Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2009 - 2010

Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2009 - 2010

 I. Mục đích, yêu cầu:

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệtđược lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đừng cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do)

- HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện đựoc tính cách nhân vật.

 II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu t6hế kỉ XX hoặc ảnh chụp bến Nhà Rồng, nơi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.

- Bảng phụ viết sẵn kịch bản hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

 

doc 54 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1116Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai ngày 03 tháng 01 năm 2011
Tập đọc - Tiết 37
Người công dân số một
 I. Mục đích, yêu cầu:
Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệtđược lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).
Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đừng cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do)
HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện đựoc tính cách nhân vật.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu t6hế kỉ XX hoặc ảnh chụp bến Nhà Rồng, nơi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
- Bảng phụ viết sẵn kịch bản hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
 III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
5 Phút
35 Phút
 2
phút
A. Mở đầu: 
 GV giới thiệu chủ điểm Người công dân, tranh minh họa chủ điểm: HS tham gia bỏ phiếu bầu ban chỉ huy chi Đội hoặc liên Đội, thực hiện nghĩa vụ của những người công dân tương lai.
B. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu chủ điểm và giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học.
* Luyện đọc
- Một HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn kịch.
- GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch. 
- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng phần trong đoạn trích vở kịch lần 1 kết hợp luyện đọc một số từ khó. 
+ Phần 1: Từ đầu vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? 
+ Phần 2: Tiếp không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
+ Phần 3: Còn lại.
- GV kết hợp hướng dẫn HS đọc để hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài, phát hiện thêm những từ các em chưa hiểu, GV giải nghĩa những từ đó.
- HS luyện đọc nối tiếp lần 2.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc lại toàn bộ đoạn kịch.
* Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1: (Từ đầu vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?).
- HS đọc thầm đoạn 1: 
- Câu hỏi 1: Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
- HS trả lời, HS khác nhận xét 
- GV nhận xét chốt lại và ghi bảng.
- HS nêu nội dung đoạn 1. 
* Đoạn 2: (Tiếp không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa).
- HS đọc thành tiếng đoạn 2 và trả lời 
- Câu hỏi 2: Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
- HS trả lời GV nhận xét và ghi bảng.
- HS nêu nội dung đoạn 2.
* Đoạn 3: (Còn lại).
- HS đọc thành tiếng đoạn 3 
- Câu hỏi: Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn khớp với nhau hay tìm những chi tiết nói lên điều đó và giải thích tại sao?
- HS trả lời 
- GV nhận xét và ghi bảng.
- HS nêu nội dung đoạn 2.
c. Đọc diễn cảm:
- GV mời 3 HS đọc đoạn kịck theo cách phân vai. GV hướng dẫn các em thể hiện đúng lời các nhân vật theo gợi ý ở mục 2a.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm từ đầu anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
+ GV đọc mẫu đoạn kịch.
+ HS luyện đọc phân vai.
+ HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi HS về ý nghĩa của trích đoạn kịch.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc đoạn kịch; chuẩn bị dựng lại hoạt cảnh trên; đọc trước hai màn của vở kịch Người công dân số một.
 Chủ điểm: Người công dân số một.
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Sao, Sa- xơ- lu Lô ba, Phắc- tuya làm,.....
- Anh Thành, Phắc tuya, Trường Sa- xơ- lu Lô- ba, Đốc học, Nghị định, Giám quốc, ......
- Tìm việc làm ở Sài gòn.
* Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn.
- Chúng ta là đồng bào, cùng máu đỏ.....nhau, nhưng................ đồng bào không......
* Lòng yêu nước của anh Thành.
- Anh Lê gặp anh Thành để báo tin...nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.
* Tâm trạng của anh Thành và anh Lê.
- Đoạn từ đầu anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
- Người công dân số một
Toán - Tiết 91
Diện tích hình thang
 I. Mục tiêu: 
Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan
Bài 1a; Bài 2a.
 II. Đồ dùng dạy- học: 
- Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có dạng như hình vẽ trong SGK.
- HS : Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
 III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
5 Phút
35 phút
 2
phút
A. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của hình thang.
- HS trả lời và nhận xét câu trả lời.
- GV nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới:
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: HS nhận biết được công thức tinh diện tích hình thang.
* Cách tiến hành:
- GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD đã cho.
- GV dắt dẫn để HS xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM; sau đó ghép lại như hướng dẫn trong SGK để được hình tam giác ADK.
- HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích tam giác ADK ( như trong SGK ).
- HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình thang.
- GV kết luận và ghi công thức tính diện tích hình thang lên bảng.
- GV gọi một vài HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang lên bảng.
- Gọi vài HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang.
Hoạt động 2:
* Mục tiêu: HS biết áp dụng công thức tính diẹn tích hình thang để giải các bài tập liên quan.
* Cách tiến hành:
Bài 1 (Trang 93): 
- Giúp HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang.
- HS tính diện tích của từng hình thang rồi nêu kết quả tìm được.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- HS chữa bài.
Bài 2 (Trang 94): 
-HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang vuông.
- GV yêu cầu HS tự làm phần a vào vở nhàp bảng lới nhận xét đọc kết quả. Sau đó đổi bài cho nhau và chấm chéo.
- Cuối cùng GV nhận xét, đánh giá.
- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông để thấy được cách tính diẹn tích hình thang vuông trước khi làm phần b).
Bài 3 (Trang 94) :
- Yêu cầu HS biết vận dụng công thức tính tính diện tích hình thang để giải toán.
- HS đọc đề bài toán, nêu hướng giải.
+ Bài toán đã cho biết gì ? Ta phải tìm gì ?
+ GV kết luận: Trước hết ta phải tìm chiều cao của hình thang.
- HS tự làm bài vào vở bảng lớp nhân xét và nêu lời giải, các HS khác nhận xét. 
- GV đánh giá bài làm của HS và chữa bài và chốt lại lời giải đúng. 
Củng cố, dặn dò:
- 1 em nêu lại qui tắc, công thức tính diện tích hình thang .
- Dặn HS làm thêm bài tập trong vở BT toán 5 ở nhà, xem trước bài: Luyện tập.
- Hình thang có 4 cạnh, có hai cạnh đáy song song với nhau và hai cạnh bên.
1. Hình thành công thức tính diện tích hình thang:
S = 
2. Thực hành: 
(12 + 8) x 5 : 2 = 50 (cm2)
(9,4 +6,6)x10,5:2=84 (m2)
a. (4 + 9) x 5 : 2 
 = 32,5 (cm2).
b. (3 + 7) x 4 : 2 
 = 20 (cm2).
Chiều cao hình thang là: 
(110 + 90,2) : 2 
 = 100,1 (m).
Diện tích hình thang là: 
(110 + 90,2) x 100,1 : 2 
 = 10020,01 (m2).
 Đáp số 10 020,01m2.
- Luyện tập.
Chính tả - Tiết 19
Nghe- viết: Nhà yêu nước nguyễn trung trực
 I. Mục tiêu:
Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm được BT2; BT3a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
 II. Đồ dùng dạy- học:
 Bảng phụ, vở bài tập.
 III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
5 Phút
35 Phút
 2
phút
A. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh viết các từ ngữ theo yêu cầu BT3a hoặc 3b, tiết 18.
- HS chữa trên bảng lớp HS nhận xét.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn học sinh nghe- viết:
- GV đọc thong thả bài chính tả rõ ràng phát âm chính xác tiếng có âm, vần, thanh HS rễ sai.
- Học sinh đọc đoạn viết.
- Nội dung đoạn văn?
- Học sinh đọc thầm đoạn văn.
- Tìm một số từ dễ viết sai, các câu đối thoại, câu cảm, câu hỏi.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết chính tả.
- Đọc soát lỗi.
- Chấm một số bài, nhận xét chung.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
Bài tập 2:- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm HS trao đổi theo cặp.
- Học sinh làm bài theo nhóm tổ vào bảng phụ.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Giáo viên chốt lại ý đúng.
Bài 3:Chọn 3a hoặc 3b.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm HS trao đổi theo cặp.
- Học sinh làm bài theo nhóm tổ vào bảng phụ.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Giáo viên chốt lại ý đúng.
4. Củng cố, Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau: Nghe- viết: cánh cam lạc mẹ.
- Bài ôn tập cuối học kỳ I (Tiết 3).
- Nguyễn Trung Trực là người yêu nước nổi tiếng ở Việt Nam. Trước lúc hy sinh ông có vâu nói khẳng khái được lưu truyền “Bao giờ người tây.....đánh tây”.
- Chấm từ 7- 10 bài.
- Dòng 1- Điền gi; dòng 2: ô; dòng 3- d; dòng 4- r; dòng 5- gi; dòng 6- o.
a. Các chữ cần điền là: ra, giải, già, dành.
b. các vần điền lần lượt là: ông, ong, ong, ông.
Thứ ba ngày 04 tháng 01 năm 2011
Luyện từ và câu - Tiết 37
Câu ghép
 I. Mục đích, yêu cầu:
Nắm được khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND Ghi nhớ).
Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3).
HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT2 (trả lời câu hỏi, giải thích lý do).
 II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở mục 1 để hướng dẫn HS nhận xét.
- Bút dạ và 4-5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng để HS làm BT 1 phần luyện tập.
- Bảng phụ hoặc 4-5 tờ giấy khổ to chép nội dung BT 3 (phần luyện tập).
 III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
5 Phút
35 Phút
 2 Phút
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
- Hai HS nối tiếp nhau đọc toàn bộ nội dung BT. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của Đoàn Giỏi, lần lượt thực hiện yêu cầu dưới sự hướng dẫn trực tiếp của GV.
+ Yêu cầu 1: Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn ; xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu.
+ Yêu cầu 2: Xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: câu đơn , câu ghép. 
+ Yêu cầu 3: Có thể tách mỗi cụm C- V trong các câu ghép trên thành một câu đơn được không? Vì sao?
GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 
- Hai, ba HS đọc nội dung Ghi nhớ trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
- Một, hai HS xung phong nhắc lại nội dung Ghi nhớ .
Bài tập 1: 
- Một HS đọc thành tiếng yêu cầu của BT 1.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Bài tập nêu 2 yêu cầu: Tìm câu ghép trong đoạn văn. Sau đó xác định các vế câu trong từng câu ghép.
+ Cần đọc kĩ từng câu, câu nào có nhiều cụm C-V bình đẳng với nhau thì đó là câu ghép. Mỗi vế câu ghép sẽ có cụm C-V.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tự làm bài. GV phát bút dạ và phiếu đã kẻ bảng cho 3- 4 HS ...  * BVMT: tớch cực tham gia cỏc hoạt động BVMT là thể hiện tỡnh yờu quờ hương.
 * KNS: + Kĩ năng xỏc định giỏ trị (yờu quờ hương).
	 + Kĩ năng tư duy phờ phỏn.
	 + Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về truyền thống văn húa, truyền thống cỏch mạng, về danh lam thắng cảnh, con người của quờ hương.
	 + Kĩ năng trỡnh bày những hiểu biết của bản thõn về quờ hương mỡnh.
 II. Tài liệu và phương tiện: 
- Giấy, bút màu
- Dây, kẹp, nẹp để treo tranh dùng cho hoạt động 1.
- Dây màu dùng cho hoạt động hoạt động 2.
- Các bài hát, bài thơ, nói về tình quê hương.
 III. Các hoạt dạy- học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
5 Phút
10 Phút
10 Phút
9 Phút
4 Phút
2 Phút
A. Kiểm tra bài cũ: Tại sao em yêu quê hương? Kể những việc làm thể hiện tình yêu quê hương?
- HS kể và nêu.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: 
* Mục tiêu: 
- HS biết thể hiện tình cảm đối với quê hương 
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh. 
- HS trưng bày giới thiệu tranh của nhóm mình.
- HS cả lớp xem tranh và trao đổi, bình luận.
- GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và chốt lại bài học. 
Hoạt động 2: 
* Mục tiêu: 
- HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương.
* Cách tiến hành:
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2, SGK.
- HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước.
- GV mời một số HS giải thích lí do. 
- Các HS khác nhận xét, Bổ sung.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng: 
Hoạt động 3: 
* Mục tiêu: 
- HS biết sử lí tình huống liên quan đến tình yêu quê hương.
* Cách tiến hành:
- HS thảo luận để xử lí các tình huống của BT 3.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện các nhóm trình bày từng tình huống, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. 
Hoạt động 4: 
* Mục tiêu: 
- GV chốt lại kiến thức.
* Cách tiến hành:
- HS trình bày kết quả sưu tầm được. 
- Cả lớp trao đổi ý nghĩa của các bài thơ, bài hát, điệu múa đã chuẩn bị.
- GV chốt lại bài học.
Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau: Uỷ ban nhân dân xã, phường em.
- Em yêu quê hương.
1. Triển lãm nhỏ (BT 4, SGK):
- Trưng bày các sản phẩm sưu tầm.
- Trao đổi và bình luận về tình cảm đối với quê hương.
2. Bày tỏ thái độ (BT 2, SGK):
Tán thành với ý kiến a, d; không tán thành với ý kiến b, c.
3. Xử lí tình huống (BT 3, SGK):
+ Tình huống a: Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp; nhắc các bạn giữ gìn sách,
- Tình huống b: Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội, vì đó là một việc làm góp phần làm sạch, đẹp làng xóm.
4. Trình bày kết quả sưu tầm:
- Tranh về nhà thờ đá Phát Diệm, Đền thờ Nguyễn Công Trứ, ....
- Bài hát về Ninh Bình, về Kim Sơn, .....
Uỷ ban nhân dân xã, phường em.
Thứ sáu ngày 14 tháng 01 năm 2011
 Tập làm văn- Tiết 40
Lập chương trình hoạt động
 I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11( theo nhóm) 
* GDKNS
- Kĩ năng quản lớ thời gian trong quỏ trỡnh tiến hành thớ nghiệm
- Kĩ năng ứng phú trước những tỡnh huống khụng mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thớ nghiệm (của trũ chơi)
 II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ ghi cấu tạo 3 phần của một CTHĐ.
Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cấu tạo bài văn tả người.
- HS trả lời và nhận xét.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
Gv giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học.
Bài tập 1.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung.
- Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
+ Các bạn trong lớp tổ chức liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
- Học sinh trả lời-giáo viên ghi: 
- Để tổ chức, cần làm những việc gì? Lớp trởng đã phân công nh thế nào?
- Hãy thuật lại buổi liên hoan? 
- Lập CTHĐ gồm những phần nào? nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2.
- Học sinh nêu yêu cầu .
- GV chia nhóm và làm bài tập vào bảng phụ.
- Đại diên các nhóm trình bày trước lớp.
- lớp nhận xét cách trình bày chương trình hành độnh của từng nhóm.
- GV nhận xét, bổ sung và chốt lại ý đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại lợi ích của việc lập chương trình hành động. - Giáo viên nhận xét tiết học.
- Yêu cầu một số học sinh viết chưa đạt về nhà viết lại.
- Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau: Lập chương trình hành động. 
 Mở bài, thân bài, kết bài.
1. Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn luyện tập:
I- Mục đích
II- Phân công chuẩn bị.
III- Chương trình hoạt động.
- Để đạt được buổi văn nghệ tốt đẹp như trong mẩu chuyện chắc lớp trưởng Thuỷ Minh đã cùng các bạn lập CTHĐ rất cụ thể, khoa học, hợp lý, huy động được khả năng của mọi người. 
Chương trình hành động gồm 3 phần: Mục đích, phân công chuẩn bị, chương trình cụ thể.
Lập chương trình hành động. 
Toán – Tiết 100
 Giới thiệu biểu đồ hình quạt
 I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc và phân tích, sử lí số liệu ở mức độ đưn giản trên biểu đồ hình quạt.
HS làm BT1.
Các hoạt động- dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
5 Phút
35 Phút
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Chữa bài tập số 3 bài luyện tập chung
- HS chữa bài trên bảng vào vở nháp và bảng lớp, nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm. 
B- Dạy học bài mới
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: 
- HS nắm được cách đọc, ghi biểu đồ hình quạt.
* Cách tiến hành:
 Ví dụ 1:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở vd 1 , nhận xét:
+ Biểu đồ hình quạt có hình dạng gì? Được chia thế nào?
+ Biểu đồ nói về điều gì?
- Hướng dẫn học sinh đọc.
+ Sách trong thư viện được chia làm mấy loại?
+ Mỗi loại có số phần trăm là bao nhiêu?
Ví dụ 2: Hướng dẫn học sinh đọc biểu đồ
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở vd 2 , nhận xét: 
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Tổng số HS lớp có bao nhiêu?
+ Tính số HS tham gia bơi?
+ HS trả lời câu hỏi
Hoạt động 2.
* Mục tiêu: 
- HS biết đọc, sử lý số liệu giữ liệu trên biểu đồ.
Bài 1.
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Hướng dẫn HS chỉ ra số % HS thích màu xanh, tính số HS thích màu xanh theo tỷ số % khi biết tổng số HS của lớp, hướng dẫn HS tương tự các câu còn lại.
Bài 2.
