Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học : Nguyễn Viết Xuân - Trần Thị Hương

Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học : Nguyễn Viết Xuân - Trần Thị Hương

Nghe – viết đúng bài chính tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi

- Rèn HS viết đúng chính tả.

- Giáo dục HS viết đúng chính tả. Hình thnh kĩ năng nhận thức, đạt được mục tiêu.

* Hỗ trợ Sơn, Khánh, Bảo làm bài 2.

 II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 Bảng phu BT3, 3b. tranh sgk. Làm được BT2, BTb.

 

doc 22 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1084Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học : Nguyễn Viết Xuân - Trần Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 01 tháng 01 năm 2011
 Nghỉ Tết dương lịch
(Đã dạy vào thứ năm tuần dự trữ)
Thứ ba ngày 02 tháng 01 năm 2011
CHÍNH TẢ
TIẾT 19: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
Ph©n biƯt ©m ®Çu r/d/gi, ©m chÝnh o/«
 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-Nghe – viết đúng bài chính tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Rèn HS viết đúng chính tả.
- Giáo dục HS viết đúng chính tả. Hình thành kĩ năng nhận thức, đạt được mục tiêu.
* Hỗ trợ Sơn, Khánh, Bảo làm bài 2. 
 II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Bảng phu BT3, 3b. tranh sgk. Làm được BT2, BTb.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 * Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS viết chính tả.
- 1 HS đọc bài chính tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực – đọc thong thả rõ ràng , phát âm chính xác các tiếng có âm vần thanh HS dễ sai . Cả lớp theo dõi SGK. – 
- GV hỏi :Bài chính tả cho em biết điều gì ?
- HS đọc thầm lại đoạn văn . GV nhắc HS chú ý những tên riêng cần viết hoa (Nguyễn Trung Trực , Vàm Cỏ, Tân An, Long An ,Tây Nam Bộ ,Nam Kì ,Tây ), những tữ ngữ dễ viết sai( chài lưới, nổi, khảng khái,...). 
 GV đọc cho HS viết từng câu. Mỗi câu đọc 2 lượt 
 - GV đọc lại bài cho HS rà soát .
 - GV chấm chữa bài từ 7-10 bài. 
 - GV nhận xét chung. 
 * Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
 + Bài tập 2 : HS làm việc cá nhân
 * Hỗ trợ Sơn, Khánh, Bảo làm bài 2.
 GV nêu yêu cầu của bài tập 2,nhắc HS ghi nhớ : 
 + ô 1 là chữ r, d hoặc gi 
 + ô 2 là chữ o hoặc ô
 - Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập . thảo luận theo nhóm bàn 
 - Đại diện nhóm lên bảng làm vào giấy khổ to. 
 - Cả lớp và GV nhận xét kết quả bài làm của mỗi nhóm và cho điểm. 
 + Bài tập 3b: HS làm việc nhĩm đơi.
 - Cả lớp làm bài theo nhóm, phát biểu, GV ghi bảng, nhận xét, kết luận.
- Giáo dục HS, trò chơi trí nhớ: 4 HS đại diện 4 tổ lên nhìn đồ vật trong rỗ “ nhớ” về nhóm ghi vào bảng , đính bảng , nhận xét. Tuyên dương.
 * Dặn dò : 
 - Chuẩn bị tiết sau. “Nghe - viết: Cánh cám lạc mẹ”. Đọc và tìm hiểu bài trước.
 - Nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 37: CÂU GHÉP
I-MỤC TIÊU
- Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống 1 câu đơn và thể hiện 1 ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác( ND ghi nhớ)
- Nhận biết được câu ghép, xác định được các câu trong câu ghép(BT mục III) thêm được 1 vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép(BT3)
- Giáo dục HS đặt câu có đủ chủ ngữ- vị ngữ. Hình thành kĩ năng ra quyết định, giao tiếp, nhận thức.
* Hỗ trợ Sơn, Khánh, Bảo làm bài 3. HS khá giỏi thực hiện được yêu cầu của BT 2( trả lời câu hỏi giải thích lí do).
II- Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC :
 -Bảng phụ ,SGK. 
III- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC 
* Hoạt động1: Phần nhận xét 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc tồn bộ nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK . Cả lớp đọc thầm đọan văn. GV hướng dẫn HS: 
+ Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn rồi xác định CN, VN trong mỗi câu . 
+ GV hỏi : Muốn tìm CN – VN ta đặt câu hỏi như thế nào ?	 
