Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 (tiết 27)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 (tiết 27)

1. Kiến thức: HS biết :

 - Yêu quê hương mình

2. Kĩ năng: Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình .

3. Thái độ: Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương .

II. Chuẩn bị:

 

doc 22 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1084Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 (tiết 27)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 : ĐẠO ĐỨC 	
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	HS biết :
	- Yêu quê hương mình
2. Kĩ năng: 	Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình .
3. Thái độ: 	Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương .
II. Chuẩn bị: 
HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN , các bài hát nói về quê hương 
GV: Băng hình về Tổ quốc VN
 Băng cassette bài hát “Việt Nam quê hương tôi”
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
30’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Em đã thực hiện việc hợp tác với mọi người ở trường, ở nhà như thế nào? Kết quả ra sao?.
Nhận xét, ghi điểm
3. Giới thiệu: “Em yêu quê hương “
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Cây đa làng em “
Phương pháp: Đàm thoại,thuyết trình,thảo luận.
Học sinh đọc truyện “Cây đa làng em “trang 28 / SGK 
® Kết luận:
- Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà .
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
Phương pháp: Luyện tập, thuyết trình.
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
® Kết luận :
- Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể hiện tình yêu quê hương 
- GV yêu cầu đọc ghi nhớ 
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế 
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
Nêu yêu cầu cho học sinh kể được những việc đã làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình 
GV gợi ý :
+ Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương mình ?
+ Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
® Kết luận và khen một số HS đã thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể 
Hoạt động 4: Củng cố.
 Phương pháp: Trực quan, thảo luận.
-Yêu cầu HS vẽ tranh và chuẩn bị bài hát
5. Tổng kết - dặn dò: 
Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam.
Chuẩn bị:
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2 học sinh trả lời
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 4.
1 em đọc.
- Học sinh thảo luận theo các câu hỏi SGK
- Đại diện nhóm trả lời .
Lớp nhận xét, bổ sung.
HS thảo luận để làm BT 1
- Đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác bổ sung.
HS đọc ghi nhớ trong SGK
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh làm bài cá nhân.
Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
Cả lớp nhận xét và bổ sung .
Hoạt động nhóm 4.
- HS vẽ tranh nói về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương hoặc sưu tầm tranh, ảnh về quê hương mình 
- Các nhóm chuẩn bị bài hát, bài thơ , nói về tình yêu quê hương .
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
Tuần 20 : ĐẠO ĐỨC 	
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	HS biết :
	- Yêu quê hương mình
2. Kĩ năng: 	Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình .
3. Thái độ: 	Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương .
II. Chuẩn bị: 
GV ; giấy màu xanh, đo,û vàng. 
 Băng cassette bài hát “quê hương ” Đỗ Trung Quân
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
30’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Nêu những việc làm của mình thể hiện tình yêu quê hương?
3. Giới thiệu: “Em yêu quê hương “
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: bài tập 2 sgk
Phương pháp: Đàm thoại,thuyết trình,thảo luận.
 Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi sắp sếp các ý kiến vào các nhóm tán thành hay không tán thành , hoặc còn phân vân.
Sau đó gv phát giấy màu cho học sinh nếu tán thành thì giơ giấy màu xanh không tán thành giấy màu đỏ, phân vân giấy màu vàng.
 Yêu cầu giải thích một số ý kiến tại sao tán thành hay không tán thành.
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3/ SGK.
Phương pháp: Luyện tập, thuyết trình.
Yêucầu học sinh trình bày những sản phẩm sưu tầm đã dặn dò ở tiết trước.
Hoạt động 3: Thi vẽ tranh về quê hương 
Gv theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
 Chọn ra bức tranh đẹp nhất tuyên dương
Hoạt động 4: Củng cố.
 Phương pháp: Trực quan, thảo luận.
-Nghe bài hát quê hương của Đỗ Trung Quân.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam.
Chuẩn bị:
