Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 (tiết 33)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 (tiết 33)

 I. Mục tiêu :Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch,phân biệt lời tác giả,lời nhân vật( Anh Thành, anh Lê)

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nướccủa Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3( Không cần giải thích lí do). HSKG phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật( câu hỏi 4)

II. Chuẩn bị :Tranh minh hoạ trong SGKBảng phụ viết đoạn kịch cần HDHS l. đọc diễn cảm.

III. Hoạt động dạy học :

 

doc 15 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1040Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 (tiết 33)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
ưưư&ưưư
 Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng năm 20
Tiết 2: Tập đọc –Tiết số 37
NGƯỜI CễNG DÂN SỐ MỘT 
 I. Mục tiêu :Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch,phân biệt lời tác giả,lời nhân vật( Anh Thành, anh Lê)
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nướccủa Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3( Không cần giải thích lí do). HSKG phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật( câu hỏi 4)
II. Chuẩn bị :Tranh minh hoạ trong SGKBảng phụ viết đoạn kịch cần HDHS l. đọc diễn cảm.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1 Bài cũ: 2p Em đã học chủ điểm nào?
2. Bài mới.33p - Giới thiệu chủ điểmNgười cụng dõn,bài Người cụng dõn số Một.
* luyện đọc:1HS khá đọc toàn bài.
 Cả lớp đọc thầm và chia đoạn.
? Bài chia mấy đoạn ?.HS đọc nối tiếp theo đoạn. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.Lần 2: kết hợp giải nghĩa từ chỳ giải SGK.- 1HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài. 
* Tìm hiểu bài.HS đọc thầm Đ1.
?Anh Lờ giỳp anh Thành việc gỡ? Anh cú giỳp được khụng?
? Nêu nội dung chính của Đ1.
- 1 HS đọc đoạn 2 - 3.Cả lớp đọc thầm theo và trả lời câu hỏi 2,3 sgk:
?Những cõu núi nào của anh Thành cho thấy anh luụn nghĩ đến dõn, đến nước?
?Cõu chuyện giữa anh Thành và anh Lờ khụng ăn nhập với nhau. Tỡm chi tiết thể hiện điều đú và giải thớch vỡ sao?
GV : Cõu chuyện giữa 2 người khụng ăn nhập vỡ mỗi người theo một ý nghĩ khỏc nhau. Anh Lờ chỉ nghĩ đến việc làm, anh Thành nghĩ đến việc cứu nước ...
?Phần1 của trích đoạn kịch cho em biết điều gì?
* Đọc diễn cảm.
GV hướng dẫn đọc đoạn và đọc phõn vai.
- 3HS đọc nối tiếp toàn bài- cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.- GV đọc mẫu Đ1- HS theo dõi phát hiện các từ cần nhấn giọng.
 HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.Nxét. 
3. Củng cố, dặn dò: 2p- Nờu ý nghĩa của trớch đoạn kịch
- Nhận xột tiết học,dặn dò về nhà.
Đ1: Lê: - Anh Thành... vào Sài Gòn làm gì?
Đ2: Thành:- Anh Lê này...không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
Đ3: Thành:- Anh Lê ạ,...công dân nước Việt...
Luyện đọc từ : phắc - tuya, Sa - xơ – lu, Lụ - ba, Phỳ Lóng Sa.
* Tìm hiểu bài.
1. Cuộc trò chuyện giữa anh Thành và anh Lê. 
- Tỡm việc làm ở Sài Gũn.	
2.Tõm trạng day dứt, lo lắng của anh Thành. 
- Vỡ anh với tụi ...
- Chỳng ta là đồng bào....
- Anh Lờ bỏo tin xin được việc, anh Thành 
khụng để ý.
- Anh Thành khụng trả lời vào cõu hỏi anh Lờ.
*Nội dung: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nướccủa Nguyễn Tất Thành
* Đọc diễn cảm. Đọc diễn cảm Đ1.
Tiết 4: Chính tả - Tiết số 19.
NHÀ YấU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC (Nghe-viết)
I/Mục tiờu: 	- Nghe - viết đỳng chớnh tả bài Nhà yờu nước Nguyễn Trung Trực.trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Luyện viết đỳng cỏc tiếng cú õm đầu r/d/gi hoặc õm chớnh o/ụ dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.Làm được BT2,3a/b
- Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ giữ vở
II/Chuẩn bị: + Vở BTTV5, tập hai . Bỳt dạ và 3 - 4 tờ giấy khổ to phụ tụ nội dung BT 2, (3).
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1.Kiểm tra vở học kỡ II.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b.Nội dung:
- GV đọc bài viết.	 
? Bài chớnh tả cho em biết điều gỡ?	
- HS đọc thầm đoạn văn và tìm những từ viết khó.
HS luyện viết từ khó vào vở nháp – 1HS viết bảng.
 - GV đọc cho HS viết bài.	
 Đọc bài chớnh tả cho HS rà soỏt lỗi. 
HS dùng bút chì đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề vở.
GV chấm xác xuất 5 -7 bài, nxét chung bài viết.	
- HS đọc yêu cầu BT.
HS làm bài và trao đổi theo cặp.
HS lên bảng chữa bài.
Nxét , bổ sung.
1HS đọc yêu cầu và nội nội dung BT3a.
Cả lớp đọc thầm nội dung BT.
HS làm bài cá nhân.
Chữa bài- nxét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò:3p
- Kể lại chuyện vui trong SGK.
- Nhận xột tiết học, dặn dò. - Chuẩn bị bài sau.
* Viết chính tả.
a) Nội dung đoạn văn:
Nguyễn Trung Trực là nhà yờu nước, trước lỳc hi sinh ụng đó cú cõu núi lưu danh muụn thưở “Khi nào hết cỏ nước Nam ... đỏnh tõy".
b) HS viết từ khó.
Nguyễn Trung Trực,chài lưới,nổi dậy, khẳng khỏi.
c) Viết chính tả.
d) Soát lỗi, chấm bài.
* Làm BT chính tả.
Bài1: 
Mần cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
 Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười
Quất gom từng hạt nắng rơi
...
Tháng giêng đến tự bao giờ?
Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.
Bài 3a.
Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi:
Bác nông dân ôn tồn giảng giải:
...Nhà tôi còn bố mẹ già... Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai.
 Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: Thứ ba ngày tháng năm 20
Tiết 1:Luyện từ và câu – Tiết số 37.
CÂU GHẫP
I/Mục tiờu: HS nắm được: -Khỏi niệm cõu ghộp là do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường cócấu tạo giống 1 câu đơnvà thể hiện 1 ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vees câu khác(ND ghi nhớ) -Nhận biết cõu ghộp trong đoạn văn, xỏc định được vế cõu trong cõu ghộp( BT1 mục 3), đặt được cõu ghộp.Thêm được vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép ( BT3). HSKG thực hiện được yêu cầu của BT2( Trả lời câu hỏi,giải thích lí do)
II/Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu học nhúm.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1.Kiểm tra sách vở của HS: 2p
2. Bài mới.33p: a. Giới thiệu bài.
b.Nội dung
-HS đọc yêu cầu và nội dung của đoạn văn và BT 1,2,3 phần nhận xét. Yêu cầu HS đánh dấu số thứ tự của các câu trong đoạn văn.
- HS thảo luận: 
? Hãy nêu thứ tự các câu văn.
 ? Xác định chủ ngữ vị ngữ trong mỗi câu văn?
?Xếp các câu vừa tìm vào 2 nhóm: câu đơn, câu ghép?
? Có thể tách các câu ghép vừa xác định thành câu đơn được không?
- HS làm bài cá nhân. 1HS làm trên bảng phụ.
HS nxét, bổ sung.
? Thế nào là câu ghép?
? Câu ghép có đặc diểm gì?
GVKL – HS nêu ghi nhớ.
-1HS đọc ycầu và nội dung BT1.
Lớp đọc thầm - làm bài theo nhóm đôi hoàn thành ycầu BT
HS báo cáo kết quả.HS & GV nhận xột chốt ý 
- HS đọc ycầu BT2. 
