Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Trường tiểu học Thanh Đồng năm học 2010 - 2011 - Nguyễn Thị Thành

Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Trường tiểu học Thanh Đồng năm học 2010 - 2011 - Nguyễn Thị Thành

. MỤC TIÊU:

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do).

- HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4).

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 35 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1032Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Trường tiểu học Thanh Đồng năm học 2010 - 2011 - Nguyễn Thị Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
 Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: 
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
..................................................................
Tiết 2: TẬP ĐỌC
 Người công dân số một
 I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do).
- HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4).
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
2’
10’
10’
10’
3’
1- Bài cũ: 
GV kiểm tra sách vở HK 2 của HS.
2- Bài mới:
- Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh chủ điểm để giới thiệu chủ điểm, tranh bài học giới thiệu bài học.
- Luyện đọc:
- 1 em đọc đoạn kịch, chú ý phân biệt lời các nhân vật 
- GV chia đoạn: 
 - Đoạn 1: Từ đầu .. vậy anh vào Sài Gòn này làm gì ?
 - Đoạn 2: Anh Lê này Sài Gòn này nữa.
 - Đoạn 3: Phần còn lại. 
- GV hướng dẫn đọc từ khó 
 - 1 em đọc chú giải - GV giải nghĩa thêm một số từ khó: 
 - HS đọc nối tiếp lần 2 – GV sửa sai.
- HS đọc theo cặp. 
- GV hướng dẫn đọc, đọc diễn cảm cả bài.
- Tìm hiểu bài: 
 +Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? 
 +Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước? 
 + Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy ?
GV giải thích thêm: Sở dĩ câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không ăn nhập vì mỗi người theo đuổi một suy nghĩ khác nhau.Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm ăn của bạn, đến cuộc sống hàng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước cứu dân. 
Hướng dẫn học sinh nêu nội dung bài, GV nhận xét bổ sung ghi bảng.
-Câu chuyện cho thấy tâm trạng trăn trở, day dứt của Nguyễn Tất Thành tìm con đường cứu nước, cứu dân. 
- