Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân - Bùi Thị Việt Hà

Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân - Bùi Thị Việt Hà

Mục tiêu:

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.

-Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lịng nhiệt thnh lm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II.ĐDDH :

 _ Tranh sgk trang 4 , bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.

 III. Các HĐ dạy học chủ yếu:

 

doc 25 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1040Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân - Bùi Thị Việt Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai, ngày 28 tháng 12 năm 2009
 Tập đọc (t37)
Bốn anh tài
I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
-Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lịng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II.ĐDDH :
 _ Tranh sgk trang 4 , bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
 III. Các HĐ dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài : Bốn anh tài.
 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
-Cho hs đọc nối tiếp nhau 5 đoạn của bài văn.
-Theo dõi và chữa lỗi phát âm của hs .
-Kết hợp giải nghĩa một số từ khó:Cẩu khây, tinh thông, yêu tinh
- Cho hs luyện đọc theo cặp,1 hs đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài giọng kể khá nhanh nhấn giọng ở các từ: chín chõ xôi,lên mười,tinh thông võ nghệ,sốt sắng,hăm hở,
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
- Cho hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng ntn?
- Gọi hs đọc tiếp đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2:
+ Chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?
-Cho hs trao đổi theo nhóm 2 câu hỏi còn lại.
-Gọi các nhóm trình bày.
- Gv lắng nghe và nhận xét.
- Nêu câu hỏi gợi ý cho hs tìm nd câu chuyện.
Nội dung: Ca ngợi sức khoẻ tài năng,tinh thần làm việc nghĩa cứu dân của 4 anh em.
3.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
-Yêu cầu hs đọc nối tiếp lại 5 đoạn văn,hướng dẫn các em đọc với giọng phù hợp diễn biến câu chuyện.Đọc giọng nhanh thể hiện sự căng thẳng căm giận yêu tinh.
-Treo bảng phụ hướng dẫn hs đọc diễn cảm 2 đoạn đầu.
-Cho hs phát hiện những từ cần phải nhấn giọng,ngắt hơi.
-Gv mời 1 hs đọc mẫu.
-Cho cả lớp tập đọc và thi đọc diễn cảm.
C. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bị bài sau: 
Chuyện cổ tích về loài người.
-Xem tranh sgk trang 4.
-Đọc nối tiếp 5 đoạn văn (2 lượt), cả lớp đọc thầm. Chú ý đọc liền mạch các tên riêng: Lấy tai tát nước, Nắm tay đóng cọc, móng tay đục máng.
- Xem từ khó phần chú giải.
-Luyện đọc theo cặp.
-1 hs đọc cả bài.
-Lắng nghe gv đọc.
-Đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Ăn 1 lúc 9 chõ xôi,10 tuổi sức bằng trai 18,15 tuổi tinh thông võ nghệ
+ Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật ăn thịt,nhiều nơi không còn ai sống sót.
-Đại diện các nhóm trình bày.
+Cẩu Khây đi cùng các bạn:Nắm tay đóng cọc,lấy tai tát nước,móng tay đục máng.
+Trình bày các tài năng của mỗi người
-Hs luyện đọc nối tiếp lại 5 đoạn văn.chú ý thể hiện giọng đọc cho phù hợp.
-Quan sát bảng phụ .
-Nhấn giọng ở từ ngữ:lên 10 tuổi,bằng trai 18,15tuổi,tinh thông võ nghệ,tan hoang.không còn ai,quyết chí
-Hs luyện đọc và thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Nhận xét.
- Lắng nghe ý kiến của gv.
 Tốn(t91)
 Ki – lơ – mét vuơng
I.Mục tiêu:
- Ki-lơ-mét vuơng là đơn vị đo diện tích 
- Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lơ-mét vuơng .
- Biết 1 km2 = 1 000 000 m2 
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại .
II.ĐDDH:
 _Có thể sử dụng các tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng , khu rừng, mặt hồ, vùng biển.
 III.Các HĐ chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: 
* Giới thiệu bài: Đơn vị dùng để đo những diện tích lớn: Ki-lô-mét vuông.
1.HĐ 1:Giới thiệu về ki-lô-mét vuông.
-Treo tranh và giới thiệu để đo những diện tích lớn như cánh đồng, khu rừng, người ta dùng đơn vị Ki-lô-mét vuông.
-Giới thiệu km2 và hình vuông có cạnh dài 1 km.
