Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Trần Văn Lượng - Trường Tiểu học Mỹ Thạnh Tây năm học 2010 - 2011

Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Trần Văn Lượng - Trường Tiểu học Mỹ Thạnh Tây năm học 2010 - 2011

I- YÊU CẦU

- Đọc diễn cảm được bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất.

- HS trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.

II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

 Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 

doc 19 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1001Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Trần Văn Lượng - Trường Tiểu học Mỹ Thạnh Tây năm học 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
 Thứ 2 
Ngày soạn:11/10/2010	 Tập đọc
Ngày dạy: 18/10/2010 	CÁI GÌ QUÝ NHẤT
YÊU CẦU
Đọc diễn cảm được bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. 
HS trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
	Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Ổn định 
Kiểm tra: “ Trước cổng trời”
	HS đọc thuộc lòng + Trả lời câu hỏi SGK.
Bài mới
Giới thiệu bài mới 
Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc.
	+ 1 học sinh đọc cả bài
	+ GV cho HS xem tranh minh họa bài tập đọc.
+ HS luyện đọc nối tiếp.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1 HS đọc cả bài.
+ GV đọc diễn cảm cả bài.
* Tìm hiểu bài.
	- Câu 1: HS thảo luận nhóm đôi, trả lời. GV ghi bảng:
 Theo Hùng: lúa gạo; Quý :vàng ; Nam : thì giờ ?
 - Câu 2: HS nêu lý lẻ của từng bạn.
 HS lần lượt nêu lí lẽ của từng bạn, GV nhận xét, kết luận.
- Câu 3: HS thảo luận nhóm: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động là quý nhất ?
- Câu 4: HS khá, giỏi
 	HS phát biểu, GV nhận xét (VD: người lao động là đáng quý nhất)
c) HD HS đọc diễn cảm.
 + HS đọc bài văn theo cách phân vai.
 + HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn tranh luận của 3 bạn theo cách phân vai.
Củng cố-dặn dò
	HS nhắc nội dung bài.
	GV nhận xét tiết học.
	Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
Toán
LUYỆN TẬP
YÊU CẦU: 
	HS biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
	Bảng phụ
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Ổn định
Kiểm tra:
	HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài.
	HS làm bảng con: 7m 8dm =  m.
	 4m 6cm =  m
Bài mới
Giới thiệu bài mới
HD HS luyện tập
* Bài tập 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 a) 35m 23cm = . . . . m ; b) 51dm 3cm = . . . . dm ; c) 14m 7cm = . . . m
HS tự làm bài vào vở rồi sửa bài ở bảng.
HS nêu lại cách làm và kết quả.
* Bài 2 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu):
- GV HD mẫu SGK.
- HS thảo luận, HS có thể phân tích: 315cm > 300 cm.
mà 300cm = 3m.
Có thể viết : 315cm = 300cm + 15cm = 3m15cm.
 = 3m = 3,15m.
Vậy 315cm = 3,15m
- HS tự làm các bài còn lại vào vở.
* Bài 3: Đổi ra km:
 a) 3km 245m ; b) 5km 34m; c) 307m
- GV chia lớp thành 2 đội.
- HS làm bài thi đua.
* Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
Câu a,c: a) 12,44m = . . .m. . .cm; c) 3,45km =. . .m
HS tự làm bài vào SGK. 
GV chấm bài nhận xét.
Câu b, d (HS khá, giỏi)
HS khá, giỏi tự làm và nêu miệng kết quả.
Củng cố-dặn dò
	GV nhận xét tiết học.
	Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
Địa lý
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
YÊU CẦU: HS biết:
Sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam.
Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư.
GDMT: ở đồng bằng đất chật, người đông; miền núi thì dân cư thưa thớt " phải giữ vệ sinh môi trường sống.
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
	Bản đồ mật độ dân số Việt Nam
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Ổn định
Kiểm tra: “ Dân số nước ta”
	2 HS trả lời câu hỏi SGK.
Bài mới
Giới thiệu bài mới
HD HS tìm hiểu bài
1. Các dân tộc.
* HĐ 1: Làm việc theo cặp.
- HS dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi:
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc.
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
+ Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta.
- HS trình bày kết quả.
2. Mật độ dân số.
* HĐ 2: Làm việc cả lớp.
- GV hỏi: Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì ?
- GV giải thích thêm: Để biết mật độ dân số, người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của một vùng quốc gia đó.
" Kết luận: Nước ta có mật độ dân số cao.
3. Sự phân bố dân cư.
* HĐ 3: làm việc cá nhân.
- HS quan sát lược đồ Mật độ dân số, tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản ở miền núi và trả lời câu hỏi của mục 3 trong SGK.
- HS trình bày kết quả.
- GV kết luận + GDMT : Dân cư nước ta phân bố không đều; ở đồng bằng và các đô thị lớn, dân cư tập trung đông đúc; ở miền núi, hải đảo, dân cư thưa thớt.
Củng cố-dặn dò
	GV nhận xét tiết học.
	Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
Khoa học
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS.
YÊU CẦU
Xác định các hành vị tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình của họ.
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
	Hình trang 36, 37 SGK
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Ổn định
Kiểm tra: “ Phòng bệnh sốt rét”
	HS trả lời câu hỏi SGK.
Bài mới
Giới thiệu bài mới
HD HS tìm hiểu bài
* HĐ 1: Trò chơi tiếp sức “ HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ”
- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội có 9 bạn tham gia.
- Mỗi đội có 01 hộp đựng các tấm phiếu về các hành vị, trên bảng treo sẵn 02 bảng: “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ”. Mỗi đội gắn vào bảng.
- HS tiến hành chơi.
- GV yêu cầu mỗi đội giải thích đối với một số hành vi.
"Kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường như bắt tay, ăn cơm cùng mâm 
* HĐ 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”
- GV tổ chức và hướng dẫn.
- Đóng vai và quan sát.
- Thảo luận cả lớp các câu hỏi sau:
+ Các em nghĩ như thế nào về từng cách ứng xử.
+ Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống.
* HĐ 3: Quan sát và thảo luận.
- HS quan sát SGK trang 36, 37 và trả lời câu hỏi:
+ Nói về nội dung tùng hình.
+ Các bạn trong hình nào có cách ứng xử đúng đối với những người bị nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ ?
+ Nếu các bạn ở hình 2 là những người quen của em, em sẽ đối xử như thế nào ? Tại sao ?
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Kết luận: Như mục “Bạn cần biết” SGK.
Củng cố-dặn dò
	GV nhận xét tiết học.
	Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
	 Thứ 3 
Ngày soạn: 12/10/2010 	 Tập làm văn
Ngày dạy:19/10/2010 LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
YÊU CẦU
	Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Giấy khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 1.
Giấy khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 2a.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Ổn định
Kiểm tra
HS đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con đường.
Bài mới
Giới thiệu bài mới
HD HS luyện tập
* Bài tập 1: HS làm việc theo nhóm – trình bày kết quả.
GV nhấn mạnh: Khi thuyết trình, tranh luận về một vấn đề nào đó, ta phải có ý kiến riêng, biết nêu lí lẽ để bảo vệ ý kiến một cách có lý, có tình, thể hiện sự tôn trọng người đối thoại.
* Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu và ví dụ.
- GV phân tích VD, giúp HS hiểu thế nào là “Mở rộng thêm lí lẻ và dẫn chứng”
- GV phân công mỗi nhóm đóng 01 vai nhân vật.
- Từng tốp 3 HS đị diện cho 3 nhóm thực hiện cuộc trao đổi, tranh luận.
* Bài tập 3:
- Bài 3a: HS trao đổi nhóm.
	GV ghi nhớ thứ tự 1, 2, 3, 4 trước mỗi câu văn; HD HS ghi kết quả lựa chọn câu trả lời đúng, sau đó sắp xếp theo số thứ tự.
- Bài 3b: HS phát biểu ý kiến của mình, GV kết luận: Người nói cần có thái độ ôn tồn, hòa nhã, tôn trọng người đối thoại, tránh nóng nải vội vã hay bảo thủ, không chịu nghe ý kiến đúng của người khác.
4- Củng cố-dặn dò
	GV nhận xét tiết học.
	Dặn HS chuẩn bị cho tiết tập làm văn sau.
Toán
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN.
