Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 (tiết 3)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 (tiết 3)

Mục tiêu :

- Củng số kiến thức các bài đạo đức về chủ đề Kính già yêu trẻ, Tôn trọng phụ nữ, Hợp tác với người xung quanh.

II.Đồ dùng dạy học :

 - Các dụng cụ chuẩn bị đóng vai; màu ,giấy ,bút vẽ,

III.Các hoạt động dạy - học:

 

doc 17 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1298Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 (tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18:
Thứ hai, ngày 20 tháng 12 năm 2010
Đạo đức
Bài 18:THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I
I .Mục tiêu : 
- Củng số kiến thức các bài đạo đức về chủ đề Kính già yêu trẻ, Tôn trọng phụ nữ, Hợp tác với người xung quanh.
II.Đồ dùng dạy học :
 - Các dụng cụ chuẩn bị đóng vai; màu ,giấy ,bút vẽ,
III.Các hoạt động dạy - học: 
 A/Kiểm tra bài cũ:
 - Em hãy đọc các câu tục ngữ ,ca dao nói về tinh thần đoàn kết
 B/ Dạy bài mới:
 - Giới thiệu bài mới:Nêu nhiệm vụ của tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Củng cố kiến thức các bài đạo đức đã học
- GV vho HS nêu tên 5 bài đạo đức đã học từ tuần 12 đến nay và nêu nội dung đã học được từ bài học đó .
- HD HS tự viết những điều mà mình đã làm được liên quan đến bài đạo đức đã học
- Cho lần lượt từng HS lên trình bày những vấn đề mình vừa viết được
- GV chúc mừng ,tuyên dương những HS nêu được nhiều việc làm tốt
- Kính già yêu trẻ, Tôn trọng phụ nữ,Hợp tác với người xung quanh.
- HS tự viết những điều mà mình đã làm được liên quan đến bài đạo đức đã học
- HS lên trình bày những vấn đề mình vừa viết được
Hoạt động 2: Tổ chức vẽ tranh về đề tài đã được học.
- GV cho các nhóm trưởng bốc xăm để chọn đề tài
- Tổ chức hoạt động nhóm 4 : đóng vai hay vẽ trtanh theo chủ đề vừa đựoc bốc xăm
- Theo dõi các nhóm làm việc
- Nhóm khác nhận xét 
- GV tổng kết tuyên dương 
- Nhóm trưởng bốc xăm để chọn đề tài
- Hoạt động nhóm 4
- Lần lượt các nhóm lên trình bày.
C. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau: Em yêu quê hương
...............................................................................
Toán.
Tiết 86: Diện tích hình tam giác
I. Mục tiêu
 - Biết tính diện tích hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy – học
- GV chuẩn bị 2 hình tam giác to, bằng nhau.
- HS chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau, kéo cắt giấy.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS nộp vở.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài : Trong giờ học toán hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm cách tính diện tích của hình tam giác.
2.2.Cắt – ghép hình tam giác.
- GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác cắt ghép hình như SGK :
+ Lấy 1 trong 2 hình tam giác bằng nhau.
+ Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó.
+ Dùng kéo cắt hình tam giác thành hai phần theo đường cao của hình.
+ Ghép 2 mảnh 1,2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD.
+ Vẽ đường cao EH.
2.3.So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.
- GV yêu cầu HS so sánh :
+ Em hãy so sánh chiều dài DC của hình chữ nhật và độ dài đáy DC của hình tam giác.
+ Em hãy so sánh chiều rộng AD của hình chữ nhật và chiều cao EH của hình tam giác.
+ Em hãy so sánh diện tích của hình chữ nhật ABCD và diện tích hình tam giác EDC.
2.2.Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình chữ nhật.
- GV yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật ABCD.
- GV nêu : Phần trước chúng ta đã biết AD = EH , thay EH cho AD thì ta có diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x EH.
- DIện tích tam giác EDC bằng một nửa diện tích của hình chữ nhật nên ta có diện tích của hình tam giác EDC là
(DC EH) : 2
- GV hướng dẫn để HS rút ra quy tắc tính diện tích hình tam giác.
+ DC là gì của hình tam giác EDC ?
+ EH là gì của hình tam giác EDC ?
+ Như vậy để tính diện tích tam giác EDC chúng ta đã làm như thế nào ?
- GV nêu : Đó chính là quy tắc tính diện tích hình tam giác. Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2.
- GV giới thiệu công thức tính :
+ Gọi S là diện tích.
 + Gọi a là độ dài cạnh đáy của tam giác.
+ Gọi h là chiều cao của tam giác.
+ Ta có công thức tính diện tích của hình tam giác là :
S = 
2.5.Luyện tập – thực hành
Bài 1( cá nhân)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV cho 1 HS chữa bài trước lớp.
3.Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nộp vở.
- HS nghe.
- HS thao tác theo hướng dẫn của GV.
- HS so sánh và nêu :
+ Chiều dài hình chữ nhật bằng độ dài đáy của tam giác.
+ Chiều rộng của hình chữ nhật bằng chiều cao của hình tam giác.
+ Diện tích của hình chữ nhật gấp 2 lần diện tích của hình tam giác.
- HS nêu : Diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x AD.
+ DC là đáy của hình tam giác EDC.
+ EH là chiều cao tương ứng với đáy DC.
+ Chúng ta lấy độ dài đáy DC nhân với chiều cao EH rồi chia cho 2.
- HS nghe sau đó nêu lại quy tắc.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- 2 HS lên bảng thực hiện tính diện tích của hình tam giác có độ dài đáy và chiều cao cho trước.
a) Diện tích hình tam giác là :
8 6 : 2 = 24 (cm²)
b) Diện tích hình tam giác là :
2,3 1,2 : 2 = 1,38 (dm²)
LỊCH SỬ: 
KIỂM TRA KỲ I
..............................................................................
Thứ ba, ngày 21 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
Bài 35: Ôn tập( Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của bài tập 2.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của bài tập 3.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
 - Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc
Phiếu kẻ bảng ở bài tập 2
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích tiết học và cách gắp thăm bài đọc
- Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV cho điểm 
 B. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2(nhóm)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
H: Em đã được học những chủ điểm nào?
H: Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của các bài thơ ấy ?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS lên bảng làm , lớp nhận xét 
GV treo bảng phụ, nhận xét kết luận lời giải đúng 
- 8 HS lần lượt lên bốc thăm và về chỗ ngồi chuẩn bị trong thời gian 2 phút. 
- HS đọc
- HS nêu.
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Thể loại
Giữ lấy màu xanh 
Chuyện một khu vườn nhỏ 
Tiếng vọng 
Mùa thảo quả
Hành trình của bầy ong .
Người gác rừng tí hon .
Trồng rừng ngập mặn .
Vân Long
Nguyễn Quang Thiều
Ma Văn Kháng
Nguyễn Đức Mậu 
Nguyễn Thị Cẩm Châu 
Phan Nguyên Hồng .
Văn
Thơ
Văn
Thơ
Văn
Văn
Bài 3 (cá nhân)
- Gọi HS đọc yc và nội dung bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- GV quan sát, hướng dẫn em yếu.
- Yc HS đọc bài văn của mình.
- Nhận xét, cho điểm từng em nói tốt.
- HS đọc lại chuyện Người gác rừng tí hon để có những nhận xét chính đáng về bạn .
- 3 em nt nhau đọc bài làm của mình .
Ví dụ : Ba của bạn em là một người gác rừng. Có lẽ vì sống trong rừng từ nhỏ nên bạn ấy rất yêu rừng. Một lần ba đi vắng, bạn ấy phát hiện có nhóm người xấu chặt chôm gỗ, định mang ra khỏi rừng. Mặc dù trời tối, bọn người xấu đang ở trong rừng, bạn ấy vẫn chạy băng rừng đi gọi điện báo công an. Nhờ có tin báo của bạn mà việc xấu được ngăn chặn, bọn chộm bị bắt. bạn em không chỉ yêu rừng mà còn rất thông minh và gan dạ .
