Tiếng Việt
Tieỏt 35 : OÂN TAÄP HOẽC Kè I (tieỏt 1)
I. Muùc tieõu:
- Kieồm tra ủoùc- hieồu (laỏy ủieồm)
+ Noọi dung: Caực baứi taọp ủoùc vaứ HTL tửứ tuaàn 11 ủeỏn tuaàn 17.
+ Kú naờng ủoùc thaứnh tieỏng: Phaựt aõm roừ, toỏc ủoọ toỏi thieồu 120 chửừ/phuựt; bieỏt ngaột, nghổ hụi ủuựng luực, bieỏt ủoùc dieón caỷm theồ hieọn noọi dung cuỷa vaờn baỷn ngheọ thuaọt hoaởc tửứng nhaõn vaọt.
+ Kú naờng ủoùc- hieồu: Traỷ lụứi ủửụùc 1, 2 caõu hoỷi veà noọi dung baứi ủoùc.
- Bieỏt laọp baỷng thoỏng keõ caực baứi taọp ủoùc thuoọc chuỷ ủieồm Giửừ laỏy maứu xanh veà: teõn baứi, teõn taực giaỷ, teõn theồ loaùi.
Tuần 18 Thứ hai, ngày 14 tháng 12 năm 2009 Tiếng Việt Tiết 35 : ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 1) I. Mục tiêu: - Kiểm tra đọc- hiểu (lấy điểm) + Nội dung: Các bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17. + Kĩ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngắt, nghỉ hơi đúng lúc, biết đọc diễn cảm thể hiện nội dung của văn bản nghệ thuật hoặc từng nhân vật. + Kĩ năng đọc- hiểu: Trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh về: tên bài, tên tác giả, tên thể loại. - Nêu được nhận xét về nhân vật trong bài đọc và lấy dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét ấy. II. Đồ dùng dạy – học: - 8 phiếu viết tên từng bài tập đọc, 9 phiếu viết tên từng bài tập đọc có yêu cầu HTL từ tuần 11 17. - Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê ở BT 2. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập học kỳ 1 HĐ1: Kiểm tra đọc. - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Yêu cầu HS đọc bài bốc thăm được và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Nhận xét, cho điểm HS. HĐ 2 : HDHS làm bài tập. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Hỏi: + Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào? + Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh. + Cần lập bảng thống kê có mấy cột dọc, mấy hàng ngang? - yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - yêu cầu HS tự làm bài. - yêu cầu HS đọc bài làm của mình. - GV cùng HS nhận xét, bổ sung. - GV cho điểm HS nói tốt. 4. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Hát - Lắng nghe. - Lần lượt HS bốc thăm bài; mỗi lượt 5 em, HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối 1 HS lên bốc thăm. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi. Cá nhân - 1 HS đọc to. + Tên bài- Tên tác giả - Thể loại + 6 HS lần lượt nêu. + 3 cột dọc, 7 hàng ngang. - HS làm vào vở, 1 nhóm làm trên bảng phụ. - HS nhận xét, bổ sung. - Tự chữa bài (nếu sai) Cá nhân - 1 HS đọc to. - HS làm vào vở. - 3 HS đọc. - Nhận xét. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tốn Tiết 86 : DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu: - HS nắm được qui tắc tính diện tích hình tam giác. - Biết vận dụng qui tắc tính diện tích hình tam giác. - Giúp học sinh yêu thích học tốn, rèn luyện tính cẩn thận II. Đồ dùng dạy – học: - GV chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau. - HS chuẩn bị 2 hình tam giác nhỏ bằng nhau; kéo để cắt hình. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: - yêu cầu HS nhắc lại các đặc điểm của hình tam giác và 3 dạng hình tam giác. - Nhận xét, cho điểm HS. Hát - 2 HS nối tiếp nêu. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Diện tích hình tam giác. HĐ1: Cắt hình tam giác. GV hướng dẫn HS: - Lấy 1 trong 2 hình tam giác bằng nhau. - Vẽ 1 đường cao lên hình tam giác đó. - Cắt theo đường cao được 2 mảnh tam giác ghi là 1 và 2. HĐ 2 : Ghép thành hình chữ nhật. Hướng dẫn HS: - Ghép 2 mảnh vào hình tam giác còn lại để thành 1 hình chữ nhật ABCD. - Vẽ đường cao EH. A E B D H C HĐ 3 : So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép. - yc HS thảo luận cặp đôi để so sánh: + Hình chữ nhật ABCD có chiều dài DC như thế nào so với đáy DC của hình tam giác EDC ? + Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng AD như thế nào so với chiều cao EH của hình tam giác EDC ? + Vậy diện tích hìh chữ nhật ABCD gấp mấy lần diện tích hình tam