Mục đớch, yờu cầu
1.Biết đọc đỳng một văn bản kịch. Cụ thể :
-Đọc phõn biệt lời cỏc nhõn vật (anh Thành, anh Lờ), lời tỏc giả.
-Đọc đỳng ngữ điệu cỏc cõu kể, cõu hỏi phự hợp với tớnh cỏch, tõm trạng của từng nhõn vật.
-Biết phõn vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2.Hiểu nội dung phần 1 của đoạn k ịch: Tõm trạng của người thanh niờn yờu nước Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tỡm con đường cứu dõn, cứu nước.
Rèn cho em Bắc biết đọc đúng một đoạn của văn bản
Tuần 19 Thứ hai ngày 12 thỏng 1 năm 2009. Tiết 1. Tập đọc NGƯỜI CễNG DÂN SỐ MỘT. I.Mục đớch, yờu cầu 1.Biết đọc đỳng một văn bản kịch. Cụ thể : -Đọc phõn biệt lời cỏc nhõn vật (anh Thành, anh Lờ), lời tỏc giả. -Đọc đỳng ngữ điệu cỏc cõu kể, cõu hỏi phự hợp với tớnh cỏch, tõm trạng của từng nhõn vật. -Biết phõn vai, đọc diễn cảm đoạn kịch. 2.Hiểu nội dung phần 1 của đoạn k ịch: Tõm trạng của người thanh niờn yờu nước Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tỡm con đường cứu dõn, cứu nước. Rèn cho em Bắc biết đọc đúng một đoạn của văn bản. II. Đồ dựng dạy-học -Tranh minh họa bài đọc trong SGK -Bảng phụ viết sẵn cỏc từ, cụm từ : La-tỳt-sơ Tơ –rờ-vin, A-lờ-hấp ; đoạn kịch cần hướng dẫn luyện đọc. -Hỡnh thức tổ chức : cỏ nhõn, nhúm, cả lớp. III. Cỏc hoạt động dạy học 1.Tổ chức 2.Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng, sỏch vở cho học kỡ II -GV nhận xột. 3.Bài mới 3.1.Giới thiệu : -Giới thiệu chủ điểm. -GV nờu MĐ,YC giờ học. 3.2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tỡm hiểu bài a)Luyện đọc -GV đọc diễn cảm đoạn kịch. -GV viết lờn bảng tờn riờng nước ngoài. -Chia đoạn bài (3 đoạn), gọi HS đọc bài. +Lần 1 : Hướng dẫn HS đọc đỳng, ngắt nghỉ đỳng. +Lần 2 : giỳp HS giải nghĩa cỏc từ khú -Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS đọc toàn bài. b)Tỡm hiểu bài -Yờu cầu thảo luận trả lời cõu hỏi SGK. -Cả lớp và GV nhận xột. +Anh Lờ giỳp anh Thành việc gỡ? Anh cú giỳp được khụng? +Những cõu núi nào của anh Thành cho thấy anh luụn nghĩ tới dõn, tới nước? GV: Những cõu núi đú thể hiện sự lo lắng c ủa anh Thành về dõn về nước. + Cõu chuyện giữa anh Thành và anh Lờ nhiều lỳc khụng ăn nhập với nhau. Hóy tỡm những chi tiết thể hiện điều đú? GV: C õu chuyện khụng ăn nhập với nhau vỡ mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khỏc nhau.Anh Lờ nghĩ đến cụng ăn việc làm của bạn.Cũn anh Thành nghĩ đến việc cứu d õn cứu nước. Qua bài cú nội dung gỡ? c) Đọc diễn cảm -Hướng dẫn HS tỡm giọng đọc đỳng. -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1. GV đọc mẫu. -Hỏt -HS theo dừi trong SGK. -Cả lớp đồng thanh. -3 HS tiếp nối nhau đọc bài. +HS luyện đọc đỳng. +Đọc chỳ giải trong SGK. -Từng cặp luyện đọc. -1-2 HS đọc toàn bài. -Thảo luận nhúm, đại diện trỡnh bày kết quả trước lớp. +Anh Lờ giỳp anh Thành tỡm việc làm ở Sài Gũn và anh đó tỡm được việc làm cho anh Thành. +Chỳng ta là đồng bào cựng mỏu đỏ da vàngkhụng! Vỡ anh với tụi ch ỳng ta là cụng dõn nước Việt. +Anh Lờ gặp anh Thành để bỏo tin đó xin được việc làm cho anh Thành. Anh Thành khụng núi chuyện đú. Anh Lờ hỏi: Vậy anh vào Sài Gũn này để làm gỡ? Anh Thành đỏp: Anh học trường Anh Lờ hỏi: Nhưng chưa hiểu saonày nữa. Anh Thành:Vỡ đốn dầuhoa k ỡ. +HS nờu mục I.2 -3 HS đọc phõn vai vở kịch. -HS tỡm giọng đọc đỳng lời nhõn vật. -HS nghe - từng tốp luyện đọc – Vài tốp thi đọc diễn cảm đoạn kịch. 4.Củng cố, dặn dũ : -Gọi HS nờu nội dung đoạn kịch (mục I.2) -Qua bài em học được điều gỡ ở người cụng dõn số Một. -GV nhận xột giờ học, khen ngợi những HS đọc tốt. -Dặn HS tiếp tục luyện đọc đoạn trớch đoạn kịch, dựng hoạt cảnh phần 1. Đọc trước bài: Người cụng dõn số Một (phần 2). Tiết 2: Toán $91: Diện tích hình thang I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Hình thành công thức tính diện tích hình thang. -Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang. -Rèn cho em Bắc bước đầu biết tính diện tích của hình thang. II/Đồ dùng dạy học. -GV: Mô hình thang mẫu. -HS: Giấy kẻ ô, kéo, thước. Hình thức: Cá nhân, cả lớp. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Tổ chức. Hát B. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hình thang? Hình thang vuông? 1 em nêu,lớp theo dõi,nhận xét. GV nhận xét, tóm tắt nội dung bài cũ. C. Bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Hình thành công thức tính diện tích hình thang. -GV chuẩn bị 1 hình tam giác như SGK. -Em hãy xác định trung điểm của cạnh BC -GV cắt rời hình tam giác ABM, sau đó ghép thành hình ADK. -Em có nhận xét gì về diện tích hình thang ABCD so với diện tích hình tam giác ADK? -Dựa vào công thức tính diện tích hình tam giác, em hãy suy ra cách tính diện tích hình thang? *Quy tắc: Muốn tính S hình thang ta làm thế nào? *Công thức: Nếu gọi S là diện tích, a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao thì S được tính NTN? -HS xác định điểm M là trung điểm của BC -Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác ADK. (DC + AB) x AH S hình thang ABCD = 2 -Ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2. -HS nêu: (a + b) x h S = 2 3-Luyện tập: *Bài tập 1 (93): Tính S hình thang, biết: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (94): Tính S mỗi hình thang sau: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời một HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo. -GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. *Bài tập 3 (94): Tính S hình thang, biết: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: 50 cm2 84 m2 *Kết quả: 32,5 cm2 20 cm2 *Bài giải: Chiều cao của hình thang là: (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) Diện tích của thửa ruộng hình thang là: (110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10 020,01 (m2) Đáp số : 10 020,01 m2 4-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thang. -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Tiết 3: Chính tả (nghe – viết) $19: nhà yêu nước nguyễn trung trực Phân biệt âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô I/ Mục tiêu: -Nghe và viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. -Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc o, ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - Rèn cho em Bắc nghe và viết đúng bài chính tả theo yêu cầu. II/ Đồ dùng daỵ học: -Bảng phụ, bút dạ, vở chính tả, vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2. -Hình thức: Cá nhân, nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: A. Tổ chức. Hát B.Kiểm tra bài cũ. HS làm bài 2a trong tiết chính tả trước. Nhận xét qua kiểm tra. C.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2-Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài viết. +Bài chính tả cho em biết điều gì? +Tìm những chi tiết cho thấy tấm lòng yêu nước của Nguyễn Trung Trực? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. - HS theo dõi SGK. - Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng Việt Nam. -Trước khi hi sinh ông đã nói một câu nói lưu danh muôn thuở, “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” - HS đọc lại bài. - HS viết bảng con. - HS nêu. -HS nghe- viết bài. - HS soát bài. -HS đổi vở soát – chữa lỗi. 3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2: - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV nhắc học sinh: +Ô 1 là chữ r, d hoặc gi. +Ô 2 là chữ o hoặc ô. -Cho cả lớp làm bài cá nhân. -GV dán 4 – 5 tờ giấy to lên bảng lớp, chia lớp thành 5 nhóm, cho các nhóm lên thi tiếp sức. HS cuối cùng sẽ đọc toàn bộ bài thơ. -Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc * Bài tập 3: - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm vào bảng nhóm theo nhóm 7 (nhóm 1, 2 phần a ; nhóm 3, 4 phần b). - Mời một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Cho 1-2 HS đọc lại. *Lời giải: Các từ lần lượt cần điền là: giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt. *Lời giải: Các tiếng cần điền lần lượt là: ra, giải, già, dành hồng, ngọc, trong, trong, rộng 4-Củng cố dặn dò: -Em học tập được gì ở Nguyễn Trung Trực? GV nhận xét giờ học.Lưu ý HS quy tắc viết chính tả. -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. Chuẩn bị bài sau: Tiết 4: Đạo đức $19: Em yêu quê hương (tiết 1) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Mọi người cần phải yêu quê hương. -Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. -Yêu quí, tôn trọng những truyền thống tôt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương. II/ Các hoạt động dạy học: A Tổ chức: Hát B-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 7. C-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em (trang 28-SGK) *Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương. *Cách tiến hành: -Mời một HS đọc truyện Cây đa làng em -GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận các câu hỏi trong SGK. -Các nhóm thảo luận. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr. 43. -HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. 3-Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK *Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương. *Cách tiến hành: -Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. -Cho HS thảo luận nhóm 4. -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương. -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 4-Hoạt động 3: Liên hệ thực tế *Mục tiêu: HS kể được những việc mà em đã làm thể hiện tình yêu quê hương của mình *Cách tiến hành: -GV yêu cầu học sinh trao đổi với nhau theo gợi ý sau: +Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình? +Bạn đã làm được việc gì để thể hiện tình yêu quê hương? -Mời một số HS trình bày trước lớp. Các HS khác có thể nêu câu hỏi về những vấn đề mà mình quan tâm. -GV nhận xét, tuyên dương HS thảo luận tốt. -HS thảo luận theo nội dung Gv hướng dẫn. -Một số HS trình bày. -HS khác trao đổi. 5-Hoạt động nối tiếp: -HS vẽ tranh, sưu tầm các bài hát, bài thơ nói về tình yêu quê hương. Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2009. Tiết 1: Luyện từ và câu $37: câu ghép I/ Mục tiêu: -Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản. -Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép ; đặt được câu ghép. -Giúp em Bắc nắm được câu ghép ở mức độ đơn giản. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ. Hình thức: Cả lớp, cá nhân, nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: A Tổ chức: Hát B-Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 1 trong tiết LTVC trước. C- Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.Phần nhận xét: *B ... : 2 = 7,5 (cm2) b) Tỉ số phần trăm của S hình tam giác ABD và S hình tam giác BDC là: 6 : 7,5 = 0,8 0,8 = 80% Đáp số: a) 6 cm2 ; 7,5 cm2 b) 80% (HS đại trà) *Bài giải: Diện tích hình bình hành MNPQ là: 12 x 6 = 72 (cm2) Diện tích hình tam giác KQP là: 12 x 6 : 2 = 36 (cm2) Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là: 72 – 36 = 36 (cm2) Vậy S hình tam giác KQP bằng tổng S của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP. (HS khá, giỏi) *Bài giải: Bán kính hình tròn là: 5 : 2 = 2,5 (cm) Diện tích hình tròn là: 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2) Diện tích hình tam giác vuông ABC là: 3 x 4 : 2 = 6 (cm2) Diện tích phần hình tròn được tô màu: 19,625 – 6 = 13,625 (cm2) Đáp số: 13,625 cm2. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Tiết 3: Khoa học $48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật ; tránh gây hỏng đồ điện ; đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà. -Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. II/ Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị theo nhóm: một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin ; tranh ảnh tuyên truyền sử dụng tiết kiệm điện và an toàn. -Chuẩn bị chung: cầu chì. Hình trang 98, 99-SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: 2-Bài mới 1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2-Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật *Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm. -GV cho HS làm việc theo nhóm 6: +Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật. +Khi ở trường và ở nhà bạn cần làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác. -Bước 2:Làm việc cả lớp +Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. +GV nhận xét, bổ sung: SGV – Trang 159. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. -HS trình bày. 3-Hoạt động 2: Thực hành *Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh gây hoả hoạn, nêu được vai trò của công tơ điện. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm. HS làm việc theo nhóm: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trang 99 SGK. -Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. +GV cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn). +GV cho HS quan sát cầu chì và giới thiệu thêm: SGV – trang 159. 4-Hoạt động 3: Thảo luận về tiết kiệm điện. *Mục tiêu: HS giải thích được lí do phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. *Cách tiến hành: - HS thảo luận theo cặp các câu hỏi : +Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm? +Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện. -Mời một số HS trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí. -HS liên với việc sử dụng điện ở nhà. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Thứ sáu ngày 27 tháng 2 năm 2009. Tiết 1: Tập làm văn $48: ôn tập về tả đồ vật I/ Mục tiêu: Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của của bài văn tả đồ vật. -Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật – Trình bày rõ rang, rành mạch, tự nhiên, tự tin. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh một số vật dụng. -Bút dạ, bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: GV cho HS đọc lại đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật quen thuộc 2-Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1: -Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. -GV gợi ý: Các em cần chọn 1 đề phù hợp với mình. Có thể chọn tả quyển sách TV 5 tập hai -Mời 1 HS đọc gợi ý 1 trong SGK -HS dựa theo gợi ý 1, viết nhanh dàn ý bài văn. 5 HS làm 5 đề khác nhau vào bảng nhóm. -Mời 5 HS làm vào bảng nhóm treo bảng nhóm và trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. -Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình. *Bài tập 2: -Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 và gợi ý 2. -Từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm 4. -GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS. -Đại diện các nhóm lên thi trình bày. -HS nối tiếp đọc đoạn văn -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày dàn ý hay nhất. -HS đọc. -HS lắng nghe. -HS lập dàn ý vào nháp và bảng nhóm. -HS trình bày. -HS đọc yêu cầu và gợi ý. -HS trình bày dàn ý trong nhóm 4. -HS thi trình bày dàn ý. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý ; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới. Tiết 2: Toán $120: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm. Hình thức: Cả lớp, cá nhân. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A-Tổ chức: Hát B Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương và hình hộp chữ nhật. C-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Luyện tập: *Bài tập 1 (128): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 3 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (128): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào vở. Một HS làm vào bảng nhóm. -Mời HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 3 (128): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải. -Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải:(HS đại trà) 1m = 10dm ; 50cm = 5dm ; 60cm = 6dm a) Diện tích xung quanh của bể kính là: (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2) Diện tích đáy của bể cá là: 10 x 5 = 50 (dm2) Diện tích kính dùng làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (dm2) b) Thể tích trong lòng bể kính là: 10 x 5 x 6 = 300 (dm3) c) Thể tích nước trong bể kính là: 300 : 4 x 3 = 225 (dm3) Đáp số: a) 230 dm2 ; b) 300 dm3 ; c) 225 dm3. *Bài giải:(HS đại trà) a) Diện tích xung quanh của HLP là: 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2) b) Diện tích toàn phần của HLP là: 