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị kiểm tra tiếp lần sau
........................................................................................
Chính tả:
Bài 18: ôn tập( tiết 4) 
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nghe viết chính xác và đúng bài chính tả Chợ Ta- sken. Viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài chính tả, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút.
- Rèn kĩ năng viết cho HS
- Giáo dục HS yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học 
 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng 
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài- Nêu mục tiêu tiết học
 2. Kiểm tra đọc
- HS lên bảng bốc thăm bài đọc
- HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc 
- GV ghi điểm
 3. Viết chính tả
 a) Tìm hiểu nội dung bài viết 
- Gọi HS đọc bài văn
H: hình ảnh nào trong bài gây ấn tượng cho em nhất trong cảnh chợ ở Ta-sken?
 b) Hướng dẫn viết từ khó 
- Yêu cầu HS tìm từ khó để viết
- Yêu cầu luyện đọc và viết từ khó vừa tìm được.
 c) Viết chính tả.
- GV đọc cho lớp viết .
- Điều chỉnh tốc độ viết cho HS .
 d) Thu chấm bài .
- GV đọc lại bài cho lớp soát lỗi.
- Chữa một số lỗi sai cơ bản .
- Thu bài chấm .
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS lên bốc thăm
- HS đọc 
- HS đọc bài viết
+ HS tự nêu những hình ảnh mà mình thích:
- HS tìm và nêu 
- HS luyện viết từ khó :sơ mi, xúng xính, bầu bầu, ve vẩy, 
- HS viết bài 
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau .
Toán .
TiÕt 87: LuyÖn tËp
i.môc tiªu
- BiÕt tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c.
- TÝnh diÖn tÝch cña h×nh tam gi¸c vu«ng khi biÕt ®é dµi hai c¹nh gãc vu«ng.
- Giáo dục HS yêu thích môn học .
ii. ®å dïng d¹y – häc
C¸c h×nh tam gi¸c nh­ SGK.
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y – häc 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. KiÓm tra bµi cò
- GV gäi HS lµm bµi tËp cña tiÕt häc tr­íc.
- GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS.
2.D¹y – häc bµi míi
2.1.Giíi thiÖu bµi : Trong giê häc to¸n nµy c¸c em cïng luyÖn tËp vÒ tÝnh diÖn tÝch cña h×nh tam gi¸c.
2.2.H­íng dÉn luyÖn tËp
Bµi 1(c¸ nh©n)
- GV cho HS ®äc ®Ò bµi, nªu l¹i quy t¾c tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c, sau ®ã lµm bµi.
- GV ch÷a bµi vµ cho ®iÓm HS.
Bµi 2(nhãm ®«i)
- GV yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi.
- GV vÏ lªn b¶ng, sau ®ã chØ vµo h×nh tam gi¸c ABC vµ nªu : Coi AC lµ ®¸y, em h·y t×m ®uêng cao t­¬ng øng víi ®¸y AC cña h×nh tam gi¸c ABC.
- GV yªu cÇu HS t×m ®­êng cao t­¬ng øng víi c¸c ®¸y BA cña h×nh tam gi¸c ABC.
- GV yªu cÇu HS t×m ®­êng cao t­¬ng øng víi c¸c ®¸y cña h×nh tam gi¸c DEG.
- GV hái : H×nh tam gi¸c ABC vµ DEG trong bµi lµ h×nh tam gi¸c g× ?
- GV nªu : Nh­ vËy táng h×nh tam gi¸c vu«ng hai c¹nh gãc vu«ng chÝnh lµ ®­êng cao cña tam gi¸c.
Bµi 3(líp)
- GV yªu cÇu HS ®äc dÒ bµi.
- GV yªu cÇu HS tù lµm bµi.
- GV hái : Nh­ vËy ®Ó tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c vu«ng chóng ta cã thÓ lµm nh­ thÕ nµo ?
- GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS.