- Giới thiệu cách đọc và viết:Ki-lô-mét vuông,viết là: km2.
- Giới thiệu 1 km2=1000 000m2
2. HĐ 2: Thực hành .
-Yêu cầu hs thực hành lần lượt các bài tập sgk trang 100.
+BT 1: Cho hs đọc kĩ y/c và tự làm.
-Theo dõi hs làm bài.
+BT 2:Hs tự làm và viết kết quả lên bảng.
+BT 3:Gọi 1 hs đọc đề bài,cả lớp làm vào vở BT.
+BT 4: Y/c hs đọc các số đo diện tích và chọn ra số đo thích hợp.
-Nghe hs đọc và nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học .
- Dặn hs chuẩn bị bài Luyện tập.
- Hs chú ý nghe gv giới thiệu bài.
- Quan sát tranh và theo dõi trên bảng.
- Nhắc lại km2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 km.
- Nhìn bảng đọc nối tiếp ki-lô-mét vuông.
- Viết ra vở nháp 1 km2= 1 000 000 m2
- Đọc y/c các bài tập.
+ BT1:Tự làm vào vở
921km2;2000km2
- Đứng tại chỗ và đọc 2 dòng còn lại.
+ BT2:4 hs chữa trên bảng và cả lớp nhận xét.
- Làm và chữa bài,1 hs làm trên phiếu và trình bày trên bảng.
Diện tích khu rừng HCN là:
2x3 = 6(km2)
Đáp số:6 km.
- Diện tích phòng học là:40m2
- Diện tích nước VN là:330 991 km2
-Lắng nghe nhận xét của gv.
-Chuẩn bị theo yêu cầu của gv.
 Khoa học ( t37)
Tại sao cĩ giĩ ?
I.Mục tiêu:
	- Lµm thÝ nghiƯm ®Ĩ nhËn ra kh«ng khÝ chuyĨn ®éng t¹o thµnh giã. 
	- Gi¶i thÝch ®­ỵc nguyªn nh©n g©y ra giã.
 II.ĐDDH :
 - Tranh sgk trang 74, 75chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo hướng dẫn sgk.
 III. Các HĐ dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài :Tại sao có gió?
 1. Hoạt động 1: Quan sát ,nhận xét và giải thích nguyên nhân gây ra gió.
-Y/c hs quan sát các tranh số 1 ,2,3của sgk trang 74,và trả lời câu hỏi:
+Nhờ đâu lá cây lay động hay diều bay?
- Cho cả lớp xem chong chóng quay và nêu câu hỏi cho hs tìm hiểu:
+Khi nào chong chóng quay, khi nào chong chóng không quay?
+Khi nào chong chóng quay nhanh, chậm?
-Kết luận : không khí chuyển động tạo thành gió, gió tác động làm cho chong chóng quay.
2.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. 
-Tổ chức cho hs thực hành TN như sgk để tìm hiểu không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng.
-Phân dụng cụ đến các nhóm và theo dõi các nhóm thực hành.
-Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ của KK gây ra sự chuyển động của KK và tạo ra gió.
3.Hoạt động 3: Làm việc cặp đôi.
-Yêu cầu hs đọc nội dung sgk tr 75 và trao đổi:Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
C. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bị bài sau: Gió nhẹ gió mạnh, phòng chống bão.
-Xem sgk trang 78,79.
- Hs quan sát tranh và nêu ý kiến: Nhờ có gió.
-Quan sát chong chóng quay và nêu nhận xét:
+Khi có gió chong chóng sẽ quay, trời lặng gió chong chóng ngừng quay.
+Gió mạnh chong chóng quay nhanh , gió nhẹ chong chóng quay chậm.
-Lắng nghe và nhắc lại: KK chuyển động tạo thành gió.
-Nhóm trưởng nhận dụng cụ và tổ chức cho nhóm thực hành. Cả nhóm cùng quan sát.
-Phân công thư kí ghi kết quả và báo cáo trước lớp.
-Các nhóm báo cáo kết quả TN và đưa ra nhận xét: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng và tạo thành gió làm cho khói bay ra.
-Thảo luận cặp đôi và trao đổi trước lớp:
+Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm, giữa biển và đất liền làm ra.
-Lắng nghe gv giải thích.
-Theo dõi gv dặn dò, nhận xét.
TËp ®äc : luyƯn ®äc diƠn c¶m bµi “ bèn anh tµi”
I. . Mơc tiªu 
- BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n víi iäng kĨ chuyƯn chËm r·i; nhÊn giäng nh÷ng tõ ng÷ ca ngỵi tµi n¨ng, søc kháe, nhiƯt thµnh lµm viƯc nghÜa cđa 4 cËu bÐ. Chĩ ý nghØ h¬i ®ĩng sau c¸c dÊu chÊm xuèng dßng. §äc liỊn m¹ch c¸c tªn riªng N¾m Tay §ãng Cäc, LÊy Tai T¸t N­íc, Mãng Tay §ơc M¸ng.
II. §äc diƠn c¶m:
- H­íng dÉn häc sinh ®äc nhÊn giäng, ng¾t giäng ®ĩng ®o¹n v¨n sau:
 Ngµy x­a, / ë b¶n kia / cã 1 chĩ bÐ tuy nhá ng­êi nh­ng ¨n 1 lĩc hÕt 9 châ x«i. // V× vËy, / ng­êi ta ®Ỉt tªn cho chĩ lµ CÈu Kh©y. // CÈu Kh©y lªn m­êi tuỉi, / søc ®· b»ng trai m­êi t¸m, / m­êi l¨m tuỉi ®· tinh th«ng vâ nghƯ. // 
 Håi Êy, / trong vïng xuÊt hiƯn mét con yªu tinh chuyªn b¾t ng­êi vµ sĩc vËt ®Ĩ ¨n thÞt. // Ch¼ng mÊy chèc, / lµng b¶n tan hoang, / nhiỊu n¬i kh«ng cßn ai sèng sãt./ Th­¬ng d©n b¶n. / CÈu Kh©y quyÕt chÝ lªn ®­êng diƯt trõ yªu tinh. //
- NhiỊu hs luyƯn ®äc diƠn c¶m.
- HS nhËn xÐt b¹n ®äc.
- HS thi ®äc diƠn c¶m.
III. Cđng cè dỈn dß : NhËn xÐt tiÕt häc. 
To¸n «n : chia cho sè cã 3 ch÷ sè
MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 - Biết cách th/h phép chia cho số có ba chữ số.
 - Áp dụng để tính gtrị của b/thức số & giải bài toán về số TBC. 
II. Ho¹t ®éng 
Bµi 1. §Ỉt tÝnh råi tÝnh 
a. 3264 :272 b. 43339 :102
c. 16864 :124 c. 13081 : 103
HS lµm bµi – ch÷a bµi – nhËn xÐt.
GV ch÷a bµi – cđng cè
Bµi 2 T×m x 
X x 38 = 9386 
X x 236 = 7552
HS lµm bµi – ch÷a bµi – nhËn xÐt.
GV ch÷a bµi – cđng cè
Bµi 3 Mét s©n vËn ®éng h×nh ch÷ nhËt cã diƯn tÝch lµ 24 108 m2 . chiỊu dµi cđa s©n lµ 246 m . tÝnh chiỊu réng s©n vËn ®éng ? 
HS lµm bµi – ch÷a bµi – nhËn xÐt.
GV ch÷a bµi – cđng cè
Bµi 3 Lan nghÜ ra mét sè thËt thĩ vÞ. TÝch cđa sè ®ã víi sè lỴ nhá nhÊt cã 3 ch÷ sè chÝnh lµ sè lín nhÊt cã 4 ch÷ sè. t×m sè Lan nghÜ? ( §¸p ¸n : 99)
HS lµm bµi – ch÷a bµi – nhËn xÐt.
GV ch÷a bµi – cđng cè
III Cđng cè dỈn dß : NhËn xÐt tiÕt häc
Thứ ba, ngày 29 tháng 12 năm 2009
 Tốn (t92)
 Luyện tập
 I.Mục tiêu:
- Chuyển đổi các số đo diện tích .
- Đọc được thơng tin trên biểu đồ cột 
 II.ĐDDH:
 III.Các HĐ chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: Gọi hs nêu lại đơn vị km2.
* Giới thiệu bài: Luyện tập.
1.HĐ 1:Xác định yêu cầu của các BT. 
-Gọi hs đọc lần lượt yêu cầu của các BT.
-Cho hs tự làm bài.
-Theo dõi hs làm bài.
2. HĐ 2: Thực hành chữa BT.
-Cho hs chữa các BT.
-Theo dõi hs chữa bài.
+BT1: Cho hs chữa trên bảng.
+BT2: 2 hs làm trên phiếu dán lên bảng.
+BT3: Gọi hs đọc tại chỗ.
-Cho hs chữa tiếp tục những BT còn lại.
-Theo dõi , nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học .
- Dặn hs chuẩn bị bài :Hình bình hành.
-Nhắc lại: Km2 là diện tích hình vuông cạnh là 1 km.
- Nhận xét.
-Đọc và nêu lên yêu cầu của từng BT.
+BT1: Đổi các đơn vị đo diện tích.
+ ... yện tập.
1.HĐ 1:Hướng dẫn hs thực hành lần lượt các BT. 
-Gọi hs đọc lần lượt yêu cầu của các bài tập sgk trang 104, 105.
-Cho hs định hướng và tự thực hành các BT vào vở.
-Theo dõi hs làm bài.
2. HĐ 2: Thực hành chữa BT.
-Tổ chức chữa bài cho Hs.
+BT1: Cho hs nhận diện các hình trong sgk và nêu các cặp cạnh đối diện.
+BT2: Cho hs chữa BT trên bảng phụ.
+BT3: Vẽ hbh ABCD trên bảng, giới thiệu cho hs công thức tính chu vi của hbh.
 P = (a +b)x 2
+BT4:Gọi hs đọc lại đề bài và tính diện tích hbh.
-Phát phiếu cho vài hs thực hành trên phiếu, cả lớp làm vào vở.
-Theo dõi hs làm bài, gọi hs nêu kết quả bài làm của mình.
-Nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò: 
-Hỏi lại công thức tính CV, DT hbh.
-Nhận xét tiết học .
-Dặn hs chuẩn bị bài : Phân số.
-Nêu lại qui tắc và công thức tính chu vi của hình bình hành.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-Xem sgk trang 104, 105.
-Đọc yêu cầu của các BT.
-Tự thực hành các BT vào vở.
-Thực hành các BT trang 104.
+ABCD là Hcn có AB đối diện DC, AD đồi diện BC.
+EGHK là hbn có EG đối diện KH, EK đối diện GH.
+MNPQ là hình tứ giác, có MN đối diện PQ, NP đối diện MQ.
-Đọc kết quả cho hs viết : 182 dm2, 368m2
-Nhắc lại CT và áp dụng tính chu vi hbh.
a. 22 cm2 ; b. 30 dm2
-Thực hành BT3 vào vở, phải đổi đơn vị trước khi tìm dt :a. 1360 cm2
 b. 520 cm2
-Đọc đề, thực hành BT4 
Diện tích của mảnh đất hình bình hành là:
 40 x 25 = 1000 (dm2)
 Đáp số : 1 000 dm2
-Nêu CV: P = (a +b) x2
 DT: S = a xh
-Lắng nghe nhận xét của GV.
Tập làm văn (t38)
Luyện tập xây dựng kết bài
Trong bài văn miêu tả đồ vật
.Mục tiêu:
-Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, khơng mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
-Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2).
II.ĐDDH: Tranh minh hoạ cái nón lá, giấy khổ to cho hs thực hành BT2.
 III.Các HĐ chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: Gọi hs đọc các đoạn mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. 
-Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
1.HĐ 1: Hướng dẫn BT1
-Gọi hs đọc yêu cầu của BT1 trang 11.
-Cho hs đọc nối tiếp từng đoạn văn trong bài Cái nón .Yêu cầu hs thảo luận theo cặp để tìm đoạn kết bài và xác định kết bài viết theo kiểu nào?
-Yêu cầu các nhóm hs thảo luận và nêu ý kiến.
-Lắng nghe và nêu nhận xét chung.
-Nêu kết luận có 2 cách kết bài.
2. HĐ 2: Hướng dẫn BT2
-Gọi hs đọc yêu cầu BT2 trang 12
-Nhắc sơ lược hs chỉ viết phần kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật. Chỉ viết 1 đoạn theo đề bài nào mà em thích.
-Gọi hs đọc đoạn kết bài của mình.
-Nhận xét, tuyên dương những hs có đoạn kết bài hay và đúng theo yêu cầu.
-Nhắc những hs chưa hoàn chỉnh đoạn văn phải tiếp tục viết cho đầy đủ.
C. Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học . Dặn hs chuẩn bị làm bài viết tả đồ vật.
-Đọc các đoạn mở bài: trực tiếp, gián tiếp.
-Nhận xét.