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2) c) Thể tích của HLP là: 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3) Đáp số: a) 9 m2 ; b) 13,5 m2 ; c) 3,375 m3. *Bài giải:(HS khá, giỏi) a) Diện tích toàn phần của: Hình N là: a x a x 6 Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9 Vậy Stp của hình M gấp 9 lần Stp của hình N. b) Thể tích của: Hình N là: a x a x a Hình M là: (a x 3) x(a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x (3 x 3 x 3) = (a x a x a) x 27 Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N 3-Củng cố, dặn dò: -GV tổng kết giờ học, lưu ý khắc sâu kiến thức,HD về nhà. Tiết 5: Lịch sử $24: Đường trường sơn I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: Đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,cho chiến trường, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta. II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ Hành chính Việt Nam -Sưu tầm tranh, ảnh tư liệu về bộ đội Trường Sơn, đồng bào TN tham gia vận chuyển ,... Hình thức: Cả lớp, nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: A Tổ chức: Hát B-Kiểm tra bài cũ: -Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội? -Nêu ý nghĩa của sự kiện Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời? C-Bài mới: 1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) -GV giới thiệu nhiệm vụ của 2 miền Nam Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. -Nêu nhiệm vụ học tập. 2-Hoạt động 2 (làm việc cả lớp) -Cho HS đọc SGK và trình bày những nét chính về đường Trường Sơn. -GV giới thiệu Vị trí đường Trường Sơn trên bản đồ +Mục đích mở đường Trường Sơn là gì? -GV chốt ý đúng ghi bảng. 3-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm) -GV chia lớp thành 4 nhóm và cho các nhóm tìm hiểu về những tấm gương tiêu biểu của bộ đội và thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn. -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, khen những nhóm thảo luận tốt. 4-Hoạt động 4 (làm việc theo nhóm) -GV cho HS thảo luận nhóm 4 câu hỏi: +Nêu ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước? +So sánh hai bức ảnh trong SGK, nhận xét về đường Trường Sơn qua hai thời kì lịch sử. -Mời đại diện một số nhóm trả lời. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng. 5-Hoạt động 5 (làm việc cả lớp) -GV nhấn mạnh ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn. -GV chốt lại: Ngày nay đường Trường Sơn đã được mở rộng - đường Hồ Chí Minh. *Mục đích: Chi viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước *ý nghĩa: Đường Trường Sơn đã góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. 4-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài Hoạt động tập thể. Sơ kết tuần 24 nhiệm vụ tuần 25. I.Mục tiờu -Giỳp HS nắm được những ưu điểm, nhược điểm của tuần 24 và từ đú cú biện phỏp điều chỉnh phương hướng sang tuần sau. -Giỏo dục HS ý thức tự giỏc trong mọi nền nếp hoạt động. II.Nội dung 1.Tổ chức : Hỏt 2.Nội dung : -Cho lớp trưởng nhận xột chung về tuần 24 -GV túm tắt và nờu những nhận xột chung về từng hoạt động trong tuần. *Nhận xột chung tuần 24 +Ưu điểm : .Duy trỡ tốt mọi nền nếp hoạt động của lớp, của trường. . Đi học đỳng giờ. .Cỏc em đó cú ý thức học tập. . Trong lớp chỳ ý nghe giảng, phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. .Về nhà học và làm bài tương đối đầy đủ. .Tham gia hoạt động ngoài giờ lờn lớp nghiờm tỳc. .Vệ sinh trường lớp và vệ sinh cỏ nhõn tương đối sạch sẽ. +Nhược điểm : Tuy vậy,bờn cạnh những ưu điểm vẫn cũn một số nhược điểm : .Cũn một số em chưa chỳ ý học tập,còn nghỉ học. .Một số em trang phục chưa đầy đủ. *Nhiệm vụ tuần 25: Phỏt huy những ưu điểm sẵn cú và cú biện phỏp khắc phục những ưu điểm cũn tồn tại. .Chỳ ý hơn trong học tập. .Cần chỳ ý trang phục cho đầy đủ. .Thi đua học tập , thi đua giành nhiều điểm tốt .Cỏc em khỏ chỳ ý giỳp đỡ em yếu. -Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. *Tổ chức cho HS chơi trũ chơi và vui văn nghệ, kể chuyện. -Nhắc nhở HS cựng nhau thực hiện tốt nhiệm vụ của tuần sau.
Tài liệu đính kèm: