Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Đại Đồng - Ngô Thị Dần

Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Đại Đồng  - Ngô Thị Dần

- Giúp học sinh hình thành công thức tính diện tích hình thang. Hiểu đợc công thức tính diện tích hình thang

- Rèn cho học sinh biết vân dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.

- Giáo dục học sinh vận dụng vào thực tế .

 

doc 26 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1043Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Đại Đồng - Ngô Thị Dần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19:
Thứ hai ngày tháng 1 năm 2010
Chào cờ
Nền nếp đầu tuần
 ************************************
Toán
 Tiết 91: Diện tích hình thang ( trang 93)
I. Mục tiêu : 
- Giúp học sinh hình thành công thức tính diện tích hình thang. Hiểu đợc công thức tính diện tích hình thang
- Rèn cho học sinh biết vân dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
- Giáo dục học sinh vận dụng vào thực tế .
II. Đồ dùng 
- GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng nh hình vẽ trong SGK.
- HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức tính diện tích hình tam giác?
3. Dạy bài mới
a/Giới thiệu : Gv gt bài từ công thức tính diện tích tam giác .
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức
b/Nội dung GV sử dụng tấm bìa hướng dẫn học sinh cách cắt ghép hình để chuyển từ hình thang về hình tam giác .
Gv: từ công thức tính diện tích tam giác ta rút ra công thức tính dt hình thang 
 S = ( a + b ) x h : 2
Qui tắc : sgk 
c/Luyện tập:
Bài 1: Giúp HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang.
GV cho HS tính diện tích của từng hình thang
Chẳng hạn:
S = ( 12 + 8 ) ´ 5 : 2 = 50 (cm2)
S = ( 9,4 + 6,6 ) ´ 10,5 : 2 = 84 (m2)
Bài 2: HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang và hình thang vuông. Chẳng hạn:
a) S = ( 9 + 4 ) ´ 5 : 2 = 32,5 (cm2)
b) S = ( 7+ 3 ) ´ 4 :2 = 20 (cm2)
Bài 3: Yêu cầu HS biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải toán.
- GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán (đã biết gì, phải làm gì ?) sau đó GV kết luận: trước hết phải tìm chiều cao hình thang.
HS tự giải toán, nêu lời giải .
Chẳng hạn:
Bài giải
Chiều cao của hình thang là:
(110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
(110 + 90,2) ´ 100,1 : 2 = 10020,01 (m2)
 Đáp số : 10020,01 m2.
4. Củng cố . Dặn dò:
- GV gọi một vài HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang.
- Học thuộc quy tắc, công thức tính diện tích hình thang
- Chuẩn bị bài luyện tập .
Học sinh lên bảng trả lời 
- nhận xét, bổ sung 
Học sinh lên bảng thực hành rút ra công thức .
Học sinh nêu qui tắc sgk
luyện tập
Vấn đáp
HS nêu kết quả tìm được.
HS tự làm
GV nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu HS tự làm phần a) sau đó HS đổi bài làm cho nhau và chấm chéo. 
- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông đã được học ở bài 90 để thấy được cách tính diện tích hình thang vuông trước khi làm phần b).
Cuối cùng GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
- GV yêu cầu HS tự giải toán, nêu lời giải .
Luyện tập
Vấn đáp
HS nhận xét.
GV đánh giá bài làm của
HS và chữa bài.
Vấn đáp
************************************
TậP ĐọC
 Người công dân số Một - trang 4
I- Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với giọng đọc thể hiện giọng một văn kịch cụ thể . Đọc phân vai , với các nhân vật . Đọc đúng ngữ điệu , các câu hỏi câu kể , câu cảm ...phù hợp với tâm trạng của nhân vật .
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt trăn trở cứu nước ...
- Giáo dục lòng yêu nước ...
II- Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ cho bài tập đọc.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: - Gv kiểm tra sgk kì 2
3. Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài :
b. Hoạt động học tập :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
- GV đọc mẫu cả bài
Ghi các từ khó lên bảng:
- GV chia 3đoạn 
Đoạn 1:.vậy anh vào Sài Gòn làm gì?
Đoạn 2:ở Sài Gòn này nữa
Đoạn 3: còn lại
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
- Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau )
1-2 HS đọc toàn bộ bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
? Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
? Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
? Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy?
? Theo em, tại sao câu chuyện giữa họ lại ko ăn nhập với nhau?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- Cho HS đọc tiếp nối đoạn, phát hiện giọng đọc toàn bài.
-Thi đọc đoạn 
- Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài theo hình thức phân vai 
- Em hãy nêu ý chính của bài ? 
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: Sa-xơ-lu Lô-ba, giám quốc, Phú Lãng Sa, phắc tuya, 
Giải nghĩa từ khó : Sa-xơ-lu Lô-ba, giám quốc, Phú Lãng Sa, phắc tuya, đốc học , đèn toạ đăng,  
HS hoạt động theo nhóm 
+ tìm việc làm ở Sài Gòn.
+ Những câu nói của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước:
 - Chúng ta là đồng bào cùng máu đỏ, da vàng với nhau. Nhưng . Anh có bao giờ nghĩ đến đồng bào không? 
 - Vì anh với tôi . Chúng ta là công dân nước Việt
+ Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin dược việc làm nhưng Thành không nói đến chuyện đó. Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là 2 lần đối thoại 
+ Vì anh Lê thì nghĩ đến công ăn, việc làm, miếng cơm, manh áo hằng ngày của bạn còn anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
“Từ đầu .. nghĩ đến đồng bào không ?”
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
4. Củng cố - Dặn dò 
- Cho HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài:Tiếp theo
************************************ 
 Đạo đức
Bài 8: Em yêu quê hương ( Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
Sau bài học HS biết:
- Giúp học sinh hiểu được quê hương là nơi chôn rau cắt rốn của mỗi người vì vậy phải yêu quí quê hương . 
- Rèn cho học sinh có tình cảm yêu quí quê hương , biết bảo vệ quê hương .Có những việc làm cụ thể thể hiện tình cảm đó .
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước với mỗi học sinh .
II. Đồ dùng : Tranh minh hoạ 
III. Hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sách vở của HS.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu
b. Các hoạt động
HĐ1 : Tìm hiểu truyện cây đa làng em 
* Mục tiêu : Học sinh biết biểu hiện cụ thể tình yêu quê hương ...
* Cách tiến hành :
 -Gv yêu câu học sinh đọc truyện 
 - Gv hd học sinh thảo luận theo câu hỏi sgk 
*KL : Bạn Hà góp tiền ......
Học sinh quan sát tranh .
HS đọc truyện và thảo luận 
Đại diện nhóm trả lời .
Lớp nhận xét 
-HS nhắc lại KL.
HĐ 2 :Làm bài tập 1 sgk
* Mục tiêu : Học sinh nêu được những việc làm cụ thể ...
* Cách tiến hành : 
 - Gv yêu cầu học sinh từng cặp thảo luận bt1 - yêu cầu các cặp báo cáo kq 
* KL : Trường hợp a,b,c,d,e thể hiện tình yêu quê hương .
Ghi nhớ : sgk
Học sinh thảo luận và làm bài theo nhóm 
HSTL- NX bổ sung .
- Vài HS nhắc lại kết luận.
Học sinh nêu ghi nhớ 
HĐ 3: Liên hệ thực tế 
* Mục tiêu : Học sinh kể được việc đã làm 
* Cách tiến hành :
 -Gv yêu cầu họpc sinh thảo luận theo câu hỏi sau:
Quê bạn ở đâu ? bạn biết gì về quê hương ? những việc làm thể hiện tình yêu quê hương ? 
*KL :Những việc làm cụ thể ....
Học sinh thảo luận theo cặp - trả lời 
4. Củng cố - dặn dò 
 - Tóm tắt nội dung bài: HS nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK.
 - Nhận xét giờ học.
 - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.Tiết 2
Kĩ Thuật
Bài 13: Nuôi dưỡng gà - Trang 37
I. Mục tiêu:
 HS cần phải:
- Nêu được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà
- Biết cách cho gà ăn, uống.
 - Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà. 
II. Đồ dùng dạy - học : Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung Sgk
III. Hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Khai thác bài
 Hoạt động 1.Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa cua việc nuôi dưỡng gà.
- GV nêu khái niệm: công việc cho gà ăn, uống được gọi chung là nuôi dưỡng.
- GV nêu một số VD về công việc nuôi dưỡng trong thực tế giúp HS hiểu rõ khái niệm trên
-?Nêu mục đích, ý nghiã của việc nuôi dưỡng gà. 
- G tóm tắt ND chính của hoạt động 1.
- HS đọc mục 1 Sgk trang 62 để TLCH.
 Hoạt động2: Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống.
a)Cách cho gà ăn
-?Nêu cách cho gà ăn ở từng thời kì sinh trưởng.So sánh cách cho gà ăn ở gia đình hoặc địa phương với cách cho gà ăn trong Sgk.
-?Vì sao gà giò cần được ăn nhiều thức ăn cung cấp chất bột đường và chất đạm.
-Theo em, cần cho gà đẻ ăn những thức ăn nào để cung cấp nhiều chất đạ, chất khoáng, vi-ta-min.
- GV tóm tắt cách cho gà ăn theo ND Sgk
-HS đọc ND mục 2a Sgk tr63 để TLCH.
 b)Cách cho gà uống.
-?Nêu vai trò của nước đối với đời sống động vật.
- G NX và giải thích Sgv tr69
-? Nêu sự cần thiết phải thường xuyên cung cấp đủ nước sạch cho gà.
-?Nêu cách cho gà uống.
- GV NX và t2 cách cho gà uống nước
-H nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 4 để TLCH.
-H đọc mục 2b Sgk để TLCH.
 Hoạt động3:Đánh giá kết quả học tập.
?Vì sao phải cho gà ăn, uống đầy đủ, đảm bảo chất lượng và hợp vệ sinh.
4. Nhận xét-dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS 
- H/d HS đọc trước bài " Chăm sóc gà ".
Thứ ba ngày tháng 1 năm 2010
 chính tả (Nghe - viết) 
 Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực - trang 6
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực 
- Làm đúng bài tập các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
II .Đồ dùng học tập: Bảng phụ BT2,3
III- Hoạt động dạy và học: Một số tờ phiếu viết các câu hỏi a,b,c,d của BT2
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước,làm BT 
3. Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả
- GV đọc toàn bài 
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ? 
- Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
- GV đọc từ khó 
- GV đọc bài
- GV đọc bài – lưu ý từ khó 
HĐ3 : Chấm ,chữa bài 
 GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp
- Rút kinh nghiệm 
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 2
- Gọi HS đọc bài 2
- Tổ chức hoạt động nhóm đôi
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài
Bài 3
Tiến hành tương tự
HĐ5 : Củng cố, dặn dò:
- Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài 
- Về nhà luyện viết lại bài.
+Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếngcủa VN. Trước lúc hi sinh, ông đã có câu nói khảng khái lưu danh muôn thuở: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.”
+ các danh từ riêng,chài lưới, nổi dậy, khảng khái.
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
Các nhóm thảo luận
+ các chữ cáicần điền:gi, tr, d, g, r, gi, ng.
Nhóm khác , bổ sung
+ các tiếng cần điền là: ra, giải,già, dành, hang, ngọc, trong, trong,rộng.
Toán
Tiết 92: Luyện tập ( trang 94)
I. Mụ ... ường tròn và hai nửa đường tròn.
4.Củng cố . Dặn dò
Nêu cách vẽ hình tròn?Nêu đặc điểm hình tròn?
*Thực hành vẽ hình tròn chuẩn bị bài sau.
Kiểm tra
Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
GV đưa ra một tấm bìa hình
 tròn
thước kẻ, com pa
GV dùng com pa vẽ trên bảng một đường tròn.
Vấn đáp 
2 HS nêu
Thực hành
GV hướng dẫn học sinh 
vẽ hình
Luyện tập 
GV hướng dẫn học sinh 
vẽ hình
Vấn đáp
Kể CHUYệN
 Chiếc đồng hồ - trang 9
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phối hợp cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: BH muốn khuyên cán bộ : nhiệm vụ nào của cán bộ cũng cần thiết, quan trọng; do dó, cần làm tốt việc được phân công.
- Lắng nghe, nhớ ,kể lại chuyện.
- Nghe bạn kể , NXvà kể tiếp
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ 
III. Hoạt động dạy và học: 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2:
- GV kể chuyện Chiếc đồng hồ lần 1
- GV kể lần 2
HĐ3: HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm đôi
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
( mỗi HS kể 2 tranh )
Gọi nhiều HS kể Đoạn 3
Nội dung của Đoạn 3 là gì?
- Gọi đại diện nhóm kể toàn bộ câu chuyện 
Nhóm khác có thể hỏi về nội dung,ý nghĩa câu chuyện
- Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
- ý nghĩa câu chuyện ?
HĐ4: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò
- NX tiết học 
- Về nhà kể chuyện cho người thân.
HS lắng nghe
HS lắng nghe và nhìn tranh minh hoạ 
Tập kể từng đoạn nối tiếp trong nhóm 
Tập kể toàn bộ câu chuyện
-BH trò chuyện với các cô chú cán bộ
Nhóm khác NX
+nội dung câu chuyện có đầy đủ không
+giọng kể, nét mặt, cử chỉ.
+sáng tạo
-Bác Hồ
- Nhắc nhở vai trò của mọi người .
Bình bài hay nhất
***********************************
Khoa học
 Bài 38 - 39: Sự biến đổi hoá học ( Tiết 1) - trang 78
I, Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
 - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hóa học.
 - Phân biệ sự biến đổi hóa học và sự biếnđỏi lí học.
 	 - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hóa học .
II, Đồ dùng dạy- học
- Hình trang 78, 79, 80,81 SGK.
- Giá đỡ, ống nghiệm(học lon sữa bò ), đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến.
- Một ít đường kính trắng .
- Giấy nháp 
- Phiếu học tập. 
III, Hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Dung dịch là gì ? Để tạo ra dung dịch cần có điều kiện gì ?
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài:
b, Hoạt động 1: Thí nghiệm
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
ã Thí nghiệm 1: Đốt cháy một tờ giấy 
 - Mô tả hiện tượng xảy ra .
 - Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nò không ?
ã Thí nghiệm 2: Chưng đường trrên ngọn lửa (cho đường vào ống nghiệm hoặc lon sữa bò, đung trên ngọn lửa đèn cồn).
 - Mô tả hiện tượng xảy ra.
 - Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó ko ?
 (+Hòa tan đg vào nước, ta được gì ?
 + Đem chưng cất d2 đường ta đc gì?
 + Như vậy đường và nước có bị biến đổi thành chất khác khi hòa tan vào nhau thành dung dịch không ?).
Bước 2: Làm việc cả lớp
 + Hiện tương chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên được gọi là gì ?
 + Sự biến đổi hóa học là gì ? 
 Kết luận:
 Hiện tượng bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên được gọi là sự biến dổi hóa học. Nói cách khác, sự biến đổi hóa học đó là sự biến đổi từ chất này sang chất khác .
c, Hoạt động 2: Thảo luận
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
 - Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
 - Trường hợp nào là sự biến đổi lí học ? tại sao bạn kết luận như vậy ?
Bước 2: Làm việc cả lớp 
 Kết luận:
Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học .
Không đến gần các nơi đá vôi đang tôi, vì nó tỏa nhiệt, có thể gây bỏng, rất nguy hiểm 
4, Củng cố dặn dò: GV NX, d2 HS
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu của SGK trang 78 sau đó ghi vào phiếu học tập .
- HS mô tả.
- HS trả lời.
- HS mô tả
- HS trả lời .
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời 
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ xung .
- HS trả lời
- HS nêu
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 SGK và thảo luận các câu hỏi :
- HS trả lời
- HS trả lời
- Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi. Các nhóm khác bổ xung
- HS nêu
******************************************************************
Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2008
Tập làm văn 
Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) - trang 179
Luyện tập tả người
(Dựng đoạn kết bài)
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đoạn văn kết bài.
- Viết đoạn văn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu mở rộng và không mở rộng 
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ viết về 2 kiểu KB và BT 2,3
III- Hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Có mấy cách KB? Là những cách nào?
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ?
Gọi HS đọc lại 2 cách MB trong tiết trước 
Gợi ý:Hôm nay các em sẽ viết KB với đề bài tiết trước các em đã chọn 
Thảo luận nhóm
Mỗi nhóm làm 1 phần
Đại diện nhóm nêu kết quả 
Nhiều HS đọc nối tiếp và cho biết làm theo cách nào
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài
 - NX tiết học
 - Khen HS có bài làm tốt
 - Về nhà hoàn thành tiếp đoạn văn . Chuẩn bị tiết sau viết bài văn tả người
Lớp đọc thầm theo
+cách KB có gì khác nhau ?
Cả lớp đọc thầm lần 2
2 cách:
- KB mở rộng:
- KB không mở rộng :
a)..KB không mở rộng: tiếp nối lời kể về bà, nhấn mạnh t/c với người được tả.
b)KB mở rộng : sau khi tả bác nông dân, nói lên t/c với bác, bình luận về vai trò của của những người nông dân đối với XH 
+Viết đoạn KB theo 2 cách trên
VD:
-.
Nhóm khác NX, bổ sung
+Nội dung 
+Câu từ
’
***********************************
 Toán
Tiết 95: Chu vi hình tròn ( trang 97)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu được chu vi hình tròn là gì . Nắm được công thức tính chu vi hình tròn .
- Rèn luyện cho học sinh cách tính chu vi hình tròn . Học sinh thực hành tính chu vi của một hình tròn .
- GD ý thức học tập áp dụng vào thực tế để tính CV của một đồ vật hình tròn 
II. Đồ dùng : 
 Một ống sữa bò , thước dây .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
 Gv hãy vẽ một đường tròn có đường kính là 24 cm ? Lớp vẽ vở nháp 
 Học sinh lên bảng thực hành - nhận xét bổ sung .
3. Bài mới
a/ Gt : Gv gt bài trực tiếp .
b/ Nội dung :
Chu vi hình tròn : Gv sử dụng ống sữa bò đánh dấu một điểm .Học sinh lên đo vòng quanh đáy của ống sữa ? 
Gv độ dài của nó bằng bao nhiêu ?
Gv độ dài của đường bao quanh hình tròn là chu vi của hình tròn .
Gv trong toán học ta tính chu vi như sau :
 Lấy : d x 3,14 .Vậy tính chu vi hình tròn có r= 6 cm ?
B/ Công thức :
 C= d x 3,14 hoặc C = r x2 x 3,14.
C/ Bài tâp : 1, 2 sgk 
Gv hd học sinh áp dụng công thức để tính chu vi - làm vở nháp - lên bảng .
Gv đối với đường kính , là phân số ta cũng tính bình thường ....
Bài tập :3
Học sinh làm vào vở - lên bảng giải bài ?
Gv nhận xét bổ sung để tính độ dài của một đường tròn bất kì ta không cần phải đo đường bao quanh mà chỉ tìm đường kính rồi ta áp dụng tính theo công thức .
4- Củng cố dặn dò.
 Gv nêu qui tắc tính diện tích chu vi hình tròn ?Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài : Luyện tập 
Học sinh đo đáy của ống sữa .
Học sinh nêu độ dài đó .
Học sinh nêu về chu vi hình tròn .
Học sinh áp dụng cách tính tên để tính chu vi .
Học sinh phát biểu thành lời .
Học sinh làm vở nháp - lên bảng giải - nhận xét bổ sung .
Học sinh giải bài vào vở - nhận xét bài 
Học sinh liên hệ thực tế tính chu vi một cái giếng nước của nhà ...
********************************
Địa lí
Bài 17 - 18: Châu á
I- Mục tiêu
- Nhớ tên các châu lục, đại dương 
- Biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ nêu đựợc vị trí địa lý, giới hạn của châu á.
- Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu á .
- Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu á.
II- Đồ dùng dạy học
 - Quả Địa cầu.
- Bản đồ Địa lý tự nhiên châu á.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu bài:
 Vị trí địa lý và giới hạn.
* Hoạt động 1 (làm việc cá nhân): 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi trong SGK về tên các châu lục, đại dương trên trái đất; về vị trí địa lý và giới hạn châu á.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện p trình bày.
- GV kết luận: Châu á nằm ở bán cầu Bắc, có 3 phía giáp biển và đại dương. 
*Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm đôi):
- HV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu và câu hỏi hướng dẫn trong SGK để nhận biết về diện tích châu á.
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận: châu á có diện tích lớn nhất trong các châu lục
 Đặc điểm tự nhiên.
* Hoạt động 3 (làm việc cá nhân): 
- GV cho HS quan sát hình 3, sử dụng phần chú giải để nhận biết các châu lục của châu á.
- GV yêu cầu từ 2- 3 HS đọc tên các châu lục được ghi trên bản đồ.
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập ở mục 2 SGK.
- GV yêu cầu 1-2 HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên châu á.
- GV nhận xét, sửa chữa.
- GV KL : Châu á có nhiều cảnh thiên nhiên.
* Hoạt động 4 (làm việc cả lớp): 
- GV yêu cầu HS sử dụng hình 3 trong SGK, nhận biết ký hiệu núi, đồng bằng và ghi lại tên chúng ra giấy, đọc các tên đó.
- GV sửa cách đọc của HS .
- GV bổ sung thêm các ý khái quát về tự nhiên châu á.
- Gv kết luận: Châu á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích.
4- Củng cố dặn dò :
- 1 HS nêu kết luận SGK.
- GV nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Một số HS trả lời kết hợp chỉ vị trí địa lý và giới hạn của châu á trên bản đồ lớn.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Một số HS trả lời trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Một số HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng đã ghi chép.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
**********************************
Sinh hoạt 

Tài liệu đính kèm:

  • docThuy 19.doc