-Xem tranh sgk trang 11.
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn bài cái nón trong sgk.
-Trao đổi theo cặp tìm đoạn kết bài và xác định kiểu kết bài nào?
-Trình bày ý kiến:
+Đoạn kết bài là đoạn cuối: Má bảo: “Có của phải biết giữ gìn thì mới được lâu bền”.Vì vậy, mỗi khi đi đâu về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường. Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì như thế nón dễ bị méo vành.
+Kết bài theo kiểu mở rộng.
-Đọc yêu cầu BT2 trang 12.
-Lựa chọn 1 trong các đề bài sau: 
+Tả cái thước kẻ của em.
+Tảcái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em.
+Tả cái trốngtrường em.
-Hs thực hành vào vở BT.
-Từng hs đọc đoạn kết bài của mình vừa viết.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Lắng nghe nhận xét của gv.
Khoa học (t38)
Giĩ nhẹ, giĩ mạnh, phịng chống bão
I.Mục tiêu:
	- Nªu ®­ỵc mét sè t¸c h¹i cđa b·o: thiƯt h¹i vỊ ng­êi vµ cđa.
- Nªu c¸ch phßng chèng:
+ Theo dâi b¶n tin thêi tiÕt.
+ C¾t ®iƯn. Tµu, thuyỊn kh«ng ra kh¬ii.
+ §Õn n¬I trĩ Èn an toµn.
 II.ĐDDH :
 -Tranh sgk trang 76,77.
 III. Các HĐ dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 Hs trả lời các câu hỏi:Tại sao có gió?
B. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài :Gió nhẹ,gió mạnh.Phòng chống bão.
1. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
-Y/c hs quan sát các tranh của sgk trang 76,đọc nd trong sách và thảo luận theo nhóm các câu hỏi:
+ Gió được chia ra thành mấy cấp?
+ Ai là người đã nghĩ ra cách phân chia sức gió?
- Cho mỗi nhóm quan sát các tranh và thảo luận về các cấp gió.
- Theo dõi các nhóm trình bày và nhận xét.
 2.Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
-Cho hs quan sát h5 và h6 để trả lời các câu hỏi:
+Nêu tác hại do bão gây ra?
+Nêu 1 số cách phòng chống bão mà địa phương em đã áp dụng?
-Gv nhận xét kết luận và giải thích thêm một số tác hại do bão gây ra.
-Cho hs đọc ghi nhớ.
3.Hoạt động 3:Tổ chức trò chơi.
-Cho hs chơi ghép chữ vào hình.
C. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bị bài sau: Không khí bị ô nhiễm.
-1 Hs trả lời câu hỏi của gv. Cả lớp lắng nghe và nhận xét.
-Xem sgk trang 76,77.
- Hs chia thành 6 nhóm để thảo luận.
-Các nhóm cử đại diện trình bày:
+Gió chia thành 13 cấp.
+Do 1 thuyền trưởng người Anh nghĩ ra vào năm 1805.
+Nêu tác động của các cấp gió.
-Các nhóm khác lần lượt trình bày và bổ sung.
-Quan sát tranh sgk.
+Bão gây thiệt hại về mùa màng nhà cửa,tính mạng và tài sản của nhân dân.
+Trồng cây xung quanh nhà cửa,tìm nơi trú ẩn khi có gió to
-Lắng nghe gv giảng giải.
-Đọc ghi nhớ sgk.
-Lắng nghe nhận xét.
-Tham gia trò chơi ghép chữ vào hình bằng cách tiếp sức.
-Lớp chia thành 2 đội tham gia trò chơi.
-Nhận xét kết quả.
Lịch sử (t19)
Nước ta cuối thời Trần
 I.Mục tiêu:
- C¸c biĨu hiƯn suy yÕu cđa nhµ TrÇn vµo gi÷a thÕ kû XIV.
- V× sao nhµ Hå thay nhµ TrÇn.
 II.ĐDDH: Sách gk LS4, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi hs trình bày tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần ?
B.Dạy bài mới :
*Giới thiệu bài :Nước ta cuối thời Trần. 1.HĐ1:Thảo luận nhóm
-Yêu cầu hs đọc sgk tr 42, 43 thảo luận theo nhóm các câu hỏi:
+Nửa sau TK XIV, vua quan nhà Trần sống như thế nào?
+Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra sao?
+Cuộc sống của nhân dân nht? Họ phản ứng với triều đình ra sao?
+Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
-Theo dõi hs làm việc.
2.HĐ 2: Thảo luận
-Nêu câu hỏi cho hs thảo luận 
+Hồ Quí Ly là người như thế nào?
+Ông đã làm gì?
+Việc truất ngôi vua có hợp lòng dân hay không? Tại sao?
-Nhận xét, đánh giá.Gọi hs đọc ghi nhớ 
-Liên hệ giáo dục tinh thần yêu nước
C.Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những hs tích cực tham gia đóng góp ý kiến. 
-Dặn hs chuẩn bị bài : Chiến thắng Chi Lăng.
-1hs trình bày.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-Xem sgk trang 42, 43
-Đọc nội dung sgk tr 42, 43 thảo luận theo nhóm.
-Từng nhóm lần lược trình bày kết quả trước lớp.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung.
-Lắng nghe câu hỏi của gv và cùng trao đổi, nêu ý kiến trước lớp.
+ Ông là một vị quan có tài
+Ông đã truất ngôi vua Trần, lập ra nhà Hồ
và thực hiện nhiều cải cách
+Việc làm của ông hợp với lòng dân vì vua quan nhà Trần lo ăn chơi sa đoạ làm lòng dân oán hận
-Lắng nghe nhận xét của gv.
Đọc ghi nhớ sgk tr 44
-Tự liên hệ bản thân.
-Chuẩn bị bài tt.
luyƯn viÕt bµi 1 tËp II
1. Mơc tiªu 
HS viÕt ®ĩng cì chị.
HS viÕt ®Đp, ®ĩng tèc ®é.
2. Ho¹t ®éng :
Gi¸o viªn h­íng dÉn c¸c viÕt.
HS viÕt, GV kiĨm tra, uèn n¾n cho nh÷ng em viÕt sai.
 3. Cđng cè dỈn dß 
Kĩ thuật ( t19)
Lợi ích của việc trồng rau, hoa
I. Mục tiêu :
- Hs nêu được lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- Yêu thích cơng việc trồng rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Sưu tầm tranh, ảnh một số loại cây rau, hoa.
- Tranh minh hoạ của việc lợi ích trồng rau, hoa.
III. Các hoạt động dạy - học :
 a/ Giới thiệu bài .
- Gv nêu mục đích của bài học.
 b/ Bài mới :
Hoạt động 1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- Gv treo tranh ( H1 sgk ), hướng dẫn hs quan sát.
+ Em hãy nêu lợi ích của việc trồng rau ?
- Gia đình em thường sử dụng loại rau nào để làm thức ăn ?
+ Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đình em ?
+ Rau cịn được sử dụng để làm gì ?
* Rau cĩ nhiều loại khác nhau. Cĩ loại rau lấy lá, cĩ loại rau lấy củ, quả Trong rau cĩ nhiều vitamin và chất xơ, cĩ tác dụng tốt cho cơ thể con người và giúp cho việc tiêu hố được dễ dàng. Vì vậy, rau là loại thực phẩm quen thuộc và khơng thể thiếu được trong bữa ăn hàng ngày của chúng ta.
- Hướng dẫn hs quan sát H2 và cho hs trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Gv nhận xét nĩi rõ thêm lợi ích của rau, hoa.
Hoạt động 2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta.
- Cho hs thảo luận 2 câu hỏi trong sgk.
* Ở nước ta cĩ nhiều loại rau, hoa tương đối dễ trồng như rau muống, rau cải, cải xoong, hoa hồng, hoa thược dược, hoa cúc, Mỗi chúng ta đều cĩ thể trồng được rau, hoa.
IV. Nhận xét - dặn dị :
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs.
- Chuẩn bị bài : Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa.
- Hs quan sát tranh.
+ Rau được dùng làm thức ăn trong bữa ăn hàng ngày, rau cung cấp chất dinh dướng cần thiết cho con người, râu được dùng làm thức ăn cho vật nuơi.
- Hs nêu.
+ Được chế biến thành các mĩn ăn để ăn với cơm như : luộc, xào,
+ Đem bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm,
- Hs quan sát và trả lời câu hỏi sgk.
- Nước ta cĩ điều kiện khí hậu thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm.
- Đời sống càng cao thì nhu cầu sử dụng rau, hoa của con ngườ càng nhiều. Vì vậy, nghề trồng rau, hoa ở nước ta ngày càng phát triển.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1 TUAN 19 CKTKN.doc