YÊU CẦU: 
Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
	Bảng phụ
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Ổn định
Kiểm tra: “ Luyện tập”
	HS làm lại bài tập 3.
Bài mới
Giới thiệu bài mới
HD HS tìm hiểu bài.
* GV cho HS ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng.
1 tạ = tấn = 0,1 tấn.
1 tạ = tấn = 0,001 tấn.
1 tạ = tạ = 0,01 tấn.
* Ví dụ 
GV nêu ví dụ như SGK.
HS nêu cách làm và làm vào nháp
01 HS thực hiện ở bảng.
c) Thực hành.
* Bài tập 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 
 HS tự làm bài vào vở, sau đó thống nhất kết quả.
* Bài tập 2: 
2a) Đổi ra kg: 2kg 50g; 45kg 23g; 10kg 3g; 500g.
 HS làm bài vào vở và lần lượt sửa bài ở bảng.
2b) Đổi ra tạ: 2ta5 50kg; 3ta 3kg; 34kg; 450kg. (HS khá, giỏi)
 HS làm bài và nêu miệng kết quả.
* Bài tập 3: Giải toán
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài ở bảng.
- GV chấm vở, nhận xét, sửa bài.
4- Củng cố-dặn dò
 GV nhận xét tiết học. 
	Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
Lịch sử
CÁCH MẠNG MÙA THU
YÊU CẦU
-	Tường thuật lại được sự kiện nội dung Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi (19/08/1945)
Biết cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả.
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
	Phiếu học tập.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Ổn định
Kiểm tra: “ Xô Viết Nghệ - Tĩnh ”
	HS trả lời câu hỏi SGK
Bài mới
* HĐ 1: làm việc cả lớp
- GV giới thiệu bài.
- GV giao nhiệm vụ học tập cho HS.
+ Nêu được diễn biến tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa ngày 19/08/1945 ở Hà Nội. Biết ngày nổ ra khởi nghĩa ở Huế, Sài Gòn.
+ Nêu ý nghĩa của cách mạng tháng Tám 1945.
+ Liên hệ với cuộc nổi dậy khởi nghĩa ở địa phương.
* HĐ 2: làm việc theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận: Trình bày ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
* HĐ 3: Làm việc cả lớp.
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu ý nghĩa của CMT8 bằng cách nêu các vấn đề cho HS suy nghĩ, thảo luận:
 + Khí thế của Cách mạng tháng Tám thể hiện điều gì ? (lòng yêu nước, tinh thần cách mạng.)
 + Cuộc vùng lên của nhân dân đã đạt được kết quả gì ? kết quả đó mang lại tương lai gì cho nước ta ? (Giành độc lập, tự do cho nước nhà, đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ.)
Củng cố-dặn dò
 GV củng cố cho HS những nội dung chính của bài.
 HS đọc tóm tắt SGK.
	GV nhận xét tiết học.
	Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
 Thứ 4 
Ngày soạn:13/10/2010 	 	Tập đọc
Ngày dạy: 20/10/2010 ĐẤT CÀ MAU
YÊU CẦU
Đọc diễn cảm được toàn bài, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 
Hiểu ý nghĩa: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau.
GDMT: HS hiểu biết về môi trường sinh thái đất mũi Cà Mau. Từ đó yêu quý con người và vùng đất này.
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
	Tranh SGK; Bản đồ Việt Nam.
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Ổn định
Kiểm tra : “ Cái gì quý nhất” 
 	HS đọc bài , trả lời câu hỏi SGK.
Bài mới
Giới thiệu bài mới
Luyện đọc và tìm hiểu bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài + chia đoạn (3 đoạn).
- HS luyện đọc, tìm hiểu bài và đọc diễn cảm theo từng đoạn.
* Đoạn 1: 
+ Luyện đọc + giải nghĩa từ khó ( phũ).
+ HS trả lời câu hỏi 1 SGK. (Mưa dông: đột ngột, dữ dội nhưng chống tạnh).
+ HS đặt tên cho đoạn 1. GV nhận xét, kết luận: “Mưa ở Cà Mau”.
+ HS đọc diễn cảm.
* Đoạn 2:
+ Luyện đọc + giải nghĩa từ khó (phập phều, cơn thịnh nộ)
+ HS thảo  ... nh ?
 + Nhóm 2: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà ?
 + Nhóm 3,4: Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây rối loạn, khó chịu đối với bản thân ?
 - Các nhóm trình bày cách ứng xử.
 - GV cho cả lớp thảo luận: Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì ?
* Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy
 - GV HD cả lớp làm việc cá nhân: Mỗi em vẽ bàn tay của mình với các ngón xòe ra trên tờ giấy A4. Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy.
 - HS trao đổi hình vẽ với bạn bên cạnh.
 - Vài HS nói về bàn tay tin cậy của mình với cả lớp.
 - GV kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 39 SGK.
4- Củng cố-dặn dò
	GV nhận xét tiết học.	Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau
 Thứ 5 
Ngày soạn:14/10/2010 	 Luyện từ và câu
Ngày dạy:21/10/2010 ĐẠI TỪ
YÊU CẦU
Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ ( hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụmtính từ) trong câu để khỏi lặp ( ND ghi nhớ).
 Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế ( bài tập 1,2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh tu72bi5 lặp lại nhiều lần ( bài tập 1)
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
	Vở bài tập tiếng Việt 5, tập 1
	Giấy khổ to.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Ổn định
Kiểm tra
	HS đọc lại đoạn văn ở bài tập 3 đã viết lại.
3-	Bài mới
Giới thiệu bài.
HD tìm hiểu bài.
 * Hoạt động 1: Nhận xét:	
 - Bài tập 1:
 + Những từ in đậm ở đoạn a ( tớ, cậu) được dùng để xưng hô
 + Từ in đậm ở đoạn b (nó) dùng để xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ ( chích bông) trong câu cho khỏi lặp lại từ ấy.
 + Những từ nói trên được gọi là đại từ.	
 - Bài tập 2:
+ HS thảo luận cặp.
+ HS phát biểu: Cả lớp và GV nhận xét.
 * Hoạt động 2: HS đọc ghi nhớ SGK.
 * Hoạt động 3: Luyện tập	
 - Bài tập 1:
+ HS trao đổi với bạn bên cạnh.
+ 1 số HS nêu kết quả bài làm.
+ Cả lớp và GV nhận xét.
 - Bài tập 2: Tìm đại từ trong bài ca dao.
	 + HS làm bài cá nhân. Vài HS làm bài ở phiếu khổ to.
	 + HS làm bài ở phiếu khổ to dán ở bảng lớp, cả lớp và GV nhận xét.	
- Bài tập 3:HS thảo luận theo nhóm 4.
Củng cố-dặn dò
	Vài HS đọc lại ghi nhớ SGK.
	GV nhận xét tiết học.
	Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
YÊU CẦU: 
	HS biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Bảng phụ
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1- Ổn định
2- Kiểm tra
	HS thực hiện bảng con:
	1564 m2 = . . . . ha
	15ha = . . . . km2 
	7,6256ha = . . . m2
3- Bài mới
a) Giới thiệu bài mới
b) HD HS luyện tập.
* Bài tập 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
	a) 42m 34cm = . . . m ; b) 56m 29cm = . . . dm;
	c) 6m 2cm = . . . m ; d) 4352m = . . . . km.
	HS tự làm bài, sau đó neu cách làm và đọc kết quả.
* Bài tập 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là ki-lô-gam:
	a) 500g ; b) 347g ; c) 1,5tấn
	3 HS thực hiện ở bảng, cả lớp làm vào vở.
	GV chấm một số vở, nhận xét bài làm ở bảng.
	* Bài tập 3: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là m2 :
	a) 7 km2 ; 4ha ; 8,5ha.
	b) 30dm2 ; 300 dm2 ; 515 dm2 .
	HS tự làm bài vào vở và lần lươt nêu miệng kết quả.
	HS nêu sự khác nhau giữa việc đỗi đơn vị đo diện tích với việc đỗi đơn vị đo độ dài.
* Bài tập 4: Giải toán (HS khá, giỏi)
	- HS đọc bài toán và nhận dạng (tổng - tỉ)
	-HS khá nêu cách giải .
	- 1 HS khá giải ở bảng, cả lớp làm vào nháp.
Củng cố-dặn dò
	GV nhận xét tiết học.
	Dặn HS xem trước bài luyện tập chung.
Chính tả (Nhớ - viết)
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
YÊU CẦU
Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
Làm được bài tập 2b; bài tập 3b.
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2b để học sinh “bóc thăm”, tìm từ ngữ chứa tiếng đó.
Phiếu khổ to cho các nhóm làm bài tập 3b.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Ổn định
Kiểm tra
	HS viết bảng con: ẩm lạnh, gọn ghẽ, len lách, mãi miết.
Bài mới
Giới thiệu bài mới
HD HS nhớ - viết.
HS đọc bài chính tả.
GV nhắc HS chú ý: bài gồm mấy khổ thơ ? Trình bày các dòng thơ thế nào ? Những chữ nào phải viết hoa ? Viết tên đàn ba-la-lai-ca thế nào ?
HS viết chính tả.
 c) Chấm và chữa bài chính tả.
 d) HD HS làm bài tập.
* Bài tập 2b: HS làm việc theo cặp.
- GV tổ chức cho HS bốc thăm cặp vần cần phân biệt và thi viết các từ ngữ chứa tiếng có vần đó trên giấy nháp và bảng lớp.
- HS bốc thăm và đọc to cho cả lớp nghe cặp tiếng ghi trên phiếu. Viết nhanh lên bảng hai từ có chứa hai tiếng đó. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
* Bài tập 3b: 
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm HS thi tìm các từ láy và trình bày trên giấy khổ to dán trên bảng.
- Mỗi HS viết vào vở ít nhất 6 từ láy.
4- Củng cố-dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
 Thứ 6
Ngày soạn: 15/10/2010 	 Tập làm văn
Ngày dạy: 22/10/2010 LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
YÊU CẦU
Bước đầu biết cách mở rộng lý lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (bài tập 1, 2).
GDMT: Liên hệ sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên với cuộc sống con người qua bài tập 1.
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
	Phiếu khổ to.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Ổn định
Kiểm tra
	HS làm lại bài tập 3 tiết tập làm văn trước
Bài mới
Giới thiệu bài mới
HD HS luyện tập
* Bài tập 1:
- GV giúp HS nắm yêu cầu của bài: Dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu chuyện dưới đây, em hãy mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn.
- Trước khi mở rộng lý lẽ và dẫn chứng, HS cần tóm tắt ý kiến, lý lẽ và dẫn chứng của mỗi nhân vật.
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm và trình bày trước lớp. GV ghi tóm tắt lên bảng lớp: 
Nhân vật
Ý kiến
Lí lẽ, dẫn chứng
Đất
Cây cần đất nhất
Đất có chất màu nuôi cây.
Nước 
Cây cần nước nhất
Nước vận chuyển chất màu.
Không khí
Cây cần không khí nhất
Cây không thể sống thiếu không khí.
Ánh sáng
Cây cần ánh sáng nhất
Thiếu ánh sáng, cây xanh sẽ không còn màu xanh.
- HS làm việc theo nhóm: Mỗi nhóm đóng vai 1 nhân vật, dựa vào ý kiến của nhân vật, mở rộng, phát triển lí lẽ và dẫn chứng để bên vực cho ý kiến ấy.
- GV nhắc HS: Khi tranh luận, mỗi em phải nhập vai nhân vật “xưng tôi”.
- Các nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận + GDMT.
* Bài tập 2:
- GV giúp HS nắm yêu cầu của bài.
- HS làm việc cá nhân.
Củng cố-dặn dò
	GV nhận xét tiết học.
	Dặn HS về nhà ôn tập chuẩn bị thi giữa HKI
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
YÊU CẦU: HS biết:
	Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
	Bảng phụ
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1- Ổn định
2- Kiểm tra: Luyện tập chung
	HS thực hiện bảng con
 4ha =  m2 ; 347g = .. kg ; 6m 2cm =  m.
3- Bài mới
a) Giới thiệu bài mới
b) HD HS luyện tập.
* Bài tập 1: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là mét:
a) 3m 6dm 	; 	b) 4dm 	; 	c) 34m 5cm 	; 	d) 345cm
- HS tự làm bài, sau đó nêu cách làm và đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 2: Viết số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu): 
- GV làm mẫu như SGK. 
- HS tự làm các bài còn lại vào SGK và nêu miệng kết quả.
* Bài tập 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a) 42dm 4cm =  dm ; b) 56cm 9mm =  cm	 ; c) 26m 2cm = . m 
- HS tự làm bài vào vở.
- 3 HS lần lượt thực hiện ở bảng.
- GV chấm một số vở, nhận xét bài làm ở bảng.
* Bài tập 4. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a) 3kg 5g =  kg ; b) 30g =  kg	 ; c) 1103g = .. kg 
HS làm bài vào vở và lần lượt sửa bài ở bảng.
* Bài tập 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (HS khá, giỏi):
- GV cho HS nhìn hình vẽ, cho biết túi cam cân nặng bao nhiêu?
- HS nêu túi cam nặng 1kg 800g.
- GV cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1kg 800g = kg 
b) 1kg 800g =  g
- HS tự làm bài sau đó nêu kết quả.
- GV nhận xét, kết luận.
4- Củng cố-dặn dò
	GV nhận xét tiết học.
	Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Đề bài : Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
YÊU CẦU
	Kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương (hoặc ở nơi khác); kể rõ địa điểm, diển biến của câu chuyện.
Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
GDTG ĐĐ HCM: GD tình yêu kính Bác; bổ sung ý trong ngoặc đơn ở bài tập 1: Lăng Bác Hồ.
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Tranh ảnh về một số cảnh đẹp của địa phương.
Bảng phụ viết gợi ý 2.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Ổn định
Kiểm tra
	HS kể câu chuyện về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
Bài mới
Giới thiệu bài mới
HD HS nắm yêu cầu của đề bài.
HS đọc đề bài và gợi ý SGK.
GV mở bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 2b.
GV kiểm tra việc HS chuẩn bị nội dung cho tiết học.
Một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
Thực hành kể chuyện.
- HS kể theo cặp. GV đến từng nhóm, nghe HS kể, HD, góp ý. Mỗi em kể xong có thể trả lời câu hỏi của các bạn về chuyến đi. 
- Thi kể chuyện trước lớp. Nhận xét cách kể, dùng từ, đặt câu.
Củng cố-dặn dò
	GV nhận xét tiết học.
	Dặn HS xem trước yêu cầu kể chuyện và tranh minh họa của tiết kể chuyện Người đi săn và con nai ở tuần 11.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 9
I- NHẬN XÉT TUẦN 9
 - Về học tâp: Đa số các em đều học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. Nghiêm túc trong thi giữa HKI
 - Về nền nếp: thực hiện tốt nền nếp ra vào lớp. Các em nghỉ học đều có xin phép.
 - Về đạo đức, tác phong: Đa số các em đều thực hiện tốt.
 - Về vệ sinh: thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.
 - Tham gia tốt các hoạt động do trường đề ra.
II- PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 10
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Vệ sinh cá nhân, trường lớp. Trồng và chăm sóc bồn hoa, cây xanh trong phòng học và trước lớp.
 - Trang trí lớp học.
 - Ăn măc sạch sẽ, thực hiện đúng nội quy lớp học. 
 - Đóng tiền BHYT.
 - Duy trì phong trào nuôi heo đất (500đ mỗi tuần).
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ ĐIỂM: Truyền thống nhà trường
I- YÊU CẦU
 - Học tập 5 điều Bác Hồ dạy. 
 - Giúp HS có ý thức làm sạch đẹp trường, lớp.
II- CHUẨN BỊ
 Dụng cụ lao động làm vệ sinh trường lớp .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
* HĐ 1: Giới thiệu bài 
* HĐ 2: Học tập 5 điều Bác Hồ dạy. 
-	HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
	- Cả lớp nhẩm thuộc lòng 5 điều Bác Hồ dạy.
	- Cả lớp thi đua đọc thuộc lòng 5 điểu Bác Hồ dạy.
	- GV giới thiệu tấm gương lao động, học tập cần cù,vượt khó của Bác.
* HĐ 3: Làm vệ sinh trương, lớp
 - HS chia nhóm làm vệ sinh trường lớp.
 - GV quan sát, HD các nhóm làm viêc.
* HĐ 4: Củng cố-dặn dò
- HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
- GV nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9(6).doc