giác EDC ? - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, chốt. HĐ 4 : Hình thành qui tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. - yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, nêu cách tính diện tích hình chữ nhật ABCD. - GV nhận xét, kết luận. Hỏi: Em có nhận xét gì về độ dài đoạn AD và EH ? - Diện tích hình tam giác EDC được tính như thế nào? - Vì sao em lại tính như vậy? - DC và EH lần lượt là các số đo nào của hình tam giác EDC? - Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào? - Nhận xét, chốt. - Nêu các kí hiệu: a là độ dài đáy, h là chiều cao, S là diện tích. - yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình tam giác. - Nhận xét, chốt, ghi bảng. HĐ 5 : Thực hành. Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT. - yêu cầu HS vận dụng qui tắc và công thức để làm bài. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GVchốt lời giải đúng. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT. - yêu cầu HS làm bài. Lưu ý HS: Phải đổi đơn vị đo để độ dài đáy và chiều cao có cùng một đơn vị đo. Sau đó tính diện tích hình tam giác. - Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố – dặn dò. - Gọi HS nhắc lại qui tắc và công thức tính diện tích hình tam giác. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. Cá nhân - Nghe GV hướng dẫn và thực hiện các thao tác cắt hình. Cá nhân - HS nghe GV hướng dẫn và thực hiện thao tác ghép hình. Cặp đôi, lớp - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. + Chiều dài DC của hình chữ nhật ABCD bằng đáy DC của hình tam giác EDC. + bằng nhau. + gấp 2 lần. - Đại diện 3 cặp trình bày. Lớp nhận xét - Lắng nghe Cặp đôi, lớp - HS thảo luận và nêu: Diện tích hình chữ nhật ABCD là : DC AD = DC EH AD = EH - Lấy - Vì diện tích hình tam giác EDC bằng 1/2 diện tích hình chữ nhật ABCD. - DC là đáy, EH là chiều cao. - Ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2. - Vài HS nhắc lại. - Theo dõi. S = hoặc a h : 2 - Vài em nhắc lại. Cá nhân - 1 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm - HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm. a) 8 6 : 2 = 24 (m2) b) 2,3 1,2 : 2 = 1,38 (m2) - Nhận xét, sửa sai. - Theo dõi, tự chữa bài (nếu sai). Cá nhân - 1 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm - HS làm vào vở rồi lên chữa. a) 5m = 50dm Hoặc 24dm = 2,4m S = 50 24 : 2 = 600 (dm2) Hoặc S = 5 2,4 : 2 = 6 (m2) b) S = 42,5 5,2 : 2 = 110,5 (m2) - Theo dõi, tự chữa bài (nếu sai). - 2 HS nhắc. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba, ngày 15 tháng 12 năm 2009 Tốn Tiết 87 :LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS được rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác. - Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông. - Giúp học sinh yêu thích học tốn, rèn luyện tính cẩn thận II. Đồ dùng dạy – học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 HS lên chữa BT 2. - Nhận xét, sửa sai. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập. HDHS làm bài tập. Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu BT. Hỏi:- Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào? - Nêu công thức tính diện tích hình tam giác. - Yêu cầu HS vận dụng qui tắc và công thức tính diện tích hình tam giác để làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - GV kết luận lời giải đúng. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Vẽ hình lên bảng. B D A C E G - yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để nêu tên đáy và đường cao tương ứng trong mỗi hình tam giác vuông. - Gọi 2 cặp trình bày. - GV chốt lời giải dúng. Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu BT. Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: Quan sát hình tam giác vuông ABC ở phần a và các số đo cho sẵn trên hình vẽ để xác định đáy và chiều cao tương ứng, sau đó tính diện tích hình tam giác ABC. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, kết luận: Muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta lấy tích độ dài 2 cạnh góc vuông chia cho 2. - Yêu cầu HS thực hành tính diện tích hình tam giác vuông. - Gọi 2 HS trình bày miệng bài giải. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 4. a) Gọi HS đọcyêu cầu BT4 a. Yêu cầu HS quan sát hình vẽ. Yêu cầu HS làm bài. b)Yêu cầu HS tự đọc và làm BT4 b. - Yêu cầu HS trình bày miệng bài giải. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 4. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Hát - 2 HS lên bảng. - Lắng nghe. Hoạt động lớp, cá nhân - 1 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm. - 1 HS trả lời. - 1 HS nêu. - HS làm bài vào phiếu. 1HS lên bảng làm bài: a) S = 30,15 12 : 2 = 183 (dm2) b) Đổi 16 dm = 1,6 m S = 1,6 5,3 : 2 = 4,24 (m2) - Nhận xét, sửa sai. - Theo ... hân. Nội dung phiếu như BT 2 ở sgk. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập học kỳ 1. HĐ1: Kiểm tra đọc. - Tiến hành tương tự như tiết 1. HĐ 2 : HDHS làm bài tập 2. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT. - Phát phiếu học tập và yêu cầu HS tự làm bài cá nhân. - Chữa bài: + Gọi HS nối tiếp đọc câu trả lời của mình. Riêng câu d GV có thể gọi nhiều HS đọc. + Nhận xét, chốt. 4. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học bài và làm bài ở tiết 7, 8. Hát - Lắng nghe. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi về bài đọc. - 1 HS đọc to. - HS đọc lại yêu cầu và nội dung BT sau đó làm bài. + HS đọc, lớp nhận xét: a) Từ Biên giới. b) Nghĩa chuyển. c) Đại từ xưng hô: em, ta. d) Tuỳ theo từng HS. + Theo dõi, tự chữa bài (nếu sai) Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiếng việt ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 7) I. Mơc ®Ých ,yªu cÇu. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - N ghe- viÕt ®ĩng chÝnh t¶, tr×nh bµy ®ĩng bµi Chỵ Ta - sken.; viết đúng tên riêng nước ngồi và các từ ngữ viết sai, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút - Th¸i ®é : HS cã ý thøc tù gi¸c «n bµi, vµ rÌn ch÷ gi÷ vë. II. Đå dïng d¹y häc. - PhiÕu viÕt tªn bµi tËp ®äc- HTL nh T1. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y -häc. Gi¸o viªn Häc sinh 1. KiĨm tra bµi cị. -Y/c HS ®äc bµi : Ca dao vỊ lao ®éng s¶n xuÊt - Nªu mét chi tiÕt mµ em thÝch trong bµi. 2. Giíi thiƯu bµi.GV nªu mơc ®Ých yªu cÇu cđa giê häc. 3. Híng dÉn HS luyƯn ®äc . - GV tiÕp tơc kiĨm tra 1 sè em ®äc bµi kÕt hỵp tr¶ lêi c©u hái. 4. Híng dÉn HS viÕt chÝnh t¶ . - Y/c 1 em ®äc bµi viÕt vµ nªu néi dung chÝnh cđa bµi. - Híng dÉn HS luyƯn viÕt tiÕng khã: Ta- s ken, trén lÉn, s¬ mi, xĩng xÝnh, thâng dµi. - GV ®äc cho HS viÕt bµi. - GV ®äc cho HS so¸t lçi.. 3 . Cđng cè dỈn dß. - GV nhËn xÐt tiÕt häc , biĨu d¬ng nh÷ng em tÝch cùc tham gia ho¹t ®éng. - DỈn HS chuÈn bÞ bµi sau.LuyƯn viÕt thêng xuyªn ®Ĩ rÌn ch÷ gi÷ vë. -3 HS ®äc kÕt hỵp tr¶ lêi c©u hái. - HS ®äc c¸ nh©n. - HS luyƯn viÕt nh¸p vµ b¶ng líp. - HS luyƯn viÕt bµi vµo vë. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu, ngày 18 tháng 12 năm 2009 Tốn Tiết 90 : HÌNH THANG I. Mục tiêu: - HS hình thành được biểu tượng về hình thang. - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học. - Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang. + Học sinh rèn luyện tính chính xác, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy – học: - Sử dụng Bộ đồ dùng dạy học Toán 5. - Mỗi HS chuẩn bị : + Giấy kẻ ô vuông 1cm x 1cm; thước kẻ, êke, kéo cắt. + 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật để có thể lắp ghép thành hình thang. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hình thang. HĐ1: Hình thành biểu tượng về hình thang - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ cái thang trong sgk. Yêu cầu HS quan sát hình vẽ hình thang ABCD trong sgk. - Vẽ hình lên bảng. A B D C HĐ 2 : Nhận biết một số đặc điểm của hình thang. Yêu cầu HS quan sát mô hình lắp ghép và vẽ hình thang rồi trả lời câu hỏi: + Hình có mấy cạnh? + Có hai cạnh nào song song với nhau? + Hình thang có những cạnh nào song song với nhau? GV kết luận: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. Hai cạnh song song gọi là đáy (Đáy lớn