Đọc đúng văn kịch, đọc phân biệt lời các nhân vật ;đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách tâm trạng từng nhân vật.
- Nhớ nội dung, ý nghĩa phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở con đường cứu nước, cứu dân.
- Yêu mến kính trọng Bác Hồ.
Phiếu báo giảng tuần 19 (Từ ngày 04-08/ 01/ 2010) Thứ ngày Môn Tiết Tên bài dạy Thứ 2 4/1 SHTT Tập đọc Toán Kĩ thuật Đạo đức 1 2 3 4 5 Người công dân số Một Diện tích hình thang Nuôi dưỡng gà Em yêu quê hương(Tiết 1) Thứ 3 5/1 TD Toán Tập đọc Lịch sử Khoa học 1 2 3 4 5 Luyện tập Người công dân số Một (tt) Chiến thắng lịch sử điện biên phủ Dung dịch Thứ 4 6/1 MT Toán LT&C Â-N K. chuyện 1 2 3 4 5 Luyện tập chung Câu ghép Chiếc đồng hồ Thứ 5 7/1 Toán LT&C Địa lí TLV Khoa học 1 2 3 4 5 Hình tròn . Đường tròn Cách nối các vế câu ghép Châu Á Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài ) Sự biến đổi hoá học (tiết 1) Thứ 6 8/1 Toán TD TLV Chính tả SHCT 1 2 3 4 5 Chu vi hình tròn Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài ) Nghe – viết :Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực Thứ hai , ngày 04 tháng 01 năm 2010 Tiết 1: SHTT ***************** Tiết 2: TẬP ĐỌC NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I. Mục tiêu: - Đọc đúng văn kịch, đọc phân biệt lời các nhân vật ;đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách tâm trạng từng nhân vật. - Nhớ nội dung, ý nghĩa phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở con đường cứu nước, cứu dân. - Yêu mến kính trọng Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài học ở SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập – kiểm tra. Nhận xét bài kiểm tra . 3. bài mới: *Giới thiệu bài mới: - Bài giới thiệu 5 chủ điểm của phần 2 môn TĐ. -Giới thiệu bài v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. Yêu cầu học sinh đọc bài. Chia đoạn để luyện đọc cho HS. +Đoạn 1: “Từ đầu làm gì?” +Đoạn 2: “Anh Lê này nữa” +Đoạn 3 : Còn lại Luyện đọc từ khó Yêu cầu HS đọc từ ngữ chú giải -GV đọc diễn cảm đoạn trích v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Y/c HS đọc phần giới thiệu, nhân vật, cảnh trí thời gian, tình huống diễn ra trong trích đoạn kịch . Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Em hãy gạch dưới câu nói của anh Thành trong bài cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước? Tìm chi tiết chỉ thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau. Giáo viên chốt lại v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. GV đọc diễn cảm đoạn kịch từ đầu đến làm gì? Hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm đoạn văn này, đọc phân biệt giọng anh Thành, anh Lê. Hướng dẫn HS đọc nhấn giọng các cụm từ. Cho HS các nhóm phân vai kịch thể hiện cả đoạn kịch. Yêu cầu HS thảo luận trao đổi nội dung bài. 4. Củng cố- dặn dò: Chuẩn bị: “Người công dân số 1 (tt)”. Nhận xét tiết học . Hát - HS lắng nghe 1 HS khá giỏi đọc.Cả lớp đọc thầm. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kịch. -HS luyện đọc nối tiếp 1 học sinh đọc từ chú giải. HS theo dõi HS đọc thầm và suy nghĩ để trả lời. Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn. Học sinh gạch dưới rồi nêu câu văn. Học sinh phát biểu tự do. -HS theo dõi Học sinh thi đua đọc diễn cảm. - HS các nhóm tự phân vai đóng kịch. HS thảo luận nội dung chính của bài theo cặp . -HS về thực hiện ******************** Tiết 3 : TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. Mục tiêu:HS - nêu được cách tính và công thức tính diện tích của hình thang. - Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học : + GV: Bìa cứng có hình dạng như trong SGK. + HS: Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công ,kéo. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: “Hình thang “. Nêu đặc điểm của hình thang. Lên kẻ đường cao hình thang Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài mới: “Diện tích hình thang “. v Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích của hình thang. Hướng dẫn HS lắp ghép hình , tính diện tích hình ABCD. - Cạnh đáy hình tam giác gồm cạnh nào của hình thang? Chiều cao là đoạn nào? Diện tích hình tam giác và diện tích hình thang như thế nào với nhau ? Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK. Nêu cách tính diện tích hình thang ABCD. -GV chốt lại ách tính diện tích hình thang v Hoạt động 2: Luỵên tập Bài 1: GV hỏi lại cách tính diện tích hình thang -GV nhận xét , chữa bài . Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm phần ( a) - GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông : + Quan sát H (b) , em có nhận xét gì về chiều cao và cạnh bên của hình thang ? Bài 3: - GV gợi ý : Trước hết ta phải tìm chiều cao - Giáo viên nhận xét và chốt lại. 3. Củng cố- dặn dò: Nhắc lại cách tính diện tích của hình thang. Chuẩn bị: “Luyện tập”. Nhận xét tiết học -2HS trả lời Lớp nhận xét. - HS thực hành cắt ghép hình A B M D H C K ( B) (A) - CK và CD ( CK = AB ) . DK AH ® đường cao hình thang S = S = Lần lượt HS nhắc lại công thức diện tích hình thang. HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang HS làm bài trên bảng HS sửa bài – Cả lớp nhận xét. - Quan sát hình (a) và vận dụng công thức để giải bài - HS đổi bài và sửa chéo lẫn nhau . + Trong hình thang vuông , chiều cao chính là cạnh bên của hình thang . HS làm bài và sửa bài . - HS đọc đề bài , tóm tắt và nêu hướng giải bài . - HS lên bảng giải . - Cả lớp làm vở và nhận xét -HS nhắc lại ******************** Tiết 4: KĨ THUẬT NUÔI DƯỠNG GÀ I.Mục tiêu :HS -Nhớ và nêu được mục đích , ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà . -Biết cách cho gà ăn , uống . -Có ý thức nuôi dưỡng gà , chăm sóc gà . II.Đồ dùng dạy học Tranh minh họa SGK . III.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ Thức ăn nuôi gà : -Nêu ghi nhớ của bài học . -2HS đọc ghi nhớ 2.Bài mới -GV nhận xét , đánh giá . -Nuôi dưỡng gà *Hoạt động 1 :Mục đích và ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà -GV giới thiệu : Công việc cho gà ăn uống được gọi là nuôi dưỡng gà . -Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và bằng sự hiểu biết ,nêu mục đích và ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà . -GV nhận xét , chốt ý nghĩa của việc nuoi dưỡng gà . -HS đọc thông tin SGK , thảo luận nhóm đôi -vài nhóm trình bày , các nhóm khác bổ sung . *Hoạt động 2 : Tìm hiểu các cho gà ăn uống a/ Cách cho gà ăn -Yêu cầu HS đọc mục 2a +Thời kì gà con , cho ăn những thức ăn như thế nào ? +Thời kì gà giò , cần cho ăn những thức ăn gì? +Thời kì gà đẻ trứng ,cho ăn những thức ăn như thế nào ? -GV nhận xét , kết luận . +Ơû gia đình em cho gà ăn như thế nào ? b/ Cách cho gà uống -Mời HS nhắc lại vai trò của nước đối với đời sống động vật . -GV nhận xét , nêu vai trò của nước đối với đời sống động vật -Hỏi : phải cho gà uống nước như thế nào để đảm bảo vệ sinh và sức khỏe cho gà ? -GV nhận xét , chốt lại . -Yêu cầu HS quan sát hình 2 SGK , cho biết ngườ ta cho gà ăn uống như thế nào ? -GV nhận xét và tóm tắt cách cho gà ăn uống như SGK -HS đọc , làm việc theo cặp . -Vài HS trả lời . -Lớp nhận xét , bổ sung. -1-2 HS nhắc lại -HS đọc thông tin SGK và thảo luận nhóm đôi -Các nhóm trình bày -HS quan sát và trình bày . Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập của HS -GV hỏi 2 câu hỏi cuối bài . -Nhận xét , kết luận -HS trình bày . -HS khác bổ sung 3.Củng cố – dặn dò -Nhận xét giờ học -Nhắc HS về chuẩn bị tiết KT sau -2HS đọc ghi nhớ ******************* Tiết 5 : ĐẠO ĐỨC EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1) I. Mục tiêu: HS - Nêu được các việc làm thể hiệ tình yêu quê hương mình -Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình . -Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương . II. Đồ dùng dạy học : HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN , các bài hát nói về quê hương III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Em đã thực hiện việc hợp tác với mọi người ở trường, ở nhà như thế nào? Kết quả ra sao?. Nhận xét, ghi điểm 2. Giới thiệu: “Em yêu quê hương “ 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Cây đa làng em “ Học sinh đọc truyện “Cây đa làng em “trang 28 / SGK ® Kết luận: - Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà . v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK. Giáo viên nêu yêu cầu bài tập. ® Kết luận : - Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể hiện tình yêu quê hương - GV yêu cầu đọc ghi nhớ v Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Nêu yêu cầu cho HS kể được những việc đã làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình GV gợi ý : + Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương mình ? + Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương ? ® Kết luận và khen một số HS đã thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể 4.Tổng kết - dặn dò: -HS về vẽ tranh và chuẩn bị bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam chuẩn bị cho tiết 2 Nhận xét tiết học. 2 học sinh trả lời 1 em đọc. - HS thảo luận theo các câu hỏi SGK - Đại diện nhóm trả lời . Lớp nhận xét, bổ sung. HS thảo luận để làm BT 1 - Đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm khác bổ sung. - HS đọc ghi nhớ trong SGK - Học sinh làm bài cá nhân. Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh ... là gì ?cho ví dụ về dung dịch -Thế nào là dung dịch bão hòa? Cho ví dụ . -Có mấy cách tách dung dịch Giáo viên nhận xét, ghi điểm . 2. Giới thiệu bài mới: “Sự biến đổi hoá học”.(Tiết 1) 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thí nghiệm . Cho HS làm việc theo nhóm,yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và thỏa luận theo yêu cầu SGK -Hỏi: +Khi bị cháy tờ giấy còn giữ nguyên được tính chất ban đầu của nó không ? +Đem chưng cất dung dịch đường , ta thu được gì ? +Đường và nước đường có bị biến đổi thành chất khi hòa tan vào nhau thành dung dịch không? -GV nhận xét , kết luận hỏi : +Hiện tượng chất này bị biến thành chất khác hoặc tương tự hai thí nghiệm trên gọi là gì ? +Sự biến đổi hóa học là gì ? -GV kết luận v Hoạt động 2: Thảo luận Yêu cầu HS quan sát các hình trang 79 SGK , thảo luận câu hỏi : +Trường hợp nào là sự biến đổi hóa học , trường hợp nào là sự biến đổi lí học ?Tại sao ? -GV kết luận : các hình 2,5,6 là sự biến đổi hóa học . +Các hình 3,4,7 là sự biến đổi lí học 4.Củng cố - dặn dò: Đọc lại phần Thông tin cần biết Xem lại bài ,Chuẩn bịtiết 2 Nhận xét tiết học . 2,3 Học sinh trả lời. -Hoạt động nhóm tổ Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm thí nghiệm và rút ra kết luận -Đại diện các nhóm trình bày -HS trả lời. -HS nhắc lại -HS hoạt động theo cặp -Vài HS nêu câu trả lời và giải thích -2HS đọc Thứ sáu , ngày 08 tháng 01 năm 2010 Tiết 1 : TOÁN CHU VI HÌNH TRÒN I. Mục tiêu:HS - Nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn. - Vận dụng công thức để tính chu vi hình tròn. - Giáo dục tính chính xác, khoa học. II. Đồ dùng dạy học : Bìa hình tròn có bán kính là 2cm. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: “ Hình tròn , đường tròn “ -Bán kính đường tròn là gì ? -Đường kính đường tròn là gì ? -Đường kính bằng bao nhiêu lần bán kính ? -Các đường kính và các bán kính như thế nào với nhau ? Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Chu vi hình tròn. 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hình thành quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn. -HDHS thực hiện như SGK -GV chốt : + Chu vi hình tròn là độ dài của một đường tròn -Giới thiệu cách tính chu vi hình tròn :Chu vi = đường kính ´ 3,14 C = d ´ 3,14 Hoặc :Chu vi = bán kính ´ 2 ´ 3,14 C = r ´ 2 ´ 3,14 v Hoạt động 2: Ví dụ SGK -GV lần lượt nêu các ví dụ SGK ,yêu cầu HS vận dụng công thức để tính. Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: -Yêu cầu HS tự vận dụng công thức để tính -GV nhận xét , cho điểm Bài 2: Tính tương tự bài 1 -Lưu ý HS vân dụng công thức C =r x 2 x3,14 Bài 3: -Bài toán cho gì ? -Tính chu vi bánh xe như thế nào ? Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: Nêu lại quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn. Làm lại bài tập,chuẩn bị: “ Luyện tập “ -Nhận xét tiết học . 2,3 HS trình bày. HS lăn hình tròn , đo độ dài đoạn đường hình tròn quay 1 vòng và nêu kết quả. HS nhắc lại HS lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn. -HS lần lượt vận dụng công thức tính chu vi hình tròn , nêu kết quả Học sinh đọc đề. HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn. 3 HS sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề tóm tắt. d =0,75m C = 0,75 x 3,14 1 học sinh lên bảng giải. Cả lớp nhận xét. Vài HS nêu lại ********************* Tiết 2: THỂ DỤC ********************* Tiết 3 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Dựng đoạn kết bài ) I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về đoạn kết bài. - HS viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu mở rộng và không mở rộng. - Học sinh yêu quý người xung quanh và say mê sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học : VBT III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài) GV chấm vở của 3, 4 HS làm bài vở 2 đoạn mở bài tả người mà em yêu thích, có tình cảm. Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) 3 . Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập về đoạn MB. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Có mấy cách kết bài? Đó là những cách nào? Hướng dẫn HS nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của 2 cách kết bài trong SGK. Trong 2 đoạn kết bài thì kết bài nào là kết bài tự nhiên? Kết bài nào là kết bài mở rộng. Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng. v Hoạt động 2: Luyện tập viết đoạn kết bài . Bài 2: Yêu cầu HS đọc lại 4 đề bài tập làm văn ở bài tập 2 tiết “luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)”. Giúp HS hiểu đúng yêu cầu đề bài. Yêu cầu các em sau chọn đề tài, rồi viết kết bài, rồi viết kết bài theo kiểu mở rộng và kết bài theo kiểu không mở rộng. Giáo viên nhận xét, sửa chữa. Giáo viên nhận xét, đánh giá cao những đoạn kết bài hay. 4. Tổng kết - dặn dò: HS về nhà hoàn chỉnh kết bài đã viết vào vở. Chuẩn bị tiết kiểm tra viết Nhận xét tiết học. -HS theo dõi -HS mở sgk 2 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm 2 cách kết bài. Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng. Học sinh phát biểu ý kiến. +VD: đoạn a: kết bài theo kiểu không mở rộng , ngắn gọn, tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. +Đoạn b: kết bài theo kiểu mở rộng, sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, rồi bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội. 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 4 HS lần lượt tiếp nối nhau đọc 4 đề bài. Mỗi em hãy chọn cho mình đề bài tả người trong 4 đề bài đã cho. Cả lớp đọc thầm lại suy nghĩ làm việc cá nhân. Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả làm bài. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết kết bài hay nhất. -HS về thực hiện ********************* Tiết 4 : CHÍNH TẢ NGHE -VIẾT :NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I. Mục tiêu: HS -Nghe – viết đúng chính tả bài văn . - Làm đúng các bài tập chính tả có âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô. -Có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.VBT Tiếng Việt III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Ôn tập – kiểm tra. Nhận xét bài viết chính tả . 2. Giới thiệu bài mới: Nghe-viết “Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực” và làm các bài luyện tập phân biệt âm đầu r/d/gi âm chính o, ô. 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Học sinh nghe-viết chính tả. GV đọc một lượt toàn bài chính tả. -Yêu cầu HS nêu nội dung bài viết GV đọc cho học sinh viết. GV đọc lại toàn bộ bài chính tảû. -Chấm bài , chữa lỗi v Hoạt động 2: Làm bài tập. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhắc học sinh lưu ý: Ô 1 có thể là các chữ r, d, gi, ô 2 là các chữ o, ô. Giáo viên dán 4, 5 tờ giấy to lên bảng yêu cầu học sinh các nhóm chơi trò chơi tiếp sức. Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. Bài 3b : -Mời HS đọc yêu cầu của bài -Cho HS làm bài theo cặp -GV nhận xét , chốt kết quả đúng 4. Tổng kết - dặn dò: HSvề làm hoàn chỉnh bài tập 3a vào vở.Chuẩn bị: “Cánh cam lạc mẹ”. Nhận xét tiết học. -1HS đọc lại -HS luyện viết từ ngữ khó Nghe - viết bài chính tả. HS soát lại bài – từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau. 2 HS đọc ,cả lớp đọc thầm. Học sinh suy nghĩ làm bài cá nhân. Học sinh các nhóm thi đua chơi tiếp sức, em điền chữ cái cuối cùng sẽ thay mặt nhóm đọc lại toàn bộ bài thơ đã điền. Cả lớp nhận xét. -HS đọc -HS làm bài và phát biểu -Lớp nhận xét , chữa bài -HS nghe và thực hiện ********************* Tiết 5: SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/ Mục tiêu: -Nhận xét đánh giá hoạt động tuần qua của lớp . -HS nắm được những nết cơ bản của tuần sau. II / Nội dung 1/ Nhận xét hoạt động của lớp tuần qua. * Ưu điểm :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- * Khuyết điểm:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2/ Kế hoạch tuần sau: - Thực hiện hoạt động ngoại khóa - Vệ sinh trường ,lớp . -phụ đạo và bồi dưỡng HS ------------o0o------------- Kí duyệt Khối trưởng Ban giám hiệu
Tài liệu đính kèm: