt chèt l¹i
Hoạt đông 4: Tách các chất ra khỏi các hỗn hợp.
- GV yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm 4 thùc hµnh c¸c b­íc ë môc thùc hµnh thÝ nghiÖm. Sau ®ã ghi kÕt qu¶ vµo phiÕu mçi nhãm chØ lµm 1 trong 3 bµi thùc hµnh trªn
- GV nhận xét, kết luận.
(1’)
(12’)
(6’)
(12’)
+ C¸c nhãm ho¹t ®éng pha chÕ tr­íc khi pha nhãm tr­ëng cho c¸c b¹n nÕm riªng tõng chÊt – ghi nhËn xÐt vµo b¸o c¸o.
+ Trén ®Òu råi nÕm hçn hîp ghi nhËn xÐt vµo b¸o c¸o.
 2 nhãm.
+ §Ó t¹o ra hçn hîp ra vÞ cÇn cã muèi tinh, m× chÝnh, h¹t tiªu.
+ Hçn hîp: Lµ hai hay nhiÒu chÊt trén lÉn víi nhau t¹o nªn.
* Kết luận: Muốn tạo ra một hốn hợp, ít nhất phải có từ hai chất trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn với nhau. Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp , mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
* Kh«ng khÝ lµ mét hçn hîp v× trong kh«ng khÝ cã chøa khÝ ¤xi, khÝ nit¬ vµ khÝ c¸c-bon-nic trong thùc tÕ ta th­êng gÆp 1 sè hçn hîp nh­: g¹o lÉn trÊu, c¸m lÉn g¹o,
VD: KÕt qu¶ b¸o c¸o bµi 1:
T¸ch c¸t tr¾ng ra khái hçn hîp n­íc vµ c¾t tr¾ng.
+ ChuÈn bÞ: Hçn hîp chøa chÊt r¾n kh«ng bÞ hßa tan trong n­íc (c¸t tr¾ng, n­íc)
+ C¸ch tiÕn hµnh: §æ hçn hîp chøa chÊt r¾n kh«ng bÞ hoµ tan trong n­íc qua phÕu läc.
* KÕt qu¶: C¸c chÊt r¾n kh«ng hoµ tan ®­îc gi÷ l¹i ë giÊy läc, n­íc ch¶y qua phÔu xuèng chËu.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà ôn bài, xem trước bài “ Dung dịch”
Tiết 3. Luyện từ và câu	Tiết 36.
	KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
( Đọc hiểu, luyện từ và câu)
Tiết 4. Tập làm văn.	 Tiết 36
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I 
(Kiểm tra chính tả và tập làm văn)
Tiết 5. Đạo đức.
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I 
Tiết 6. Giáo dục ngoài giờ.
SINH HOẠT LỚP
I. Nhận xét các hoạt động trong tuần.
 1. Đạo đức.
 - Nhìn chung các em ngoan lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết nội bộ tốt.
 - Bên cạnh đó vẫn còn một số em hay nói tục trong các giờ ra chơi.
 2. Học tập.
 - Đa số các em đã có ý thức học bài và làm bài ở nhà.
 3. Lao động.
 - Các em tham gia đầy đủ các buổi lao động do trường tổ chức.
 4. Các hoạt động khác.
 - Các em tham gia đầy đủ các hoạt động do nhà trường và Đội phát động.
II. Phương hướng tuần tới.
 - Chuẩn bị sách vở học kì II.
* Tự rút kinh nhiệm sau buổi dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 18.doc