+ HS thảo luận theo nhóm đôi để tìm CN – VN trong từng câu . Đại diện HS lên bảng trình bày 
+ Yêu cầu HS xếp các câu trên thành hai nhóm: câu đơn , câu ghép 
+ Có thể tách mỗi cụm CN – VN trong câu ghép trên thành câu đơn được không ? Vì sao ?
GV chốt lại theo nội dung ghi nhớ ở SGK . Gọi HS đọc lại, 2-3 hs nhắc lại không nhìn sách 
* Hoạt động 2: Phần luyện tập 
- Bài tập 1: HS đọc yêu cầu đề bài . Thảo luận theo nhóm đôi. 
Tìm câu ghép trong đoạn văn rồi xác định CN – VN trong từng vế câu 
1 HS làm bảng phụ , đính bảng . GV và HS nhận xét , giáo dục HS.
- Bài tập 2: HS làm việc nhĩm đơi.
 HS đọc yêu cầu BT, HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét câu trả lời .
 GV kết luận không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên thành câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác. 
- Bài tập 3: HS đọc yêu cầu BT 
HS tự làm bài vào vở . GV chấm điểm .4 HS làm bảng phu,ï GV và HS nhận xét. 
Dặn dò 
- Chuẩn bị tiết sau. “Cách nối các vế câu ghép”. Đọc và tìm hiểu bài trước.
 - Nhận xét tiết học.
.
TOÁN
Tiết 92: LUYỆN TẬP
 I /MỤC TIÊU :
 - Biết tính diện tích hình thang
 - Rèn HS tính diện tích hình thang
 - Giáo dục HS cẩn thận.
 * Hỗ trợ Sơn, Khánh, Bảo làm bài 1
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Bảng phụ. HS làm được BT1, 3a
 III / CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC :
 * Hoạt động 1: Tính diện tích hình thang .
 Bài 1: HS làm việc cá nhân.
 - Nêu công thức tính diện tích hình thang 
 - HS làm bài vào vở, GV giúp HS yếu ,chấm 1 số bài, 3 HS làm bảng phụ, đính bảng, nhận xét.
 * Hoạt động 2:: Vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải tốn. 
 Bài 2 HS làm việc nhĩm đơi.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ để nêu cách tính theo các bước 
 + Tìm độ dài đáy bé và chiều cao của thửa ruộng hình thang 
 + Tính diện tích của thửa ruộng 
 + Từ đó tính số kg thóc thu họach được trên thửa ruộng đó 
 + GV yêu cầu HS tự giải bài Tốn , gọi 1 HS làm bảng phụ, các HS khác làm vào vở, GV nhận xét. 
 + Bài 3: HS làm việc cá nhân.
 - Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ kết hợp sử dụng công thức tính diện tích hình thang và kĩ năng ước lượng để giải bài tốn về diện tích.
 - GV hướng dẫn HS làm bài thi đua theo nhóm, đính bảng, nhận xét, tuyên dương.
 * Dặn dò:
 - HS nhắc lại qui tắc tính diện tích hình thang, giáo dục HS.
* Dặn dị.
- Chuẩn bị tiết sau. “Luyện tập chung”. Đọc và tìm hiểu bài trước.
 - Nhận xét tiết học.
Khoa học 
 Thầy Bình dạy
Chiều: Luyện Tốn
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Củng cố cách tính hình tam giác, hình thang.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS cĩ ý thức học tốt.
II. Đồ dùng:
 Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :Ơn cách tính diện tích hình thang.
- Cho HS nêu cách tính diện tích hình thang
- Cho HS lên bảng viết cơng thức tính diện tích hình thang.
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Một tờ bìa hình thang cĩ đáy lớn 2,8dm, đáy bé 1,6dm, chiều cao 0,8dm. 
a) Tính diện tích của tấm bìa đĩ?
b) Người ta cắt ra 1/4 diện tích. 
 Tính diện tích tấm bìa cịn lại?
Bài tập 2: 
 Hình chữ nhật ABCD cĩ chiều dài 27cm, chiều rộng 20,4cm.
Tính diện tích tam giác ECD?	 
Bài tập3: (HSKG)
Một thửa ruộng hình thang cĩ đáy bé 26m, đáy lớn hơn đáy bé 8m, đáy bé hơn chiều cao 6m. Trung bình cứ 100m2thu hoạch được 70,5 kg thĩc. Hỏi ruộng đĩ thu hoạch được bao nhiêu tạ thĩc?
* Dặn dị.
- GV nhận xét giờ học .
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính diện tích hình thang.
- HS lên bảng viết cơng thức tính diện tích hình thang.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải:
Diện tích của tấm bìa đĩ là:
 ( 2,8 + 1,6) x 0,8 : 2 = 1,76 (dm2)
 Diện tích tấm bìa cịn lại là:
 1,76 – 1,76 : 4 = 1,32 (dm2)
 Đáp số: 1,32 dm2
Lời giải: 
Theo đầu bài, đáy tam giác ECD chính là chiều dài hình chữ nhật, đường cao của tam giác chính là chiều rộng của hình chữ nhật.
Vậy diện tích tam giác ECD là: 
 27 x 20,4 : 2 = 275,4 ( cm2)
 Đáp số: 275,4 cm2
Lời giải:
Đáy lớn của thửa ruộng là:
 26 + 8 = 34 (m)
Chiều cao của thửa ruộng là:
 26 – 6 = 20 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
 (34 + 26) x 20 : 2 = 600 (m2)
Ruộng đĩ thu hoạch được số tạ thĩc là: 600 : 100 x 70,5 = 423 (kg)
 = 4,23 tạ.
 Đáp số: 4,23 tạ.
- HS lắng nghe và thực hiện.
An tồn giao thơng
Em lµm g× ®Ĩ gi÷ an toµn giao th«ng( Tiếp theo)
 I.Mơc tiªu:
- BiÕt ®­ỵc nh÷ng viƯc nªn lµm ®Ĩ gi÷ an toµn giao th«ng.
- Khi tham gia giao th«ng ph¶i nghiªm tĩc thùc hiƯn nh÷ng quy ®Þnh cđa ban an toµn giao th«ng.
- Giáo dục HS chấp hành luật giao thơng đường bộ khi tham gia giao thơng trên đường.
 II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 *Bµi míi
 . Néi dung
* Hoạt động 3: Trß ch¬I đố bạn.
 Em hãy nêu tên biển báo giao thơng.
HS hỏi - HS trả lời – GV bao qu¸t líp hướng dẫn thªm cho nh÷ng HS cßn lĩng tĩng
* Hoạt Động 4: Lập phương án hoạt động an tồn giao thơng.
Bước 1: Lập phương án thực hiện ATGT
Chia lớp thành 3 nhĩm
Nhĩm 1 gồm các em tự đi xe đạp đến trường, lập phương án “ Đi xe đạp an tồn” .
Nhĩm 2 gồm các em được cha mẹ đưa đến lớp bằng xe đạp điện, xe máy, lập phương án “ Ngồi trên xe máy an tồn” .
Nhĩm 3 gồm các em nhà ở gần đi bộ đến trường, lập phương án “ Con đường đi dến trường an tồn” .
Phương án bao gồm các phần :
- Điều tra khảo sát :
- Giải pháp ( biện pháp khắc phục ) ;
- Duy trì tổ chức thực hiện ( kiểm tra ).
* Bước 2: Trình bày phương án tại lớp.
- Ví dụ phương án “ Đi xe đạp an tồn” 
* Dặn dị 
GV nhËn xÐt giê häc tuyªn d­¬ng nh÷ng HS tích cực học tập.
Anh Văn
 Giáo viên chuyên dạy
Thứ tư ngày 3 tháng 01 năm 2011
Thể dục 
 Thầy Tuấn dạy
TOÁN
 Tiết 93: LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang.Biết giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. 
- Rèn kĩ năng tính nhanh, đúng chính xác. 
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
* Hỗ trợ Sơn, Khánh, Bảo làm bài 1.
II/ ĐỒ DÙNG: 
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ;
* Hoạt động1: Vận dụng công thức tính diện tích hình tam giác
 + Bài 1 : HS làm việc cá nhân 
* Hỗ trợ Sơn, Khánh, Bảo làm bài
 - HS nhắc lại qui tắc tính diện tích hình tam giác
 - HS làm bài vào vở, giúp đỡ HS yếu, chấm 1 số bài,3HS làm bảng phụ đính bảng, nhận xét. Giáo dục HS
* Hoạt động 2:: Vận dụng công thức tính diện tích hình thang. 
 - Bài 2: HS Làm việc nhĩm đơi
 - Mời HS nhắc lại qui tắc tính diện tích hình thang 
 - Thi đua 4 nhóm, thảo luận, đại diện ghi bảng
 - GV nhận xét và tuyên dương HS làm nhanh và đúng 	
* Hoạt động3: : HS vận dụng kiến thức về tỉ số % để giải tốn.
- Bài 3: HS l ...  đặc điểm : Trong 1 hình tròn , đường kính dài gấp 2 lần bán kính. 
 * Họat động 2 : Thực hành
 * Hỗ trợ Sơn, Khánh, Bảo 
 + Bài 1 và 2 : : Làm việc cá nhân. 
 - Rèn kĩ năng sử dụng com – pa để vẽ hình tròn. 
 - HS dùng com- pa vẽ hình vào vở, giúp đỡ HS yếu, lần lượt 2 HS vẽ trên bảng lớp, nhận xét.
 + Bài 3 : Rèn luyện kĩ năng vẽ phối hợp đường tròn và 2 nửa đường tròn. 
 - HS vẽ vào nháp và bảng lớp, nhận xét, giáo dục HS.
 Hai HS thi đua vẽ hình tròn tâm I, bán kính 2,5 cm, nhận xét.
* Dặn dò 
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị tiết sau. “Ơn tập chín năm kháng chiến, bảo vệ độc lập dân tộc”. Đọc và tìm hiểu bài trước.
 - Nhận xét tiết học.
 .............................................................................................................................
KỂ CHUYỆN
 Tiết 19: CHIẾC ĐỒNG HỒ 
I- MỤC TIÊU 
- Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ trong SGK ; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Giáo dục HS kính yêu Bác Hồ, Hình thành kĩ năng nhận thức, quyết định, giao tiếp. * Hỗ trợ Sơn, Khánh, Bảo kể được đoạn 3.	 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Tranh minh họa 
III- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC 
* Họat động 1:GV kể chuyện Chiếc đồng hồ. Đoạn đối thoại giữa Bác Hồ với cán bộ trong hội nghị :giọng thân mật, vui 
 - GV kể lần 1, HS nghe. 
 - GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa. 
*Họat động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện 
- 1 HS đọc thành tiếng các yêu cầu của giờ kể chuyện 
- HS kể chuyện theo cặp: 
* Hỗ trợ Sơn, Khánh, Bảo kể được đoạn 3.
- Mỗi HS kể ½ câu chuyện ( kể theo 2 tranh ). Sau đó mỗi em kể tồn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. 
- Thi kể chuyện trước lớp 
- Một vài tốp HS , mỗi tốp 2-4 HS tiếp nối nhau thi kể 4 đọan của câu chuyện theo 4 tranh . Yêu cầu tối thiểu : HS kể được vắn tắt nội dung từng đoạn theo tranh . Yêu cầu cao hơn : HS kể tương đối kĩ từng đọan ( nhất là đoạn gắn với tranh 3 – Bác Hồ trò chuyện với các cô chú cán bộ ) 
*Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Dặn HS đọc trước bài kể chuyện của tiết 20.
- GV nhận xét tiết học
Chiều: TẬP LÀM VĂN
 TIẾT 37: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài )
 I- MỤC TIÊU:
 - Nhận biết được hai kiểu mở bài( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người. 
-Viết được đọan mở bài cho bài văn tả người theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đềởBT 2.
 - Giáo dục HS yêu cái đẹp.
 * Hỗ trợ Sơn, Khánh, Bảo làm bài 2
 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	- Bảng phụ, SGK, SGV .
 III- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC 
 * Họat động 1: Giới thiệu bài. 
	- GV gợi ý cho HS nhắc lại kiến thức đã học ( lớp 4) về 2 kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp để vào bài. 
 * Họat động 2: Hướng dẫn HS luyện tập 
 + Bài tập 1: Làm vịêc cả lớp
 + 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu đề bài 
 + Cả lớp theo dõi trong SGK
 + HS đọc thầm 2 đọan văn , chỉ ra sự khác nhau giữa 2 cách mở bài a và b 
 + GV nhận xét, kết luận 
 - Bài 2. HS làm việc cá nhân
 * Hỗ trợ Sơn, Khánh, Bảo làm bài.
 - GV hướng dẫn HS làm bài theo các bước sau: 
 + Chọn đề văn để viết đoạn mở bài nên chọn đối tượng mà em yêu thích , có tình cảm , hiểu biết về người đo.ù 
 + Hình thành đoạn mở bài .
 + Viết 2 đoạn mở bài cho đề văn đã chọn : 1 kiểu trực tiếp , 1 kiểu gián tiếp. 
 + GV yêucầu làm bài vào vơ.û 
 + Gọi 1 HS lên bảng làm bài, sau đó cả lớp nhận xét. 
 + GV gọi vài HS đứng lên đọc bài làm của mình cho cả lớp nghe sau đó nhận xét và sửa chữa.
 HS thi nêu câu văn hay
 * Dặn dò
 - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập tả người – dựng đoạn kết bài”.
 - Nhận xét tiết học. 
Hoạt động ngồi giờ lên lớp
Thực hiện tốt chủ điểm.
Ơn kiến thức đã học
Ơn các bài hát về đội.
Thứ sáu ngày 05 tháng 01 năm 2011
Kĩ thuật
Nu«i d­ìng gµ
I. Mơc tiªu:
 HS cÇn ph¶i:
- Nªu ®­ỵc mơc ®Ých, ý nghÜa cđa viƯc nu«i d­ìng gµ
- Nắm được c¸ch cho gµ ¨n, uèng.
- Cã ý thøc nu«i d­ìng, ch¨m sãc gµ.
II. §å dïng d¹y – häc:
- GV: H×nh ¶nh minh ho¹ cho bµi häc theo néi dung SGK.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
*Ho¹t ®éng 1:T×m hiĨu mơc ®Ých, ý nghÜa cđa viƯc nu«i d­ìng gµ:
- GV nªu kh¸i niƯm: c«ng viƯc cho gµ ¨n, uèng ®­ỵc gäi chung lµ nu«i d­ìng.
- GV nªu mét sè ví dụ vỊ c«ng viƯc nu«i d­ìng trong thùc tÕ giĩp HS hiĨu râ kh¸i niƯm trªn.
- Nªu mơc ®Ých, ý nghi· cđa viƯc nu«i d­ìng gµ. 
- GV tãm t¾t nội dung chÝnh cđa ho¹t ®éng 1.
*Ho¹t ®éng2: T×m hiĨu c¸ch cho gµ ¨n, uèng:
a)C¸ch cho gµ ¨n
- Nªu c¸ch cho gµ ¨n ë tõng thêi k× sinh tr­ëng. So s¸nh c¸ch cho gµ ¨n ë gia ®×nh hoỈc ®Þa ph­¬ng víi c¸ch cho gµ ¨n trong SGk.
- V× sao gµ giß cÇn ®­ỵc ¨n nhiỊu thøc ¨n cung cÊp chÊt bét ®­êng vµ chÊt ®¹m.
-Theo em, cÇn cho gµ ®Ỵ ¨n nh÷ng thøc ¨n nµo ®Ĩ cung cÊp nhiỊu chÊt ®¹m, chÊt kho¸ng, vi-ta-min.
- GVtãm t¾t c¸ch cho gµ ¨n theo nội dung SGK.
b)C¸ch cho gµ uèng
-Nªu vai trß cđa n­íc ®èi víi ®êi sèng ®éng vËt.
- GV nhận xét vµ gi¶i thÝch.
- Nªu sù cÇn thiÕt ph¶i th­êng xuyªn cung cÊp ®đ n­íc s¹ch cho gµ.
- Nªu c¸ch cho gµ uèng.
- GV nhận xét vµ tãm t¾t c¸ch cho gµ uèng n­íc
* Ho¹t ®éng3:§¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp.
- V× sao ph¶i cho gµ ¨n, uèng ®Çy ®đ, ®¶m b¶o chÊt l­ỵng vµ hỵp vƯ sinh.
* DỈn dß:
- Về nhà thực hành cho gà ăn, chuẩn bị tiết sau. “Chăm sĩc gà”. Đọc và tìm hiểu bài trước.
- GV nhËn xÐt tinh thÇn th¸i ®é häc tËp cđa HS. 
TOÁN
 TIẾT 95: CHU VI HÌNH TRÒN 
 I MỤC TIÊU :
- Biết qui tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn
- Rèn HS tính chu vi hình tròn.
- Giáo dục HS cẩn thận.
* Hỗ trợ Sơn, Khánh, Bảo làm bài 1a,b.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Hình tròn, thước kẻ, HS làm được BT1(a,b),2(c),3 	
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 * Hoạt động1 : Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn 
- GV giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn như trong sgk ( tính thông qua đường kính và bán kính ). 
- HS tập vận dụng các công thức qua các ví dụ 1 và 2.
* Hoạt động 2 : Thực hành 
- Bài 1 : HS làm việc cá nhân.
* Hỗ trợ Sơn, Khánh, Bảo làm bài 
. Gọi các em nêu cách tính chu vi hình tròn thông qua công thức vừa học . Cho HS làm vào vở , giúp đơ hs yếu.3 hs làm bảng phụ, đính bảng, nhận xét. Giáo dục hs 
- Bài 2: Tính chu vi hình tròn có bán kính r.
- Thảo luận theo nhóm đôi.làm bài vào vở 
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày. 
- GV và HS nhận xét.
- Bài 3 : HS đọc yêu cầu đề bài 
- Đề bài cho biết gì ?
- Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán. 
- HS làm bài vào tập . GV chấm điểm và nhận xét. 
 -2 HS làm bảng phụ. Lớp nhận xét. 	
* Dặn dò :
- Chuẩn bị bài “Luyện tập”. Đọc và tìm hiểu bài trước.
 - Nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN
 Tiết 38: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
 	 (DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI )
 I / MỤC TIÊU
- Nhận biết được hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong 
- Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2
- Giáo dục HS yêu lao động.
* Hỗ trợ Sơn, Khánh, Bảo bài 2.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bảng phụ. 
 - Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng. 
 III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 * Hoạt đông1:Bài 1:
 - Một HS đọc nội dung bài tập 1. 
 - Cả lớp đọc thầm lại hai đoạn văn. 
 - HS tiếp nối nhau phát biểu – chỉ ra sự khác nhau của kết bài avà kết bài b . GV nhận xét và kết luận .
 - Đoạn kết bài a theo kiểu không mở rộng. 
 - Đoạn kết bài b – kết bài theo kiểu mở rộng. 
* Hoạt động 2 :Bài 2 :
- Hai HS đọc yêu cầu của bài tập và đọc 4 đề văn ở bài tập 2 tiết luyện tập tả người ( dựng đoạn mở bài ).
- GV giúp HS hiểu yêu cầu đề bài. 
- HS viết các đoạn kết bài . GV phát bút dạ và giấy khổ to cho 2-3 HS. 
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết. Mỗi em đều nói rõ đoạn kết bài của mình viết theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng. Cả lớp và GV nhận xét . GV gọi HS làm bài trên giấy, lên dán bài lên bảng lớp. Cả lớp và GV cùng phân tích , nhận xét đoạn viết. 
HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài trong bài văn tả người .
* Dặn dò :
 - Về nhà viết lại cho hoàn chỉnh. Chuẩn bị tiết sau. Tả người Kiểm tra viết.Đọc và tìm hiểu bài trước.
 - GV nhận xét tiết học
Sinh hoạt cuối tuần
I-Sinh ho¹t trong tỉ:
-Tỉ tr­ëng ®iỊu khiĨn tỉ m×nh nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ tõng thµnh viªn trong tỉ.
-B×nh bÇu tỉ viªn xuÊt s¾c.
II-Sinh ho¹t líp:
- Tỉ tr­ëng b¸o c¸o tr­íc líp.
- Líp tr­ëng nhËn xÐt chung tuÇn 22
- B×nh bÇu häc sinh xuÊt s¾c trong tuÇn 22
- GV nhËn xÐt chung, ®Ị ra ph­¬ng h­íng tuÇn 23
Anh văn
Giáo viên chuyên dạy
Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
	Luyện Tiếng Việt
Tiếng việt: Thực hành
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO TỪ.
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã được học.
- Rèn cho học sinh cĩ kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ mơn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ơn tập.
III.Hoạt động dạy học :
*Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Tìm câu ghép trong
 đoạn văn sau:
Ở phía bờ đơng bắc, mặt hồ phẳng lặng như gương (1). Những cây gỗ tếch xoè tán rộng soi bĩng xuống mặt nước(2). Nhưng về phía bờ tây, một khung cảnh hùng vĩ hiện ra trước mắt (3). Mặt hồ, sĩng chồm dữ dội, bọt tung trắng xố, nước réo ào ào(4). 
H: Trong câu ghép em vừa tìm được cĩ thể tách mỗi cụm chủ – vị thành một câu đơn được khơng? Vì sao?
Bài tập 2: Đặt 3 câu ghép?
Bài tập 3: Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép..
a) Vì trời nắng to ...... 
b) Mùa hè đã đến ........
c) .....cịn Cám lười nhác và độc ác.
d) ........, gà rủ nhau lên chuồng.
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS học tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19 đã xong.doc