Bµi 4a( nhãm 1 + 2)trªn chuÈn
- GV cho HS ®äc ®Ò bµi, tù lµm phÐp ®o vµ thùc hiÖn tÝnh diÖn tÝch c¶ h×nh tam gi¸c ABC.
- GV ch÷a bµi vµ hái : V× sao ®Ó tÝnh diÖn tÝc ...  Dặn dò 
 - Nhận xét giờ học .
 - HS về ôn bài 
==============================
Kể chuyện .
Tiết 18 : ÔN TẬP ( tiết 6)
I. Môc tiªu
- §äc tr«i ch¶y l­u lo¸t bµi tËp ®äc ®· häc; tèc ®é kho¶ng 110 tiÕng/ phót; biÕt ®äc diÔn c¶m ®o¹n th¬, ®o¹n v¨n; thuéc 2-3 bµi th¬, ®o¹n v¨n dÔ nhí; hiÓu néi dung chÝnh, ý nghÜa c¬ b¶n cña bµi th¬, bµi v¨n.
- §äc bµi th¬ vµ tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái cña BT2.
II. §å dïng d¹y häc
 - PhiÕu ghi s½n c¸c tªn bµi tËp ®äc
PhiÕu HT 
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
1. Giới thiệu bài 
2. Kiểm tra đọc
- Gọi 8 HS lên gắp thăm bài đọc .
- Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm được .
- Gọi HS nhận xét bạn đọc 
- GV cho điểm trực tiếp HS .
3.Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 2 : (nhãm)
- Gọi HS đọc yc bài 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân trên phiếu .
- Chữa bài 
- Gọi HS tiếp nối trình bày câu trả lời của mình .
- GV nhận xét, kết luận .
4.Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- HS về ôn bài , chuẩn bị bài sau .
- 8HS lần lượt gắp thăm bài , về chỗ chuẩn bị khoảng 2phút .
- HS dọc và trả lời câu hỏi 
- 2HS đọc yc bài .
- 4HS tiếp nối nhau trình bày câu trả lời của mình .
- Chữa bài :
Từ Biên giới
Nghĩa chuyển 
Đại từ xưng hô : em và ta 
HS viết tuỳ theo cảm nhận của bản thân .
To¸n.
TIẾT 89: kiÓm tra cuèi häc k× I
..............................................................................................
Khoa học
Bài 36: HỖN HỢP
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi một số hỗn hợp nước và cát trắng,...) 
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình 75 SGK.
- Muối tinh, mì chính, chén nhỏ, thìa. 
- Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước.
- Hỗn hợp chứa chất lỏng không bị hoà tan trong nước.
III. Các hoạt động dạy học:
 1-Kiểm tra bài cũ: Kể tên một số chất ở thể rắn ,thể lỏng thể khí. 
 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài ::
 Hoạt động 1: Thực hành : Tạo ra một hỗn hợp gia vị
 *Cách tiến hành:
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung:
+ Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính, hạt tiêu, công thức pha do từng nhóm quyết định:
+ Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
+ Hỗn hợp là gì?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: (SGV – Tr. 129)
- HS thực hành và thảo luận theo nhóm 4.
+ Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo thành hỗn hợp.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
 Hoạt động 2: Thảo luận.
 *Cách tiến hành: -Cho HS thảo kuận nhóm 7 theo nội dung:
+ Theo bạn không khí là một chất hay là một hỗn hợp? Kể tên một số hỗn hợp khác?
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- GV nhận xét, kết luận: SGV – Tr. 130
 Hoạt động 3: Trò chơi “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp”
 *Cách tiến hành: 
- GV tổ chức và hướng dẫn học sinh chơi theo tổ.
- GV đọc câu hỏi, các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án và bảng sau đó lắc chuông để trả lời.
- GV kết luận nhóm thắng cuộc. ( Đáp án: H.1-Làm lắng ; H.2-Sảy ; H.3-Lọc )
 Hoạt động 4: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp
 *Cách tiến hành: 
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành theo mục thực hành trong SGK.
- Bước 2: thảo luận cả lớp
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: SGV-Tr.132.
- HS thực hành như yêu cầu trong SGK.
- HS trình bày.
- Nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò: 
 - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau.
........................................................................................
Kĩ thuật 
THỨC ĂN NUÔI GÀ (tt)
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng 
 nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
- Có nhận thức ban đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phiếu đánh giá kết quả học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
 1. Khởi động : Hát . 
 2. Bài cũ : Thức ăn nuôi gà .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : Thức ăn nuôi gà (tt) .
 a) Giới thiệu bài : 
	- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động dạy – học : 
Hoạt động 1 : Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm , chất khoáng, vi-ta-min , thức ăn tổng hợp .
- Giúp HS nắm tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm , chất khoáng , , vi-ta-min , thức ăn tổng hợp .
- Nêu tóm tắt tác dụng , cách sử dụng từng loại thức ăn theo SGK ; chú ý liên hệ thực tiễn , yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK .
- Nêu khái niệm và tác dụng của thức ăn hỗn hợp , nhấn mạnh : Thức ăn hỗn hợp gồm nhiều loại thức ăn có đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết , phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của từng lứa tuổi gà . Vì vậy , nuôi gà bằng thức ăn này giúp gà lớn nhanh , đẻ nhiều
- Kết luận : Khi nuôi gà cần sử dụng nhiều loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho gà . Có những loại thức ăn gà cần nhiều nhưng cũng có loại chỉ cần ít . Nguồn thức ăn cho gà rất phong phú , có thể cho ăn thức ăn tự nhiên , cũng có thể cho ăn thức ăn chế biến tùy từng loại thức ăn và điều kiện nuôi .
- Nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1 .
- Đại diện các nhóm còn lại lần lượt lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình .
- Các nhóm khác nhận xét .
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập .
- Giúp HS đánh giá được kết quả học tập của mình và của bạn .
- Dựa vào câu hỏi cuối bài , kết hợp dùng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS .
- Nêu đáp án để HS đối chiếu , đánh giá kết quả làm bài của mình .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS .
- Làm bài tập .
- Báo cáo kết quả tự đánh giá .
 4. Củng cố : 
	- Nêu lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS có nhận thức ban đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà 
 5. Dặn dò :
	- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS chuẩn bị các loại thức ăn nuôi gà để thực hành trong bài sau .
...............................................................................................
Thứ sáu, ngày 24 tháng 12 năm 2010
LuyÖn tõ vµ c©u
kiÓm tra cuèi häc k× I
.............................................................................................. 
TËp lµm v¨n .
KiÓm tra cuèi häc k× I
...............................................................................................
Toán .
 Tiết 90 : HÌNH THANG
A.Mục tiêu 
- Hình thành được biểu tượng về hình thang, nhận biết đựơc một số đặc điểm về hình thang.
- Phân biệt được hình thang với một số hình đã học thông qua hoạt động nhận dạng, vẽ thêm hình. Nhận biết hình thang vuông.
B. Đồ dùng dạy học
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán 5, thước e ke, kéo , keo dán.
- SGK, vở.
C. Các hoạt động dạy- học 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh( HS) nêu tên các hình đã học.
- GV ghi tên góc bảng, gọi HS khác nhận xét.
2. Bài mới:
1. Hình thành biểu tượng ban đầu về hình thang
- GV treo tranh(ảnh) vẽ cái thang, yêu cầu HS quan sát và trả lời.
- Hỏi:Bức tranh vẽ vật dụng gì?
- Hỏi: Hãy mô tả cấu tạo của cái thang.
- Trong hình học có một hình có hình dáng giống những bậc thang gọi là hình thang.
2. Nhận biết một số đặc điểm của hình thang 
- GV treo tranh hình thang ABCD
- Giới thiệu :Cô có hình thang ABCD.hãy quan sát .
- Hỏi :Hình thang có mấy cạnh ?
- Hỏi :Hình thang có 2 cạnh nào song song với nhau ?
- Hai cạnh song song gọi là 2 cạnh đáy .Hãy nêu tên 2 cạnh đáy .