DC, đáy bé AB) ; hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên (AD và BC) - Yêu cầu HS quan sát hình thang ABCD trong sgk (ở dưới) và GV vừa chỉ vừa giới thiệu đường cao AH và chiều cao hình thang (độ dài AH) - Em có nhận xét gì về đường cao AH ? - Nêu quan hệ giữa đường cao AH và 2 đáy. - GV nhận xét, kết luận về những đặc điểm của hình thang. - Gọi HS lên bảng chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thang. HĐ 3 : Thực hành. Bài 1 : Củng cố biểu tượng về hình thang. - yêu cầu HS tự làm bài rồi đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. - GV chữa và kết luận. Bài 2: Nhằm giúp HS củng cố nhận biết đặc điểm của hình thang. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nêu kết quả. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - Nhấn mạnh: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. Bài 3: Thông qua việc vẽ hình nhằm rèn luyện kĩ năng nhận dạng hình thang. - Yêu cầu HS vẽ vào sgk để có hình thang theo yêu cầu. - GV kiểm tra thao tác vẽ hình của HS và chỉnh sửa những sai sót (nếu có) Bài 4. Yêu cầu HS tự đọc yêu cầu BT sau đó làm bài theo cặp. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, chốt: Hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy gọi là hình thang vuông. 4. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Hát - Lắng nghe. Cả lớp - HS quan sát, nhận ra những hình ảnh của hình thang. - HS quan sát. - HS quan sát hình GV vẽ. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + 4 cạnh. + AB và DC. + có 2 cạnh đối diện song song với nhau. - Nghe, ghi nhận. - HS quan sát hình thang trong sgk và theo dõi GV giới thiệu. - 1 HS trả lời. Lớp nhận xét. - HS trả lời. - Lắng nghe, ghi nhận. - 2, 3 HS lên chỉ và nêu đặc điểm của hình thang. Cá nhân - HS làm bài và kiểm tra bài cho nhau. - Theo dõi, tự chữa bài (nếu sai). Cá nhân - HS làm vào vở. - 1 HS nêu. Lớp nhận xét. - Lắng nghe. Cá nhân - HS tự vẽ hình thang vào sgk. Cặp đôi - 2 HS ngồi cạnh nhau nói cho nhau nghe về những góc vuông, về cạnh bên vuông góc với 2 đáy trong hình thang vuông ABCD. - Đại diện 1 cặp trình bày trước lớp. HS khác bổ sung. - Nghe, ghi nhận. - Vài em nhắc lại. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TËp lµm v¨n: KiĨm tra ®Þnh k× häc k× I - KiĨm tra tËp lµm v¨n vµ chÝnh t¶. - Gv thùc hiƯn kiĨm tra theo híng dÉn kiĨm tra cđa trêng. ------------------------------------------------------ §Þa lÝ: KiĨm tra häc k× I ( Gv thùc hiƯn kiĨm tra theo híng dÉn kiĨm tra cđa trêng) -------------------------------------------------------- Sinh ho¹t TuÇn 18 I. Mơc tiªu - NhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung t×nh h×nh tuÇn 18. - §Ị ra ph¬ng híng kÕ ho¹ch tuÇn 19. II. Lªn líp Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1)Líp tù sinh ho¹t: - GV yªu cÇu líp trëng ®iỊu khiĨn líp. - GV quan s¸t, theo dâi líp sinh ho¹t. 2) GV nhËn xÐt líp: - Líp tỉ chøc truy bµi 15p ®Çu giê cã nhiỊu tiÕn bé. - NỊ nÕp cđa líp tiÕn bé h¬n. §· cã nhiỊu ®iĨm cao ®Ĩ chuÈn bÞ chµo mõng th¸ng 12/2009. - ViƯc häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi tríc khi ®Õn líp ®· cã tiÕn bé h¬n so víi c¸c tuÇn tríc. - Tuy nhiªn trong líp vÉn cßn mét cã em cha thËt sù chĩ ý nghe gi¶ng. - Nh×n chung c¸c em ®i häc ®Ịu, nghØ häc cã xin phÐp song viƯc chÐp l¹i bµi cßn h×nh thøc, cha b¶o b¹n gi¶ng l¹i bµi m×nh ®· nghØ. - Ho¹t ®éng ®éi tham gia tèt, nhiƯt t×nh, xÕp hµng t¬ng ®èi nhanh nhĐn. 3) Ph¬ng híng tuÇn tíi: - Ph¸t huy nh÷ng u ®iĨm ®¹t ®ỵc vµ h¹n chÕ c¸c nhỵc ®iĨm cßn m¾c ph¶i. - ¤n tËp ®Ĩ chuÈn bÞ cho thi cuèi HKI - Thi ®ua gi÷ g×n vë s¹ch ch÷ ®Đp. - Thùc hiƯn tèt kÕ ho¹ch cđa ®éi ®Ị ra. 4) V¨n nghƯ: - GV quan s¸t, ®éng viªn HS tham gia. - C¸c tỉ trëng nhËn xÐt, thµnh viªn gãp ý. - Líp phã HT: nhËn xÐt vỊ HT. nhËn xÐt vỊ - Líp phã v¨n thĨ nhËn xÐt ho¹t ®éng ®éi. - Líp trëng nhËn xÐt chung. - Líp nghe nhËn xÐt, tiÕp thu. - Líp nhËn nhiƯm vơ. - Líp phã v¨n thĨ ®iỊu khiĨn líp. Kiểm tra , đánh giá của ban giám hiệu nhà trường .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: