Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 (tiết 11)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 (tiết 11)

. Mục tiêu:

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê).

- Đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.

- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch ( HS khá, giỏi).

 

doc 16 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1121Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 (tiết 11)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
Chào cờ
____________________________________________
Tập đọc
 Tiết 37: Người công dân số một
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê). 
- Đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch ( HS khá, giỏi).
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.Trả lời được các câu hỏi1, 2 và 3 ( không giải thích lí do).
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài TĐ trong SGK.
bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu chủ điểm: Người công dân.
B. Bài mới
1- Giới thiệu bài.
2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS đọclời giới thiệu nhân vật, cảnh trí đoạn trích.
- GV đọc mẫu đoạn kịch
- Hdẫn HS đọc đúng 
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
+) Rút ý1:
- Cho HS đọc đoạn 2,3:
+Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
+Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó .
+)Rút ý 2:
+Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời 3 HS đọc phân vai.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật.
- Cho HS luyện đọc phân vai trong nhóm 3 đoạn từ đầu đến anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
-Từng nhóm HS thi đọc diễn cảm.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận nhóm đọc hay nhất.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS theo dõi bài trong SGK
- HS đọc:phắc-tuya, Sa-lơ-lu, Phú Lãng Sa
- 3HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lượt)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến ở Sài Gòn nữa.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
-Tìm việc làm ở Sài Gòn.
+) Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm.
- Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng. Nhưng anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? 
-Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? Anh Thành đáp: Anh học ở trường Sa- xơ-lu Lô-bathìờanh là người nước nào?
+) Sự trăn trở của anh Thành.
-HS nêu.
+ ND: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
3- Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
__________________________________________________
Toán
 Tiết 91: Diện tích hình thang
I. Mục tiêu: 
Giúp HS biết:
- Tính diện tích hình thang.
- Vận dụng công thức tính diện tích hình thang vào giẩi các BT liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bộ đồ dùng dạy- học toán hình lớp 5
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A- Kiểm tra bài cũ: 
- GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS nêu các yếu tố của hình thang ABCD, bảng nhóm.
B- Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Hình thành công thức tính diện tích hình thang:
- HS quan sát hình trên bảng. 
-HS xác định điểm M là trung điểm của BC
-Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác ADK.
 (DC + AB) x AH
S hình thang ABCD = 
 2
*Quy tắc: Muốn tính S hình thang 
-Ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
- HS nêu: (a + b) x h 
 S = 	
 2 
BT1: Tính S hình thang.
-1 HS nêu y/c, cả lớp làm nháp
- 2 HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét, chữa bài:
Diện tích hình thang là:
a) = 50 ( m2)
 b) = 84 (m2)
BT2:Tính S mỗi hình thang
- 1HS nêu YC.
- HS thảo luận, làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm gắn bài lên bảng trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung.
 Diện tích của mỗi hình thang đó là:
 a) ( 9 + 4 ) x 5 : 2 = 32,5 (cm2)
 b) ( 7 + 3 ) x 4 : 2 = 20 (cm2 )
BT3:
- HS đọc đề bài, làm bài vào vở.
 Bài giải
 Chiều cao của hình thang là:
 (110 + 90,2) : 2 = 100,1( m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là: (110 + 90,2) 100,1 : 2 = 10020,01(m2)
 Đáp số: 10020,01m2
4.Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thang.
- GV dùng hình thang trong bộ đồ dùng dạy toán,gắn lên bảng ( như hình vẽ SGK).
+Em hãy xác định trung điểm của cạnh BC
- GV cắt rời hình tam giác ABM, sau đó 
ghép thành hình ADK.
+Em có nhận xét gì về diện tích hình thang ABCD so với diện tích hình tam giác ADK
- Dựa vào công thức tính diện tích hình tam giác, em hãy suy ra cách tính diện tích hình thang?
+ Muốn tính S hình thang ta làm thế nào
+Nếu gọi S là diện tích, a, b là độ dài các đáy, h là chiều cao thì S được tính NTN?
- Cho HS nhắc lại.
3.Luyện tập:
*Bài tập 1 (93): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (94): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS Tluận, làm bài theo nhóm. 
- Mời đại diện nhóm gắn bài lên bảng, trình bày, nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
*Bài tập 3 (94): Tính S hình thang, biết:
- Mời 1 HSđọc đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV chấm bài.
- Mời HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
- Làm BT 1, 2, 3, 4 trong BTTN.
____________________________________________________
Chiều: 
Tiếng việt (lt) 
rèn đọc bài : người công dân số một 
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh đọc đúng một văn bản kịch cụ thể. Đọc phân biẹt được lời các nhân vật, to rõ ràng, biết ngắt nghỉ đúng dấu câu. 
- Rèn cho các em ý thức biết đọc đúng diễn cảm. 
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. 
- Rèn học sinh ngôi học ngôi viết đúng tư thế. 
 II. Đồ dùng dạy học
 -Bảng phụ ghi nội dung đoạn luyện đọc diễn cảm 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
- Giáo viên đọc mẫu một lượt. 
- Gọi học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
- Cho học sinh luyện đọc từ khó và giải nghĩa của từ khó ví dụ : La - tút - sơ Tơ - rê - vin, A lê - hấp ...
- Gọi hai học sinh đọc lại cả bài và nêu lại cách đọc. 
-Giáo viên cho học sinh phân vai và đọc, học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Giáo viên chọn đoạn cuối cho học sinh đọc diễn cảm. 
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm. 
Giáo viên nhận xét khen những học sinh đọc đúng hay và diễn cảm. 
- Động viên khuyến khích học sinh đọc yếu cần cố gắng. 
3.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn dò giờ học sau. 
____________________________________________________
Chiều: 
Toán(lt) 
Luyện tập tiết 91
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh: 
- Củng cố kĩ năng thực hiện tính diện tích hình thang. 
- Rèn kỹ năng thực hiện giải bài toán về diện tích hình thang. 
 - Rèn học sinh ngồi học, ngồi viết đúng tư thế. 
 II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: bài tập vè nhà 
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
Bài 1: Đánh dấu x vào ô trống đặt dưới hình thang có diện tích bé hơn 50
	 5 cm 13 cm
7 cm 6 cm 
9 cm 18 cm
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
hình thang
1
2
3
Đáy lớn
2,8m
1,5m
Đáy bé
1,6m
0,8m
Chiều cao
0,5m
5dm=0,5m
Diện tích
Cho học sinh làm nhóm đôi . Đại diện nhóm trình bầy kết quả giáo. 
- Giáo viên chốt lại kết qủa đúng.
Bài 3:
- Hình H được tạo bởi một hình tam giác và một hình thang ( xem hình vẽ ). Tính diện tích hình H. 
- Cho học sinh làm vở giáo viên thu và chấm nhận xét 
9 cm
13 cm
12 cm
 22 cm
 Hình H
4.Củng cố dặn dò : 
 - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau.
Tự học
Rốn chữ đẹp
Bài 1 vở luyện viết tập hai
I. Mục tiờu : Giỳp học sinh luyện viết theo mẫu chữ bài số 1 vở luyện viết tập 2. Rốn kỹ năng viết chữ đỳng mẫu, trỡnh bày bài viờt sạch đẹp.
II. Đồ dựng: GV: Chữ mẫu + bảng con 
 	 HS: Bảng con
	III. HOạt động dạy và học:
	1. Kiểm tra: Vở luyện viết tập 2.
	2. Bài mới :
	- Giỏo viờn giới thiệu ghi bảng đầu bài.
	- Gọi 1 học sinh đọc bài lớp đọc thầm.
	- Yờu cầu học sinh nờu nhận xột mẫu chữ viết.
	- Học sinh nờu chữ cần luyện.
	- GV HD học sinh luyện viết trờn bảng con.
	(Giỏo viờn kết hợp sửa chữa uốn ắn chữ viết cho sinh).
	- Hướng dẫn học sinh viết vào vở, giỏo viờn bao quỏt.
	- Giỏo viờn thu một số bài chấm.
	3. Củng cố dặn dũ: GV nhận xột giờ học tuyờn dương học sinh.
Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2010
Đạo đức
Tiết19 : Đạo đức
 Tiết19: Em yêu quê hương (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
-.Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia XD quê hương.
-Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mông muốn được góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Cho HS hát bài Em yêu hoà bình.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em (trang 28-SGK)
*Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương.
*Cách tiến hành:
- Mời một HS đọc truyện Cây đa làng em
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
Các nhóm thảo luận các câu hỏi trong SGK.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: SGV-Tr. 43.
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
*Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương.
*Cách tiến hành: 
 -Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
 	- Cho HS thảo luận nhóm 4.
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	- GV kết luận: trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương.
	- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
*Mục tiêu: HS kể được những việc mà em đã làm thể hiện tình yêu quê hương của mình
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu học sinh trao đổi với nhau theo gợi ý sau:
+Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình?
+Bạn đã làm được việc gì để thể hiện tình yêu quê hương?
- Mời một số HS trình bày trước lớp. Các HS khác có thể nêu câu hỏi về những vấn đề mà mình quan tâm.
- GV nhận xét, tuyên dương HS thảo luận tốt.
- HS thảo luận theo nội dung GV hướng dẫn.
- Một số HS trình bày.
- HS khác trao đổi.
3-Hoạt động nối tiếp: 
	- HS vẽ tranh, sưu tầm các bài hát, bài thơ nói về tình yêu quê hương.
_________________________________________________________
Lịch sử
 Tiết19: chiến thắng lịch sử Điện  ... oạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
 - GV tóm lược tình hình địch sau thất bại ở chiến dịch Biên giới 1950 đến năm 1953. Nêu nhiệm vụ học tập.
2. Phát triển bài
HĐ1 (làm việc cả lớp)
- Cho HS đọc phần chữ in nhỏ ( SGK- Tr.37) và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao ta quyết định mở chiến dịch ĐBP?
+ Quân ta chuẩn bị cho chiến dịch NTN?
HĐ2: (làm việc theo nhóm 4)
- YC HS các nhóm đọc SGK, Tluận và trả lời câu hỏi ( có sử dụng lược đồ) 
+Ta mở chiến dịch ĐBP gồm mấy đợt? 
 thuật lại từng đợt tấn công đó.
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
HĐ3: ( Làm việc cá nhân)
+Thắng lợi ĐBP có ý nghĩa NTN với lịch sử dân tộc ta?
+Kể tên một vài tấn gương chiến đấu dũng cảmcủa bộ độ ta trong chiến dịch ĐBP. 
1)Nguyên nhân ta mở chiến dịch ĐBP
và việc chuẩn bị cho chiến dịch.
- HS đọc bài và nêu ý kiến:
+Vì ta quýet tâm giành thắng lợi trong chiến dịch ĐBP để kết thúc KC.
+ Quân ta chuẩn bị: hơn nửa triệu chiến sĩ, hàng vạn tấn vũ khí, gần ba vạn người từ hậu phương vận chuyển lương thực, thực phẩn, quần áo , thuốc menlên ĐBP.
-Học sinh thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện các nhóm trình bày.
2) Diễn biến sơ lược của chiến dịch ĐBP.
+Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công: 
-Ngày 13 – 3 - 1954, quân ta nổ súng mở màn chiến dịch ĐBP.
-Ngày 30 – 3 – 1954, ta tấn công lần 2.
-Ngày 1 – 5 – 1954, ta tấn công lần 3, chiều ngày 6-5-1954, ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.
Ngày 7-5-1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi.
3)ý nghĩa:
Chiến thắng ĐBP là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp XL.
+ Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
pp3.Củnpg cố, dặn dò: 
- GV tóm tắt ND bài, liên hệ GD
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
_________________________________________________________
Thứ tư ngày 06 tháng 01 năm 2010
mĩ thuật
giáo viên chuyên soạn giảng
_______________________________________________________
Tập đọc
 Tiết 38: Người công dân số một (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả.
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch ( HS khá giỏi).
- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần hai của trích đoạn kịch: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.trả lời được các câu hỏi 1, 2 và 3 ( không YC giải thích lí do).
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ chép sẵn đoạn kịch luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc bài theo cặp.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau?
+) Rút ý1:
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua lời nói, cử chỉ nào?
+Người công dân số Một trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?
+)Rút ý 2:
- Nội dung chính của phần hai, của toàn bộ đoạn trích là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời 4 HS đọc phân vai.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật.
- Cho HS luyện đọc phân vai trong nhóm 4 đoạn 1.
-Từng nhóm HS thi đọc diễn cảm.
-HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận nhóm đọc hay nhất.
- HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lượt)
+Đoạn 1: Từ đầu đến Lại còn say sóng nữa
+Đoạn 2: Phần còn lại.
- HS đọc bài theo cặp
- 2HS đọc bài.
- HS theo dõi bài trong SGK.
-Khác nhau:
+Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh 
+Anh Thành: không cam chịu, ngược lại 
+)Cuộc trò chuyện giữa anh Thành và anh Lê.
-Lời nói: Để giành lại non sông, chỉ có.
-Cử chỉ: Xoè hai bàn tay ra: “Tiền đây ...”
-Người công dân số Một là Nguyễn Tất Thành có thể gọi như vậy là vì ý thức công dân.
+)Anh Thành nói chuyện với anh Mai và anh Lê về chuyến đi của mình.
-HS nêu ( ND phần mục tiêu).
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
 3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Làm BT 8, 9, 10 ( Tr.6) trong BTTN.
_____________________________________________________
Toán
 Tiết 93: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
Giúp HS biết:
- Tính diện tích hình thang, hình tam giác vuông .
- Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng nhóm, bút dạ.
III.Các hoạt động dạy học 
1-Kiểm tra bài cũ: 
- HS lên bảng làm BT1 Tr.7 trong BTTN.
- Cho HS nêu công thức tính diện tich hình thang.
2-Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b. Hdẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1 (95): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- YC HS nêu cách tính S hình tam giác.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 3 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
*Bài tập 2 (95): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào bảng vở, 2 học sinh làm vào bảng nhóm. 
- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (95): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý,hdẫn , YC HS làm bài.
- GVtheo dõi Hdẫn HS yếu.
- GV chấm bài, mời 1HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
BT1: Tính S hình tam giác vuông...
- HS làm bài theo YC của GV
a) S = 3 x 4 :2 = 6 (cm2)
b) S = 2,5 x 1,6 : 2 = 2 (m2)
S = x : 2 = (dm2) 
BT2:
- 1HS đọc đề bài, HS cả lớp làm bài vào vở:
Bài giải:
 Diện tích của hình thang ABED là:
 (1,6 + 2,5) x 1,2 : 2 = 2,46 (dm2)
 Diện tích của hình tam giácBEC là:
 1,3 x 1,2 : 2 = 0,78(dm2) 
 Diện tích hình thang ABED lớn hơn diện tích của hình tam giác BEC là:
 2,46 - 0,78 = 1,68 (dm2)
 Đáp số: 1,68 dm2
- HS làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng chữa bài:
Bài giải:
a) Diện tích mảnh vường hình thang là:
 (50 + 70) x 40 : 2 = 2400 (m2)
 Diện tích trồng đu đủ là:
 2400 : 100 x 30 = 720 (m2)
 Số cây đu đủ trồng được là:
 720 : 1,5 = 480 (cây)
b) Diện tích trồng chuối là:
 2400 : 100 x 25 = 600 (m2)
 Số cây chuối trồng được là:
 600 : 1 = 600 (cây)
 Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu đủ là: 
 600 – 480 = 120 (cây)
 Đáp số: a) 480 cây ; b) 120 cây.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- Làm BT 8, 9 (Tr.6); BT1, 2 ( Tr 7) trong BTTN.
______________________________________________________
Kể truyện
 Tiết14: chiếc đồng hồ
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu truyện Chiếc đồng hồ bằng lời kể của mình; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bác hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng: do đó cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ dến việc riêng của mìnhMở rộng ra có thể hiểu:Mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng cũng đáng quý.
- Nghe bạn kể truyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu câu chuyện.
 -HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK.
 2.GV kể chuyện:
 - GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp xúc động – HS nghe.
	- GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ.
 - GV kể lần 3 ( nếu HS còn lúng túng)
3.Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh.
a) KC theo nhóm:
- Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại )
- HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
b) Thi KC trước lớp:
- Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện:
- 1HS đọc YC
-HS nêu nội dung chính của từng tranh:
- HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh.
- HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp.
- Các HS khác NX bổ sung.
-HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
*Bác hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng: do đó cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ dến việc riêng của mình.
4.Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học.
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
____________________________________________________
Chiều: 
Thứ tư ngày 06 tháng 1 năm 2010
Toán(lt) 
Luyện Tập tiết 93
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh: 
- Củng cố kĩ năng thực hiện tính diện tích hình thang. 
- Rèn kỹ năng thực hiện giải bài toán về diện tích hình thang. 
 - Rèn học sinh ngồi học, ngồi viết đúng tư thế. 
 II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: bài tập vè nhà 
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
Bài 1: 
- Trong bốn hình sau, chỉ ra một hình có diện tích khác với diện tích của ba hình còn lại.	 13,5 cm
 4,5cm 9 cm
 6,3cm	 9cm 8,4 cm
	 12,6 cm
- Cho học sinh làm bài cá nhân, đại diện cá nhân trình bầy bài, giáo viên nhận xét và chốt lại kết quả đúng. 
Bài 2:
- Tính diện tích hình tam giác giác.
A, Độ dài đáy 10cm, chiều cao 8 cm
................................................................................................................................
B, Độ dài đáy 2,2 dm, chiều cao 9,3 cm.
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
C, Độ dài đáy m, chiều cao m.
- Cho học sinh làm nhóm đôi . Đại diện nhóm trình bầy kết quả giáo. 
- Giáo viên chốt lại kết qủa đúng.
Bài 3:
- Một hình chữ nhật có chiều dài 16 m, chiều rộng 10 m. Nếu chiều dài tăng thêm 4 m thì diện tích của hình chữ nhật sẽ tăng lên bao nhiêu phần trăm?
- Cho học si nh làm vào vở, giáo viên thu và chấm một số bài, nhận xét bài của học sinh 
4.Củng cố dặn dò : 
 - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19.doc