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2 -3 học sinh trả lời
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 2
 Học sinh thảo luận theo các ý kiến SGK
 Học sinh giơ giấy theo cá nhân
Hoạt động nhóm 4
HS nói về các sản phẩm đã sưu tầm tranh, ảnh bài hát, bài thơ , nói về tình yêu quê hương .
4 đại diện nhóm trình bày 
Hoạt động cá nhân
Hs vẽ trên giấy A4 
Giới thiệu nội dung bức tranh mình vẽ
 TUẦN 21 ĐẠO ĐỨC: 	 
 UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ,( PHƯỜNG) EM (T1) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	Học sinh hiểu:
	- UBND phường, xã là chính quyền cơ sở. Chính quyền cơ sở có nhiệm vụ đảm bảo trật tự, an toàn trong xã hội.
	- Học sinh cần biết địa điểm UBND nơi em ở.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh có ý thức thực hiện các quy định của chính quyền cơ sở, tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do chính quyền cơ sở tổ chức.
3. Thái độ: 	- Học sinh có thái độ tôn trọng chính quyền cơ sở.
II. Chuẩn bị: 
GV: SGK Đạo đức 5
HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
10’
10’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Em đã và sẽ làm gì để góp phần XD quê hương ngày càng giàu đẹp?
Nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: UBND xã phường em(Tiết 1).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: HSthảo luận truyện “Đến UBND phường”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì?
UBND phường làm các công việc gì?
® Kết luận: UBND phường, xã giải quyết rất nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương.
Gọi hs đọc ghi nhớ sgk.
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
Phương pháp: Luyện tập.
Giao nhiệm vụ cho học sinh.
® Kết luận: UBND phường, xã làm các việc :b,c,d,e,h,i
v	Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 3/ SGK.
Phương pháp: Động não, thuyết trình 
Gọi hs trình bày
® Kết luận: b,c là hành vi việc làm đúng
a là hành vi không nên làm
v	Hoạt động 4: liên hệ thực tế
Tìm hiểu về UBND thị trấn ; các công việc chăm sóc bảo vệ trẻ em mà UBND thị trấn đã làm
5. Tổng kết - dặn dò: 
Thực hiện những điều đã học.
Chuẩn bị: Tiết 2.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh trả lời.
Học sinh lắng nghe.
Hoạt động nhóm bốn.
Học sinh đọc truyện.
Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
2 hs đọc ghi nhớ sgk.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm việc cá nhân.
Một số học sinh trình bày ý kiến.
Hoạt động nhóm.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày 
Các nhóm khácø bổ sung ý kiến.
Đọc ghi nhớ.
 TUẦN 22 ĐẠO ĐỨC: 	 
 UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ, (PHƯỜNG) EM (T2) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	Học sinh hiểu:
	- UBND phường, xã là chính quyền cơ sở. Chính quyền cơ sở có nhiệm vụ đảm bảo trật tự, an toàn trong xã hội.
	- Học sinh cần biết địa điểm UBND nơi em ở.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh có ý thức thực hiện các quy định của chính quyền cơ sở, tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do chính quyền cơ sở tổ chức.
3. Thái độ: 	- Học sinh có thái độ tôn trọng chính quyền cơ sở.
II. Chuẩn bị: 
GV: SGK Đạo đức 5
HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
25’
10’
10’
5’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Đọc ghi nhớ
3. Giới thiệu bài mới: UBND xã (phường) em (Tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 2/ SGK.
Phương pháp: Luyện tập.
Giao nhiệm vụ cho học sinh.
® Giáo viên kết luận về cách ứng xử phù hợp trong tình huống.
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 4/ SGK
Phương pháp: Động não, thảo luận.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh đóng vai góp ý kiến cho các cán bộ của UBND phường, xã về các vấn đề có liên quan đến trẻ em như: tổ chức ngày 1/ 6, tết trung cho trẻ em ở địa phương.
Chọn nhóm tốt nhất.
Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm phần Thực hành/ 33.
Chuẩn bị: Em yêu tổ quốc Việt Nam
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh đọc.
Học sinh lắng nghe.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm việc cá nhân.
1 số học sinh trình bày ý kiến.
Hoạt động nhóm.
Các nhóm thảo luận.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
 TUẦN 23 ĐẠO ĐỨC: 	
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( tiết 1)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Giúp học sinh biết tổ quốc của em là VN,Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
2. Kĩ năng: 	Học sinh có những hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về văn hóa và sự phát triển kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
3. Thái độ: 	Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống và con người Việt Nam, về văn hóa và lịch sử dân tộc VN.
	Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựngvà bảo vệ quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị: 
HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN
GV: Băng hình về Tổ quốc VN
 Băng cassette bài hát “Việt Nam quê hương tôi”
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
30’
10’
7’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Em đã tham gia các hoạt động nào do UBND thị trấn tổ chức cho trẻ em
Nhận xét, ghi điểm
3. Giới thiệu: Em yêu tổ quốc Việt Nam 
4. Phát triển các hoa ...  hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương em.
3. Thái độ: 	- Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương và ở nước ta.
II. Chuẩn bị: 
GV: SGK Đạo dức 5. Mi-crô không dây.
HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2’
2’
1’
30’
12’
15’
2’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
GV nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: 
	Tôn trọng tổ chức Liên Hiệp Quốc (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên.
Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu về tên của 1 số cơ quan LHQ tại VN. Vế hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở địa phương em.
Phương pháp: Đàm thoại, sắm vai.
v	Hoạt động 2: Triển lãm tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động của LHQ mà giáo viên và học sinh sưu tầm được.
Phương pháp: Trực quan, thuyết trình.
Nêu yêu cầu.
Nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố
Nhắc lại ghi nhớ
5. Tổng kết - dặn dò: 
Thực hành những điều đã học.
Chuẩn bị: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Nhận xét tiết học. 
Hát .
Đọc ghi nhớ.
Nêu những điều em biết về LHQ?
Hoạt động lớp.
1 số học sinh thay nhau đóng vai phóng viên (báo Nhi Đồng, KQĐ ) và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến LHQ. Ví dụ:
+ LHQ được thành lập khi nào?
+ Trụ sở LHQ đóng ở đâu.
+ VN đã trở thành thành viên của LHQ khi nào?
+ Hãy kể tên 1 số cơ quan của LHQ ở VN?
+ Hãy kể tên 1 cơ quan LHQ dành riêng cho trẻ em?
+ Hãy kể tên 1 việc mà LHQ đã làm cho trẻ em?
+ Hãy kể 1 hoạt động của cơ quan LHQ ở VN hoặc ở địa phương mà bạn biết?
Hoạt động nhóm 8.
Học sinh dán tranh ảnh sưu tầm được.
Đại diện nhóm thuyết trình về tranh, ảnh nhóm sưu tầm.
 TUẦN 30 ĐẠO ĐỨC: 	 
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. (Tiết 1) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
3. Thái độ: 	- Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: 
GV: . Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển)
HS: SGK Đạo đức 5 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2’
2’
1’
30’
10’
10’
10’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận tranh trang 43/ SGK.
Phương pháp: Thảo luận, quan sát, đàm thoại.
Giáo viên chia nhóm học sinh .
Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh quan sát và thảo luận theo các câu hỏi:
Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi gì cho con người?
Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào?
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh.
Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày.
Kết luận: Tất cả đều là tài nguyên thiên nhiên trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bào đảm cuộc sống trẻ em được tốt đẹp, không chỉ cho thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau được sống trong môi trường trong lành, an toàn như Quyền trẻ em đã quy định.
v	Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 3/ SGK.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình, đàm thoại.
Kết luận: việc làm b , c là đúng.
 a là sai
5. Tổng kết - dặn dò: 
Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hoặc của địa phương.
Chuẩn bị: “Tiết 2”.
Nhận xét tiết học. 
Hát .
Hoạt động nhóm 4, lớp.
Từng nhóm thảo luận.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
Học sinh làm việc cá nhân.
 1 số Học sinh trình bày.
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp.
Học sinh làm việc cá nhân.
Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
Học sinh trình bày trước lớp.
Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét.
 TUẦN 31 ĐẠO ĐỨC: 	
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) 
 Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
3. Thái độ: 	- Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: 
GV: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta. 
HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2’
2’
1’
30’
10’
5’
8