 ? Có thể tỏch mỗi vế câu vừa tìm được trong bài tập 1 thành cõu đơn khụng ?
HS thảo luận nhóm bàn – nêu ý kiến trước lớp.
HS đọc ycầu và nội dung BT3.
HS làm bài cá nhân.
HS lên bảng chữa bài.
HS Nxét, bổ sung.
GV nhận xột chốt ý đỳng: 
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ?
Nhận xột tiết học, dặn dò. 
-Làm bài tập , học thuộc phần ghi nhớ
+Bài sau: Cỏch nối cỏc vế trong cõu ghộp
* Nhận xét: a: Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ/ 
 C
cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con 
 V
chó to.
b: Hễ con chó /đi chậm, con khỉ / cấu
 C V C 
hai tai con chó giật giật.
 V 
 c: Con chó / chạy sải thì khỉ / gò lưng 
 C V C như người phi ngựa.
 V
d: Chó / chạy thong thả, khỉ / buông
 C V C V
thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.
 V
- Cõu đơn: C1 -Cõu ghộp : C2,3,4. 
- Khụng tỏch mỗi C-V trong cõu ghộp thành cõu đơn được vỡ cỏc vế cõu cú quan hệ chặt chẽ.
* Ghi nhớ (sgk)
* Luyện tập.
Bài 1:
+ Trời / xanh thẳm, biển /...chắc nịch.
+ Trời / rải..., biển /..dịu hơi sương.
+ Trời / âm u..., biển /...nặng nề.
+ Trời / ầm ầm..., biển /....giận giữ.
+ Biển / nhiều khi..., ai / cũng thấy như thế.
Bài 2:Khụng tỏch được mỗi vế câu ghép trong BT1 thành câu đơn vỡ mỗi vế thể hiện một ý cú quan hệ chặt chẽ với ý vế cõu khỏc. 
Bài 3:a / Mựa xuõn đó về, cõy cối đõm chồi nẩy lộc.
-Mựa xuõn về, chim ộn bay liệng giữa trời xanh.
b/ Mặt trời mọc, sương tan dần.
-Mặt trời mọc, những tia nắng chiếu xuống xúm làng.
c/ Trong truyện cổ tớch Cõy khế, người em chăm chỉ, hiền lành cũn anh thỡ tham lam , lười biếng.
d/ Vỡ trời mưa to nờn đường ngập nước.
 Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: Thứ tư ngày tháng năm 20
Tiết 1: Tập đọc – Tiết số 38. 
NGƯỜI CễNG DÂN SỐ MỘT (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:- Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả.
- Hiểu nội dung , ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa, và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1,2,3( Không yêu cầu giải thích lí do). HSKG đọc phân vai , diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật( câu hỏi 4)
- Rèn kĩ năng đọc – Giáo dục lòng yêu nước kính yêu BH
 II. Chuẩn bị:Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc.
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1.Kiểm tra bài cũ3p-Đọc phõn vai đoạn kịch phần 1.? Đoạn kịch vừa đọc cho em biết điều gì? 
2HS đọc bài + trả lời cõu hỏi. -Nxét, cho điểm.
2. Bài mới:33p - a. Giới thiệu bài. Lũng quyết tõm cứu nước, cứu dõn của anh Thành thể hiện thế nào? Cỏc em được biết qua đoạn trớch tiếp theo.
b. Nội dung: * Luyện đọc:1HS đọc toàn vở kịch 
Cả lớp đọc thầm theo và tìm cách chia đoạn.
- ? Bài chia mấy đoạn ?- HS đọc nối tiếp theo đoạn. Luyện đọc từ khú, kết hợp đọc chỳ giải.
 - GV giải thớch về hai cõu núi của anh Lờ và anh Thành về "ngọn đốn" đường lối mới soi đường chỉ lối cho toàn dõn tộc.- 1 em đọc
+ GV đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:HS đọc thầm Đ1
? Anh Lờ, anh Thành đều là thanh niờn yờu nước nhưng họ cú gỡ khỏc nhau?
?Quyết tõm của anh thành đi tỡm đường cứu nước được thể hiện ở những lời núi, cử chỉ nào?
? Em hãy nêu nội dung chính của Đ1.
1HS đọc đoạn còn lại, cả lớp đọc lướt Đ2 ?Người cụng dõn số 1 trong đoạn kịch là ai? Vỡ sao cú thể gọi như vậy?
GV chốt ý : í thức cụng dõn của người Việt Nam được thể hiện rất sớm, Bỏc ra đi tỡm đường cứu nước,lónh đạo nhõn dõn giành độc lập, tự do.
? Hãy nêu nội dung chính của bài?
3HS đọc phõn vai anh Thành, Lờ, Mai và người dẫn chuyện. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- GV HD đọc diễn cảm 1 đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp- HS thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xột, bỡnh chọn nhúm đọc hay.- GV nhận xột, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò: 3p:?Toàn bộ đoạn trớch núi lờn điều gỡ?Nxét , dặn dò. Tập đọc lại đoạn kịch.
Cbị bài: Thái sư Trần Thủ Độ.
* Luyện đọc.
Đoạn 1: Từ đầu đến "say súng nữa".
Đoạn 2 : Phần cũn lại.
Luyện đọc từ khú : sỳng kớp, Phỳ Lóng Sa, La - tỳt - sơ Tờ - rờ - vin, A - lờ - hấp.
* Tìm hiểu bài.
1: Quyết tõm cứu nước của người thanh niờn Nguyễn Tất Thành. 
- Anh Lờ tự ti, cam chịu
- Anh Thành tin tưởng vào con đường mỡnh chọn ...
Lời nói:- Để giành lại non sụng.....
- Làm thõn nụ lệ.....
 - Sẽ có một ngọn dèn khác anh ạ.
Cử chỉ: - Xoố hai bàn tay ra: Tiền đây chứ đâu? 
2: Anh Thành núi chuyện về chuyến đi của mỡnh.
- Người cụng dõn số 1 trong đoạn kịch là Nguyễn Tất Thành vì ý thức cụng dõn của 1 nước Việt Nam đọc lập được thức tỉnh rất sơm ở Người ...
Nội dung: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm ... iếu đã kẻ bảng phân loại cho 3 nhóm HS làm.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
HS và GV nxét.
+GV chốt ý đỳng.
- HS đọc yêu cầu và nội dung BT3.
HS trao đổi theo cặp và trình bày ý kiến.
HS nxét, bổ sung.
GV KL.
? Em hiểu thế nào là nhân dân? Hãy đặt câu với từ nhân dân.
?Dân chúng có nghĩa là gì ? Đặt câu với từ dân chúng.
- HS đọc yêu cầu BT4.-GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS làm bài.HS trao đổi, Thảo luận theo nhóm bàn và phát biểu ý kiến.
Nxét, bổ sung ý.
3. Củng cố, dặn dò: 3pBài học kiến thức nào?
Nxét, dặn dò: Ghi nhớ các từ ngữ gắn với chủ điểm cụng dõn mới học để sử dụng đúng - Bài sau: Nối cỏc vế cõu ghộp bằng quan hệ từ.
*Bài tập.
Bài tập 1:
b. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước. 
Bài tập 2:
a/ Cụng cú nghĩa là “của nhà nước, của chung” : cụng nhõn , cụng cộng, cụng chỳng.
b/ Cụng cú nghĩa là “ khụng thiờn vị”: cụng bằng, cụng lớ , cụng minh, cụng tõm.
c/ Cụng cú nghĩa là “ thợ khộo tay” : cụng nhõn, cụng nghiệp 
Bài tập 3:
- Những từ đồng nghĩa với từ cụng dõn: nhõn dõn, dõn chỳng, dõn
- Những từ không đồng nghĩa với từ cụng dõn: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng.
+ Nhân dân : đông đảo những người dân, thuộc mọi tầng lớp, đang sống trong một khu vực địa lí.
VD: Nhân dân ta rất kiên cường.
+ Dân chúng: đông đảo những người dân thường,; quần chúng nhân dân.
VD: Dân chúng bắt đầu ý thức được về quyền lợi và nghĩa vụ của mình.
Bài tập 4:
Trong câu đã nêu không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa với nó vì từ công dân trong câu này nghĩa là người dân của một nước độc lập trái nghĩa với từ nô lệ ở vế tiếp theo. Các từ đồng nghĩa: nhân dân, dân, dân chúng không có nghĩa này.
Tiết 3: Luyện từ và câu – Tiết số 40.
NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/Mục tiờu: HS nắm được: +Cỏch nối cỏc vế cõu ghộp bằng quan hệ từ( ND ghi nhớ)
 +Nhận biết quan hệ từ , cặp quan hệ từ được sử dụng trong cõu ghộp(BT1); biết cỏch dựng cỏc quan hệ từ để nối cỏc vế cõu ghộp( BT3).HSKG giải thích rõ được lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2
II/Chuẩn bị: Bỳt dạ, phiếu học nhúm 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1.Kiểm tra bài cũ: 3p:?Tìm từ đồng nghĩa với từ công dân? Đặt câu với một trong số các từ em vừa tìm được.Nxét, cho điểm.
 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài.
b.Nội dung:-1HS đọc ycầu BT1 - HS đọc thầm đoạn văn – Thảo luận nhóm đôi, tìm câu ghép trong đoạn văn.HS nêu những câu ghép tìm được.
- HS đọc ycầu của BT2.
HS làm việc cá nhân, dùng bút chì gạch chéo , phân tách các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và dấu câu nối các vế câu.
3HS làm trên bảng lớp.HS nxét, bổ sung.
GV nxét, chốt ý đúng. 
- HS đọc ycầu BT3.
HS suy nghĩ và chỉ rừ sự khác nhau giữa cỏch nối cỏc vế cõu trong 3 cõu ở BT2.
+GV nhận xột, KL
? Qua phần nxét hãy cho biết, các vế trong câu ghép được nối với nhau bằng gì? 
2HS đọc ghi nhớ sgk.
 * HS đọc ycầu và nội dung BT1.
HS làm bài cá nhân – tìm câu ghép, dùng bút chì phân tách các vế câu ghép bằng gạch chéo (/), khoanh tròn cặp QHT.
1HS làm bài trên bảng – HS dưới lớp làm vào VBT
HS nxét – GV chốt ý đúng.
* 1HS đọc nội dung BT2 – Lớp đọc thầm bài và TLCH: Hai câu ghép bị lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn là hai câu nào? (HS nêu – GV ghi bảng.)
HS làm bài cá nhân.1HS làm trên bảng lớp.
? Vì sao tác giả có thể lược bớt những từ đó?
HS và GV nxét, chốt lời giải đúng.
* HS đọc ycầu của BT3. HS làm bài - HS lên bảng làm bài. HS và GV nxét, chốt ý đúng.
? Em có nxét gì về quan hệ giữa các vế trong các câu ghép trên?
3. Củng cố, dặn dò:3p- Đọc ghi nhớ
Nhận xột tiết học, dặn dò. Ghi nhớ các kiến thức đã học.
- Bài sau:Mở rộng vốn từ cụng dõn 
* Ví dụ.Bài 1:C1: Anh công nhân..., một người nữa tiến vào.
C2: Tuy đồng chí...cho đồng chí.
C3: Lê-nin không tiện...vào ghế cắt tóc.
Bài 2:C1: Anh công nhân...tới lượt mình / thì . cửa phòng lại mở , / môt người nữa tiến vào.
C2: Tuy đồng chí... tự / nhưng. ...cho đồng chí.
C3: Lê-nin không tiện từ chối , ... vào ghế cắt tóc.
Bài 3:
Khỏc nhau: 
- C1: V1 và V2 nối với nhau bằng quan hệ từ dựng quan hệ từ thì. V2 và V3 nối với nhau trực tiếp (có dấu phẩy).
- C2: V1 và V2 nối với nhau bằng cặp QHT tuy...nhưng...
- C3: V1 và V2 nối trực tiếp (giữa 2 vế có dấu phẩy).
* Ghi nhớ (Sgk- Tr. 22).
*Luyện tập.
Bài tập1:
Nếu trong công tác, các cô, các chú được nhân dân ủng hôn, làm cho dân tin, dân phục, dân yêu / thì nhất định các cô, các chú thành công.
Bài tập 2:
Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi ......thì thần xin cử Trần Trung Tá.
T/g lược những từ đú vì để cõu văn ngắn gọn , trỏnh lặp từ mà người đọc vẫn hiểu đúng.
Bài tập 3:
a. Tấm..... còn Cám........ác.
b. Ông đã nhiều lần....nhưng ( hoặc mà ) vua không nghe.
c. Mình đến nhà bạn hay bạn đến....
- Câu a, b: quan hệ tương phản.
- Câu c: quan hệ lựa chọn.
Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: Thứ năm ngày tháng năm 20
 Tiết 1:Tập làm văn – Tiết số 39.
Tả người.
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài); đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
- Giáo dục học sinh viết văn
II. Chuẩn bị:- Giấykiểm tra.Tranh ảnh về các nhân vật trong truyện cổ tích, nghệ sĩ hài, ca sĩ - Bảng phụ ghi sẵn cấu tạo của bài văn tả người.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1.Kiểm tra bài cũ: 2p
Nêu cấu tạo bài văn tả người?
Nxét, cho điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài kiểm tra.
b. Nội dung:
*1HS đọc 3 đề bài trong sgk – HS đọc thầm và tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
HS chọn đề và thực hành viết bài theo gợi ý:
+ Chọn đề bài, suy nghĩ để tìm ý, xếp ý thành dàn ý.
+ Dựa vào dàn ý đã xây dựng, viết hoàn chỉnh bài văn tả người.
+ HS nói đề bài mình lựa chọn.
* HS làm bài.
* GV thu, chấm xác xuất một số bài – nxét chung.
3. Củng cố, dặn dò:2p
?Nêu cấu tạo bài văn tả người.
Gv nxét tiết học, dặn dò về nhà:
 Chuẩn bị trước nội dung tiết TLV Lập chương trình hoạt động.
*Đề bài:
Chọn một trong các đề bài sau:
1. Tả một ca sĩ đang biểu diễn.
2. Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích.
3. Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện em đã đọc.
* Thực hành viết:
Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: Thứ sáu ngày tháng năm 20
 Tập làm văn - T. số 40.
Lập chương trình hoạt động.
I. Mục tiêu:
1. Dựa vào mẩu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lập chương trình hoạt động nói chung.
2. Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể. KN hợp tác nhóm,thể hiện sự tự tin, đảm nhiệm trách nhiệm
II. Chuẩn bị:
Giấy khổ to, bút dạ.
III. Hoạt độnh dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1.Kiểm tra bài cũ:3p
Nxét bài viết của HS trong tiết Ktra trước.
2. Bài mới33p : a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung:
1HS đọc yêu cầu và nội dung BT1 – Lớp đọc thầm và trao đổi nhóm đôi nghĩa của từ :Việc bếp núc.
Thảo luận cả lớp các câu hỏi trong Sgk.
? Các bạn trong lớp tỏ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
HS nêu ý kiến – Gv nxét, chốt ý. (ghi bảng:I. Mục đích)
? Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm những việc gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào?
HS trao đổi nhóm bàn, nêu ý kiến – HS nxét.
GV nxét, chốt ý. (ghi bảng: II. Phân công chuẩn bị)
? Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan?
HS trình bày diễn biến. 
(GV ghi bảng: III.Chương trình cụ thể)
? Theo em, một chương trình hoạt động gồm có mấy phần, là những phần nào?
* HS đọc ycầu BT2 – lớp đọc thầm phần gợi ý.
HS thực hiện BT theo nhóm. (Viết CTHĐ vào bảng nhóm).Đại diện nhóm trình bày bài thảo luận trước lớp.HS và GV nxét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò:4p: ? Lập chương trình hoạt động có tác dụng gì? Hãy nêu cấu tạo của một chương trình HĐ?