- Giới thiệu :Hai cạnh AD và BC là các cạnh bên .Cạnh đáy dài hơn gọi là đáy lớn ,cạnh đáy ngắn hơn gọi là đáy nhỏ .
- Hình thang có một cặp cạnh đối diện ,song song .
- GV yêu cầu vài HS lên bảng chỉ hình vẽ và nhắc lại các đặc điểm của hình thang.
- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua A vuông góc với DC,cắt DC tại H.
- Giới thiệu: Khi đó AH gọi là đường cao. Độ dài AH là chiều cao của hình thang.
Hỏi: Đường cao của hình thang vuông góc với những cạnh nào?
- Xác nhận: đường cao vuông góc với 2 cạnh đáy.
- Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của hình thang ABCD. 
Hoạt động 2: Thực hành – Luyện tập:Củng cố biểu tượng hình thang qua hoạt động nhận diện, vẽ hình.
Bài 1(nhóm)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
 - GV treo tranh yêu HS thảo luận, làm bài và tự ghi vào vở.
- Yêu cầu HS đọc bài chữa.
- Lớp đổi vở kiểm tra chéo(cặp đôi).
- Yêu cầu HS nhắc một số đặc điểm của hình thang.
Bài 2: (nhóm)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV treo tranh
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- Cái thang.
- Có 2 thanh dọc hai bên và các thanh ngang gắn vào 2 thanh dọc. 
- Có 4 cạnh.
- AB và CD.
- Cạnh đáy AB và cạnh đáy CD.
- HS thao tác
 A 	 B
 D H C 
- Đường cao của hình thang vuông góc với cạnh AB và CD (2 đáy).
- Hình thang ABCD có: 4 cạnh là các cạnh đáy AB và CD,cạnh bên AD và BC.2 cạnh đáy song song với nhau,đường cao vuông góc với cạnh đáy.
Bài 1:
- Trong các hình sau hình nào là hình thang?
- Hình 1,hình 2,hình 4,hình 5,hình 6,là hình thang vì có 4 cạnh và một cạnh đối diện song song.
- Hình 3 không phải là hình thang vì không có cặp đối diện nào song song.
- Hình thang có 4 cạnh; một cặp cạnh đối diện song song gọi là 2 đáy (đáy lớn và đáy nhỏ)
Bài 2:
- Trong 3 hình dưới đây,hình nào có:
+ Bốn cạnh và bốn góc?
+ Hai cặp cạnh đối diện song song?
+ Chỉ có một cặp cạnh đối diện song song?
+ Có 4 góc vuông?
Trả lời: 
- Hình 1,2,3 đều có 4 cạnh và 4 góc.
- Hình 1,2 có hai cặp cạnh đối diện song song.
- GV có thể hỏi thêm: 
- Hình nào có đủ đặc điểm của hình thang.
Bài 4(lớp)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi một HS chữa bài tập,HS dưới lớp theo dõi.
- Giới thiệu: hình thang có một cạnh bên vuông góc với 2 cạnh đáy gọi là hình thang vuông.
- Yêu cầu HS nhắc lại.
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu cách nhận biết hình thang ?
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị bài học sau: Diện tích hình thang.
- Hình 3 chỉ có một cặp đối diện song song.
- Chỉ hình một có 4 góc vuông.Hình 1 là hình chữ nhật.
- Hình 2 là hình bình hành.
- Hình 3 là hình thang.
- Cả 3 hình đều có một cặp cạnh đối diện song song.
Bài 4:
- Hình thang ABCD có những góc nào là góc vuông? Cạnh bên nào vuông góc với hai đáy?
- Hình thang ABCD có góc A và B góc D là góc vuông. Cạnh bên AD vuông góc với 2 đáy .
- HS nhắc lại theo yêu cầu.
- 2, 3 học sinh trả lời.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN.
I.Ưu điểm
II.Khuyết điểm.
III. Phương hướng khắc phục ở tuần tới.
KÍ DUYỆT
	 Tuần: 18
Tổ trưởng: Nhận xét, duyệt. 
Ban giám hiệu duyệt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 18 (2).doc