- HS nêu Y/C bài tập.
- HS nhận biết biểu đồ nói về điều gì?
- HS căn cứ vào các dấu hiệu quy ước, hãy cho biết phần nào trên biểu đồ chỉ cho biết số HS giỏi, số HS khá, số HS trung bình. HS đọc tỷ số %.
. 4) Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên cùng HS hệ thống bài . 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem lại bài và làm bài tập trong vở bài tập trang 16 và 17, xem bài sau: Luyện tập về tích diện tích.
Chiều dài hình chữ nhật là:
7 x 2 = 14 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
14 x 10 = 140 (cm2)
DT hai nửa hình tròn là:
7 x 7 x 3,14 = 153,86 (cm2)
DT đã cho là:
140 + 153,86 = 293.86 (cm2)
. 1. Giới thiệu bài
2) Giới thiệu biểu đồ hình quạt
- Có dạng hình tròn.
- Biểu đồ ghi các số % tương ứng
- Số % HS tham gia bơi.
- Số HS lớp học.
- Số HS than gia bơi.
3. Thực hành:
- HS thích màu xanh: 40 %.
- HS thích màu đỏ: 25 %.
- HS thích màu trắng: 20 %.
- HS thích màu tím: 15 %.
- HS giỏi là: 17,5 %.
- HS khá là: 60 %.
- HS trung bình là: 22,5 %.
Luyện tập về tích diện tích.
Lịch sử- Tiết 20
Ôn tập: Chín năm kháng chiến 
bảo vệ độc lập dân tộc (1945- 1954)
 I. Mục tiêu: 
- Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phảI đương đầu với ba thứ giặc “Giặc
 đói” “Giặc dốt” “Giặc ngoại xâm”.
Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
 II. Đồ dùng dạy- học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử đã học).
- Phiếu học tập của HS.
 III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
4’
28’
3’
A. Kiểm tra bài cũ: 
GV nêu câu hỏi:
- Chiến dịch Điện Biên Phủ được chia làm mấy đợt? Hãy thuật lại đợt tấn công cuối cùng?
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ?
HS trả và GV cho điểm.
B. Bài mới: 
Hoạt động 1 :Làm việc theo nhóm.
* Mục tiêu: 
- HS nhớ lại các nhân vật lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu.
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập. - Các nhóm làm việc, 
- GV nhận xét .
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
* Mục tiêu:
- Thông qua trò chơi cho HS nhắc lại đư\ớc các sự kiện tiêu biêu biểu theo thời gian.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thực hiện trò chơi theo chủ đề "tìm địa chỉ đỏ".
- GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu.
- GV nhận xét 
C. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết nội dung bài học.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau: Bến Tre đồng khởi.
Chiến dịch Điện Biên Phủ.
+ Cụm từ “Ngàn cân treo sợi tóc” là 3 loại giặc: đói, dốt, ngoại xâm.
+ Chín năm đó là từ năm 1945 đến năm 1954.
+ Lời kêu gọi của Bác khẳng định: “Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”. Liên tưởng đến bài thơ “Nam quốc sơn hà”.
+ Sự kiện tiêu biểu là: Thu đông 1947, Biên giới thu đông 1950, chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954. 
- Bến Tre đồng khởi.
Sinh hoạt- Tiết 20
Sơ kết tuần 20
I. Mục tiêu: 
- HS nhận biết được những ưu khuyết điểm của tuần trước để có hướng khắc phục trong tuần tới.
- HS biết được những công việc cần làm trong tuần 21.
II. Các hoạt động chủ yếu:
1. Đánh giá tình hình của lớp tuần 20:
- Đạo đức: ....................................................................................................................
-Chuyên cần: ...................................................................................................................
- Học tập: ....................................................................................................................- - - Lao động: ....................................................................................................................
- Vệ sinh: ....................................................................................................................
2. Phương hướng nhiệm vụ tuần 21:
- Đạo đức: Cần hạn chế và chấm dứt hiện tượng nói tục chửi bậy trong và ngoài lớp.
- Chuyên cần: Cần chấm dứt hiện tượng đi muộn.
- Học tập: Xây dựng cho các em phương pháp học tập đúng đắn.
- Lao động: Xây dựng cho các em tính tự giác lao động.
- Vệ sinh: Cần sạch sẽ hơn.
Phần ký duyệt của ban giám hiệu.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 T1920 CKTKNSBVMT.doc