Nxét, dặn dò. Cbị bài: Lập chương trình hoạt động – T 21.
* Bài tập.
Bài tập 1:- Mục đích: Chúc mừng các thầy, cô giáo nhân gnày nhà giáo Việt Nam 20 – 11; bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô.
- Phân công chuẩn bị: 
+ Bánh kẹo, hoa quả, đĩa chén,...: Tâm, Phượng và các bạn nữ.
+ Trang trí lớp học: Trung, Nam, Sơn.
+ Ra báo: Chủ bút Thuỷ Minh + ban biên tập. Cả lớp viết bài, vẽ hoặc sưu tầm.
+ Các tiết mục văn nghệ: dẫn chương trình – Thu Hương, kịch câm – Tuấn béo, kéo đàn – Huyền Phương, các tiết mục khác...
- Chương trình cụ thể:
Mở đầu là chương trình văn nghệ. Thu Hương dẫn chương trình, Tuấn béo diễn kịch câm, Huyền Phươnh kéo đàn,...Cuối cùng, thầy chủ nhiệm phát biểu khen báo tường của lớp hay, khen các tiết mục biểu diễn tự nhiên, buổi liên hoan tổ chức chu đáo.
- Chương trình HĐ gồm 3 phần: Mục đích; phân công chuẩn bị; chương trình cụ thể. 
Bài tập 2:
 Tiết 4: Kể chuyện – Tiết số 20.
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/Mục tiờu: 	
1. Rốn kĩ năng núi :- HS kể được cõu chuyện đó nghe, đó đọc về những tấm gương sống, làm việc theo phỏp luật, theo nếp sống văn minh.
- Hiểu và trao đổi được với cỏc bạn về nội dung, ý nghĩa cõu chuyện.
2.Rốn kĩ năng nghe : HS nghe bạn kể, nhận xột đỳng lời kể của bạn.	
II/Chuẩn bị: + Một số sỏch, bỏo, Truyện đọc lớp 5 ... viết về cỏc tấm gương sống, làm việc theo phỏp luật, theo nếp sống văn minh. + Bảng lớp viết đề bài. 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1.Kiểm tra bài cũ.
kể lại cõu chuyện Chiếc đồng hồ.
? Nêu ý nghĩa câu chuyện	 
2HS kể chuyện và trả lời cõu hỏi.
Nxét, cho điểm.
2. Bài mới.33p
a. Giới thiệu bài.
b. HD kể chuyện 
GV viết đề trên bảng.
+HS đọc đề bài.
 HS nêu yêu cầu của đề bài - GV gạch chõn từ quan trọng.
+ 3HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2, 3 trong sgk
+Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
+Yờu cầu HS giới thiệu về cõu chuyện mỡnh sẽ kể.	 	
-HS kể chuyện trong nhóm theo gợi ý sau:
+ Giới thiệu tên truyện.
+ Mình đọc, nhe truyện khi nào?
+ Nhân vật chính trong truyện là ai?
+ Nội dung chính mà câu chuyện đề cập đến là gì?
+ Trao đổi về nội dung và ý nghĩa của câu chuyện
-HS thi kể chuyện trước lớp – Cả lớp theo dõi câu chuyện bạn kể, trao đổi ý nghĩa cõu chuyện, bỡnh chọn HS kể chuyện hấp dẫn nhất, cõu chuyện cú nội dung hay nhất. 
3. Củng cố, dặn dò3p
? Bài hôm nay kể chuyện có nội dung gì?
-GV nhận xột tiết học, khen ngợi HS tự tin, tiến bộ hơn.
Nxét tiết học, dặn chuẩn bị cho tiết 21.
.
* Tìm hiểu đề bài:
Đề bài : Kể một cõu chuyện em đó nghe hoặc đó đọc về những tấm gương sống, làm việc theo phỏp luật, theo nếp sống văn minh.
* Kể trong nhóm.
* Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5 tuan 19 20 du cac ky nang.doc