Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân - Nguyễn Thị Soa

Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân - Nguyễn Thị Soa

/ Mục tiêu:. Giúp HS :

-Biết tính diện tích hình thang.

-Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.

-Làm bài cẩn thận, chính xác.

II/ Đồ dùng dạy học:

Chuẩn bị bảng phụ và bìa

Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo

III/. Các hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 997Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân - Nguyễn Thị Soa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 19
 Ngày soạn: 7/8/1/2011
 Ngày giảng: 
Tiết 1: CHÀO CỜ
 ---------------------------------------------------
Tiết 2: Toán:
 DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I/ Mục tiêu:. Giúp HS :
-Biết tính diện tích hình thang..
-Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
-Làm bài cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị bảng phụ và bìa
Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo
III/. Các hoạt động dạy học: 
1. Hình thành công thức tính diện tích hình thang
Tính diện tích hình thang ABCD đã cho
HS xác định trung điểm M của cạnh BC.
cắt rời hình tam giác ABM
HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD
	 Diện tích hình tam gác ADK vừa tạo thành
HS nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK
HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố 
Rút ra công thức tính diện tích hình thang.
G kết luận và ghi công thức tính diện tích hình thang lên bảng.
2. Thực hành
Bài 1:	HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang
	HS tính diện tích của từng hình thang
	HS nêu kết quả tìm được
Bài 2:	HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang và hình vuông.
	HS tự làm bài
	GV nhận xét đánh giá bài làm
Bài 3: 	HS biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang
	HS nêu hướng giải bài toán
	GV: Trước hết phải tìm chiều cao của hình thang
	GV nhận xét và chữa bài.
3 Hướng dẫn về nhà : 
Về nhà chuẩn bị tiết sau luyện tập.
 ---------------------------------------------------------
Tiết 3	Mĩ thuật
 GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH
Tiết 4 Tập đọc : 
 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I . Yêu cầu : 
1. Biết đọc đúng ngữ điệu một văn bản kịch. Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả
(anh Thành, anh Lê).
2. Hiểu nội dung: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của Nguyễn Tất Thành .Trả lời các câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3( không cần giải thích lí do).
3.Giáo dục HS biết yêu quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
III. Hoạt động dạy học :
1 Bài cũ : 
2 Bài mới : 	a) Giới thỉệu bài : 
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : 
 * Luyện đọc : 
HS đọc lời giới thiệu nhân vật
GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch
Có thể chia thành 3 đoạn: 
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì ?
+ Đoạn 2 : Từ Anh Lê này ! đến không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
+ Đoạn 3: Phần còn lại .
HS luyện đọc để hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài
HS luyện đọc theo cặp ; một , hai em đọc lại toàn bộ trích đoạn kịch
* Tìm hiểu bài : 
HS đọc thầm phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra sự việc trong trích đoạn kịch
Các nhóm trao đổi, trả lời các câu hỏi
đại diện nhóm trình bày 
Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung chốt lại ý kiến đúng.
Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Em hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.
GV Cho HS trao đổi
* Hướng dẫn đọc diễn cảm :
Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm đoạn kịch. 
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2 của đoạn kịch. 
Chú ý nhấn mạnh các từ ngữ, lời nói trực tiếp của nhân vật.
GV đọc mẫu đoạn kịch - HS đọc
Từng tốp HS phân vai luyện đọc
Một vài cặp HS thi đọc diễn cảm
GV nhận xét.
3 Củng cố , dặn dò : 
HS nêu nội dung của đoạn kịch.
Nhận xét tiết học
 -----------------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều:
Tiết 3	Kĩ thuật:
 NUÔI DƯỠNG GÀ 
I. Mục tiêu:HS cần biết:
Nêu được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
Biết cách cho gà ăn, uống.