6’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa phương. 
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan.
Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như:
Mỏ than Quảng Ninh.
Dầu khí Vũng Tàu.
Mỏ A-pa-tít Lào Cai.
v	Hoạt động 4: Học sinh làm bài tập 4/ SGK.
Phương pháp: Động não, thuyết trình, giảng giải.
Kết luận:
Các ý kiến a, đ , e là các việc lamø bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Các ý kiến b, c, d không phải các việc lamø bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 5.
Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
v	Hoạt động 3: Bài tập thực hành SGK.
Phương pháp: Động não, thuyết trình.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Thực hành những điều đã học.
Chuẩn bị: Ôn tập
Nhận xét tiết học. 
Hát .
1 học sinh nêu ghi nhớ.
1 học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhóm 6, lớp.
Học sinh thảo luận nhóm bài tập 4.
Đại diện mỗi nhóm trình bày đánh giá về một ý kiến.
Cả lớp trao đổi, bổ sung.
Học sinh đọc câu Ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động lớp, nhóm 4.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
 thảo luận nhóm 2.
Một số nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
TUẦN 32 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
 TUẦN 33 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG 
 TUẦN 34 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
 TUẦN 35 THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM
ĐẠO ĐỨC: 
THAM GIA XÂY DỰNG QUÊ HƯƠNG (t2). 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	Học sinh hiểu:
	- Trẻ em có quyền có một quê hương, có quyền giữ gìn các tục lệ của quê hương mình.
	- Trẻ em có quyền tham gia ý kiến, có việc làm phù hợp với khả năng của mình, để góp phần tham gia xây dựng quê hương thêm giàu đẹp.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh có những hành vị, việc làm thích hợp để tham gia xây dựng quê hương.
3. Thái độ: 	- Yêu mến, tự hào về quê hương mình.
	- Đồng tình, ủng hộ những người tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ quê hương. Không đồng tình, phê phán những hành vi, việc làm làm tổn hại đến quê hương.
II. Chuẩn bị: 
GV: Điều 13, 12, 17 – Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
	 Một số tranh minh hoạ cho truyện “Cây đa làng em”.
HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
7’
5’
8’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Em đã và sẽ làm gì để góp phần xây dựng quê hương?
3. Giới thiệu bài mới: Tham gia xây dựng quê hương (tt).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Xử lí tình huống bài tập 4 (SGK).
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
Giao cho mõi nhóm thảo luận 1 tình huống trong bài tập 4.
® Kết luận:
a) Tuấn có thể làm nhiều việc để góp phần xây dựng thư viện như: 
	- Góp sách, báo, truyện cũ hoặc mới.
	- Vận động các bạn cùng góp sách, báo, truyện.
	- Giữ trật tự khi đọc sách trong thư viện.
	- Giữ vệ sinh chung trong thư viện.
	- Giữ gìn sách, báo khi mượn thư viện để đọc 
b) Hằng nên tham gia làm tổng vệ sinh. Lúc khác sẽ xem chương trình phát lại.
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 5/ SGK.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
Nêu yêu cầu cho học sinh.
Trong những việc đó, việc nào em đã thực hiện? Việc nào chưa thực hiện? Vì sao?
Em dự kiến sẽ làm những gì trong thời gian tới để tham gia xây dựng quê hương?
® Khen những học sinh đã làm được nhiều việc góp phần xây dựng quê hương và nhắc nhở học sinh trong lớp học tập các bạn.
v	Hoạt động 3: Kể chuyện, đọc thơ, hát về quê hương em.
Phương pháp: Trò chơi.
Nêu yêu cầu cho học sinh.
v	Hoạt động 4: Củng cố: Triển lãm tranh vẽ về quê hương.
Phương pháp: Thuyết trình.
Cho biết cảm xúc của em khi xem tranh, khi vẽ tranh về quê hương?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Thực hành những điều đã học trong cuộc sống hằng ngày.
Chuẩn bị: Tôn trọng Ủy ban Nhân dân phường, xã
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh nêu.
Hoạt động nhóm 4.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá nhân.
Làm bài tập cá nhận.
Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
Một số bạn trình bày trước lớp.
Học sinh thảo luận.
Đại diện trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Một học sinh đóng vai phóng viên báo “Nhi Đồng” hỏi các bạn cảm nghĩ về quê hương, mời các bạn đọc thơ, hát về quê hương, 
Hoạt động nhóm đôi.
Các nhóm sắp xếp tranh dán lên giấy lớn.
Treo tranh và giới thiệu với các bạn trong lớp.
Học sinh nêu.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lwops 5 tuan 20 CKT.doc