Có ý thức nuôi dưỡng chăm sóc gà
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu đánh giá kết quả học tập
Hình ảnh minh hoạ cho bài học
III. Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài.GV giới thiệu và nêu mục đích bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà
Nuôi dưỡng là một khái niệm mới đối với HS chúng ta nên trước hết cần phải cho HS biết được thế nào là nuôi dưỡng.
GV chốt: Công việc cho gà ăn, uống được gọi chung là nuôi dưỡng
Ở nhà bố mẹ thường cho gà ăn thức ăn gì ? Ăn vào lúc nào ?
Lượng thức ăn hàng ngày cho ra sao ?
Cho gà uống nước vào lúc nào?
Cho ăn, uống như thế nào ?
HS trả lời, các em khác bổ sung
GV kết luận: nuôi dưỡng gà gồm hai công việc chủ yếu là cho gà ăn và cho gà uống nhằm cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà. Nuôi dưỡng hợp lí sẽ gíp gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, sinh sản tốt. Muốn nuôi gà đạt năng suất cao phải cho gà ăn, uống đủ chất, đủ lượng, hợp vệ sinh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống.
* Cách cho gà ăn.
HS đọc nội dung mục 2a SGK
HS nêu cách cho gà ăn ở từng thời kỳ sinh trưởng.
So sánh cách cho gà ăn ở gia đình mình và cách cho gà ăn như ở bài học.
GV nhận xét, tóm tắt cách cho gà ăn theo nội dung SGK
* Cách cho gà uống.
Nêu vai trò của nước đối với đời sống động vật.
Nhận xét và nêu tóm tắt cách cho gà uống nước theo SGK.
GV chốt: Khi nuôi gà phải cho gà ăn, uống đủ lượng, đủ chất và hợp vệ sinh bằng cách cho gà ăn nhiều loại thức ăn phù hợp với nhu cầu về chất dinh dưỡng ở từng thời kỳ sinh trưởng của gà và thường xuyên cung cấp đủ nước cho gà uống. Thức ăn, nước uống dùng để nuôi gà phải sạch sẽ, không bị ôi, mốc và được đựng trong máng sạch.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
HS làm bài tập và báo cáo kết quả
GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh
Nhận xét- dặn dò.
Nhận xét tinh thần thai độ học tập của HS
Chuẩn bị đọc trước bài: Chăm sóc gà
 ---------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 7/8/1/2011
 Ngày giảng: 3/11/1/2011
Tiết 1	Anh văn:
 Gv chuyên trách
 ---------------------------------------------------------------
Tiết 2:
	Toán:
 LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu: Giúp HS :
-Biết tính diện tích hình thang.
-Hs trình bày bài tập khoa học, đẹp.
II- Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ: Nhắc lại công thức tính diện tích hình thang.
 1em lên bảng làm bài tập3. chữa bài.
Bài 1:
HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang.
Củng cố kĩ năng tính toán trên ácc số tự nhiên, phân số và số thập phân.
HS tự làm bài
HS đọc kết quả
GV đánh giá bài làm
Bài 2:
Vận dụng công thức tính diện tích hình thang
GV yêu cầu HS suy nghĩ để nêu cách tính
Tìm độ dài đáy bé và chiều cao của thửa ruộng hình thang
Tính diện tích của thửa ruộng
Tính số ki lô gam thóc thu hoạch được trên thửa ruộng.
HS tự giải toán
HS trình bày kết quả
Bài 3:
Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ kết hựop với sử dụng công thức tính diện tích hình thang.
Rèn kĩ năng ước lượng để giải bài toán về diện tích.
GV yêu cầu mỗi HS quan sát và tự giải bài toán.
GV đánh giá bài làm của HS.
3 Hướng dẫn về nhà : 
Về nhà chuẩn bị tiết sau luyện tập tiếp.
 --------------------------------------------------
Tiết 3 Thể dục
 Gv chuyên trách
 ------------------------------------------------------
 Tiết 4 Luyện từ và câu : 	
 CÂU GHÉP
I . Yêu cầu : 
-Nắm được sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
-Nhận biết được câu ghép , xác định được các vế câu trong câu ghép(BT1, mục III); Thêm một vế câu vào chổ trống để được câu ghép(BT3).
-Thấy được sự phong phú và đa dạng của ngữ pháp tiếng Việt.
II Hoạt động dạy học : 
1. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài : 
b) Phần nhận xét
HS đọc bài tập – nêu yêu cầu .
Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của Đoàn Giỏi
HS lần lượt thực hiện từng yêu cầu của Gv
Yêu cầu 1: Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn; xác định chủ ngữ (CN); vị ngữ (VN) trong từng câu.
Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ / cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to
 C	 V
Hễ con chó/ đi chậm, con khỉ/ cấu hai tai chó giật giật
 C	V C V
Con chó/ chạy sải thì khỉ/ gò lưng như người phi ngựa
 C V C V
Yêu cầu 2: Xếp 3 câu trên vào 2 nhóm: Câu đơn, câu ghép
Câu đơn (câu do một cụm C-V tạo thành) câu 1
Câu ghép (câu do nhiều cụm C-V bình đẳng với nhau tạo thành) câu 2, 3
Yêu cầu 3: Có thể tách mỗi cụm C-V trong các câu ghép trên thành một câu đơn được không? Vì sao ?
GV chốt lại
c. Phần ghi nhớ
HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK
2. Luyện tập
Bài 1:
HS đọc nội dung yêu cầu bài tập
GV nhắc HS chú ý:
- Bài tập này nêu 2 yêu cầu: Tìm câu ghép trong đoạn văn, sau đó xác định các vế câu trong từng câu ghép.
- HS đọc kĩ từng câu, câu nào có nhiều cụm từ C-V bình đẳng với nhau thì đó là câu ghép, mỗi vế của câu ghép sẽ có một cụm C-V.
Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, HS tự làm v\bài
Bài 2:
HS đọc nội dung bài tập
HS phát biểu ý kiến.HS khá giỏi giải thích được lí do
GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng
Bài 3:
HS đọc yêu câu của bài tập
HS tự làm bài
HS phát biểu ý kiến
Lớp nhận xét, bổ sung
3 Củng cố , dặn dò : 
Nhận xét tiết học
HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
 -------- a & b ---------
Buổi chiều
Tiết 1 Khoa học:
 DUNG DỊCH
 I. Mục tiêu: HS biÕt 
-Nêu được một số ví dụ về dung dịch.
 -Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.
II. Đồ ing dạy học:
H×nh SGK trang 76; 77
ChuÈn Bþ: §­êng, n­íc s«i, mét ly thuû tinh
III. Hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng 1: Thùc hµnh “T¹o ra mét dung dÞch”
Môc tiªu: Gióp HS biÕt c¸ch t¹o ra dung dÞch
KÓ tªn ®­îc mét sè dung dÞch
C¸ch tiÕn hµnh
B­íc 1: Lµm viÖc theo nhãm
GV cho HS lµm viÖc theo nhãm
Nhãm tr­ëng ®iÒu khiÓn nhãm m×nh 
B­íc 2: Lµm viÖc c¶ líp
§¹i diÖn nhãm nªu c«ng thøc pha dung dÞch ®­êng
C¸c nhãm nhËn xÐt, so s¸nh
HS ph¸t biÓu dung dÞch lµ g× ?
KÓ tªn mét sè dung dÞch kh¸c (dung dÞch n­íc vµ xµ phßng, giÊm vµ ®­êng, giÊm vµ muèi)
GV kÕt luËn: Muèn t¹o ra mét dung dÞch Ýt nhÊt ph¶i cã hai chÊt trë lªn, trong ®ã ph¶i cã mét chÊt ë thÓ láng vµ chÊt kia ph¶i hoµ tan ®­îc vµo trong chÊt láng ®ã.
Hçn hîp chÊt láng víi chÊt r¾n Bþ hoµ tan vµ ph©n bè ®Òu hoÆc hçn hîp chÊt láng víi chÊt láng hoµ tan vµo nhau ®­îc gäi lµ dung dÞch.
Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh.
Môc tiªu: HS nªu ®­îc c¸ch t¸ch c¸c chÊt trong dung dÞch
C¸ch tiÕn hµnh:
B­íc 1: Lµm viÖc theo nhãm SGV
B­íc 2: Lµm viÖc c¶ líp
§¹i diÖn mét sè nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶
Nhãm kh¸c bæ sung.
GV kÕt luËn: Ta cã thÓ t¸ch c¸c chÊt trong dung dÞch b»ng c¸ch c¸ch ch­ng cÊt.
Trong thùc Tõ ng­êi ta sö dông ph­¬ng ph¸p ch­ng cÊt ®Ó t¹o ra n­íc cÊt ing cho ngµnh y Tõ.
Trß ch¬i “§è b¹n”
§Ó s¶n xuÊt ra n­íc cÊt ing trong y Tõ ng­êi ta sö dông ph­¬ng ph¸p ch­ng cÊt.
§Ó lµm ra muèi tõ n­íc biÓn ... n thức cần ghi nhớ về câu ghép trong tiết LTVC trước.
GV nhận xét, ghi điểm.
2 Bài mới:
	* Giới thiệu bài
* Phần nhận xét.
2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT1, 2
Cả lớp theo dõi SGK
HS đọc lại các câu văn, đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo để phân tách 2 vế câu ghép; gạch dưới những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
GV đưa bảng phụ đã viết sẵn 4 câu ghép
Mỗi em phân tích 1 câu
Cả lớp nhận xét, bổ sung chốt lại lời giải đúng.
* Phần ghi nhớ.
HS đọc nội dung ghi nhớ SGK
* Phần luyện tập
Bài 1: 
HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tạp
Cả lớp đọc thầm lại các câu văn, tự làm bài
HS phát biểu ý kiến, Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Các câu ghép và vế câu
Cách nối các vế câu
Đoạn a có 1 câu ghép với 4 vế câu
Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị câm lăng (2 trạng ngữ) thì tinh thần ấy lại sôi nổi, / nó kết thành ... to lớn,/nó lướt qua ... khó khăn,/ nó nhấn chìm ... lũ cướp nước.
4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩu (từ Thì nối trạng ngữ với các vế câu)
Bài 2:
HS đọc yêu cầu bài 2
GV nhắc HS chú ý: Đoạn văn tả ngoại hình một người bạn, phải có ít nhất 1 câu ghép. Các em hãy viết đoạn văn một cách tự nhiên; sau đó kiểm tra, nếu thấy trong đoạn chưa có câu ghép thì sửa lại.
GV mời 1, 2 em lên làm mẫu
HS viết đoạn văn
Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
3 Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách nối các vế câu ghép
---------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 SINH HOẠT LỚP 
I. Mục tiêu: 
 -Đánh giá hoạt động tuần qua và đề ra phương hướng tuần tới.
 -HS tích cực góp ý kiến và xây dựng cho kế hoạch tuần tới.
II.Sinh hoạt:
 1.Lớp trưởng đánh giá tình hình hoạt động tuần qua của lớp và nêu phương hướng tuần tới.
 2.Ý kiến của HS.
 3.Ý kiến của GV:
a. Nhận xét hoạt động tuần qua:
 -Duy trì sỉ số, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 -Đa số các em đã học bài và làm bài trước khi đến lớp.Chuẩn bị khá đầy đủ sách vở cho học kì II.
 -Nhiều em tích cực phát biểu xây dựng bài: 
-Đã thu gom giấy vụn song nhiều em nộp còn chậm.
*Tồn tại: - Công trình Măng non của các bạn nam ít chăm sóc.
b. Phương hướng: -Duy trì tốt nề nếp 
 -Giữ gìn tốt vệ sinh trường lớp.
 -Tích cực rèn chữ, giữ vở
 -Học bài và chuẩn bị bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
 -Chăm sóc công trình Măng non.
-Thu nộp các loại quỹ đúng quy định.
 3.Tổng kết, dặn dò.
TUẦN 19
 Ngày soạn: 7/8/1/2011
 Ngày giảng: 2/10/1/2011
Tiết 1	 Đạo đức:
 EM YÊU QUÊ HƯƠNG(t1)
I Mục tiêu : HS biết
-Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
-Yêu mến tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
- GDKNS: KN xác định giá trị yêu quê hương. KN tư duy phê phán. KN tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống quê hương. KN trình bày.
II. Tài liệu và phương tiện. 
Các bài thơ, bài hát về tình yêu quê hương
III. Các hoạt động dạy học : 
1. Bài mới : HS thực hành
 Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện Cây đa làng em
Mục tiêu : HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương
Cách tiến hành:
HS đọc truyện Cây đa làng em
HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi, bổ sung
GV kết luận: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà. 
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương.
Cách tiến hành: GV yêu cầu HS thảo luận
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
GV kết luận: Trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hiương
HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
Mục tiêu: HS kể được những việc các em đã làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình.
Cách tiến hành:
GV cầu HS trao đổi với nhau theo các gợi ý sau:
Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương mình ?
Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương?
HS trao đổi và trình bày trước lớp
HS nêu câu hỏi về những vấn đề mình quan tâm.
GV kết luận
GV tuyên dương một số em biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể.
Củng cố, dặn dò.
HS sưu tầm tranh, ảnh về quê hương
Chuẩn bị bài hát nói về tình yêu quê hương.
 -------- a & b ---------
Tiết 3: Luyện tự nhiên xã hội:
 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT
I.Mục tiêu:HS biết:
-Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường đất.
-Những biện pháp bảo vệ môi trường đất.
-Giáo dục các em có ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh ảnh về nhứng việc làm gây ô nhiễm môi trường đất.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động.
2.Bài mới:*Giới thiệu bài: 
*Tìm hiểu bài:
 1.Tình trạng môi trường đất hiện nay:
 *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
-Em hãy nói về môi trường đất hiện nay ở địa phương em?
 Môi trường đất hiện nay đang bị thu hẹp và bị ô nhiễm.
GV nói về tình trạng ô nhiễm môi trường đất hiện nay
 2.Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường đất:
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi:
-Hiện nay con người có những tác động gì đến môi trường đất làm cho môi trường này bị ảnh hưởng?
-Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận:
 Có nhiều nguyên nhân làm cho môi trường đất ngày càng bị thu hẹp và suy thoái:
+Dân số tăng, nhu cầu chổ ở, nhu cầu lương thực tăng, đất trồng bị thu hẹp.Vì vậy người ta tìm cách tăng năng suất cây trồng, trong đó có biện pháp bón phân hoá học, sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,...Những việc làm đó khiến cho môi trường đất bị ô nhiễm.
+Dân số tăng, lượng rác thải tăng, việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất.
 3.Biện pháp bảo vệ môi trường đất:
*Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm 4:
 +Để môi trường đất không bị ô nhiễm, chúng ta cần phải làm gì?
-Các nhóm làm việc.
-Đại diện nhóm trình bày
+Thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
+Trong trồng trọt, sử dụng hạn chế sử dụng phân hoá học, nên sử dụng phân hữu cơ.
+xử lí rác thải cần hợp vệ sinh.
..........
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học
-Dặn dò HS cần vận động gia đình và cộng đồng biết bảo vệ môi trường đất.
 *********************************************************************
Tiết 1: 	Âm nhạc: 
	GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH
 -------- a & b ---------
Tiết 3: Anh văn: 
	GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH
	 -------- a & b ---------
Tiết 5: Kể chuyện : 	
 	CHIẾC ĐỒNG HỒ
I . Mục đích , yêu cầu : 	 
Dựa vào tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc Đồng Hồ; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.
-Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Giáo dục HS cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc tiêng của mình.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ truyện trong SGK
III Hoạt động dạy học : 
2 Bài mới : 
Giới thiệu bài : 
GV kể chuyện
3. Hướng dẫn HS kể chuyện : 
Một HS đọc đề bài . 
HS kể chuyện theo cặp
HS kể chuyện theo tranh sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện
HS trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
HS thi kể chuyện trước lớp.
KS kể xong, nói điều có thể rút ra từ câu chuyện
Cả lớp và Gv nhận xét, bình chọn nhóm kể chuyện hấp dẫn nhất.
4. Củng cố , dặn dò: 
GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 -------- a & b ---------
 -------- a & b ---------
****************************************************************************
 -------- a & b ---------
Buổi chiều:
 Tiết 1: 	Luyện âm nhạc:
	GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH
 -------- a & b ---------
*******************************************************************
 Luyện từ và TOÁN	 HÌNH TRÒN - ĐƯỜNG TRÒN
A- MỤC TIÊU. Giúp HS :
Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình trong như tâm, bán kính, đường kính.
Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Chuẩn bị bảng phụ và bộ đồ dùng dạy học toán
Chuẩn bị thước kẻ, com pa
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
1. Giới thiệu về hình tròn, đường tròn.
GV đưa ra một tấm bìa hình tròn và nói : Đây là hình tròn
Dùng com pa vẽ trên bảng một hình tròn rồi nói : Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn.
Trong một hình tròn, đường kính dài gấp 2 lần bán kinh
2. Thực hành.
Bài 1: Rèn kĩ năng sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
Bài 2: Tương tự bài 1
Bài 3: Rèn kĩ năng vẽ phối hợp đường tròn và hai nữa đường tròn.
3 Hướng dẫn về nhà : 
Về nhà dùng com pa để vẽ hình tròn cho quen tay.
	 Luyện tự nhiên xã hội:
 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT
I.Mục tiêu:HS biết:
-Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường đất.
-Những biện pháp bảo vệ môi trường đất.
-Giáo dục các em có ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh ảnh về nhứng việc làm gây ô nhiễm môi trường đất.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động.
2.Bài mới:*Giới thiệu bài: 
*Tìm hiểu bài:
 1.Tình trạng môi trường đất hiện nay:
 *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
-Em hãy nói về môi trường đất hiện nay ở địa phương em?
 Môi trường đất hiện nay đang bị thu hẹp và bị ô nhiễm.
GV nói về tình trạng ô nhiễm môi trường đất hiện nay
 2.Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường đất:
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi:
-Hiện nay con người có những tác động gì đến môi trường đất làm cho môi trường này bị ảnh hưởng?
-Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận:
 Có nhiều nguyên nhân làm cho môi trường đất ngày càng bị thu hẹp và suy thoái:
+Dân số tăng, nhu cầu chổ ở, nhu cầu lương thực tăng, đất trồng bị thu hẹp.Vì vậy người ta tìm cách tăng năng suất cây trồng, trong đó có biện pháp bón phân hoá học, sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,...Những việc làm đó khiến cho môi trường đất bị ô nhiễm.
+Dân số tăng, lượng rác thải tăng, việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất.
 3.Biện pháp bảo vệ môi trường đất:
*Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm 4:
 +Để môi trường đất không bị ô nhiễm, chúng ta cần phải làm gì?
-Các nhóm làm việc.
-Đại diện nhóm trình bày
+Thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
+Trong trồng trọt, sử dụng hạn chế sử dụng phân hoá học, nên sử dụng phân hữu cơ.
+xử lí rác thải cần hợp vệ sinh.
..........
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học
-Dặn dò HS cần vận động gia đình và cộng đồng biết bảo vệ môi trường đất.
	Luyện toán:
	LUYỆN TẬP HÌNH THANG, CHỮA BÀI TẬP KIỂM TRA.
I.Mục tiêu:
-Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang,hình thang vuông phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
-Chữa bài tập kiểm tra.
II.Đồ dùng dạy học:VBT; đề kiểm tra học kì I
III. Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19(8).doc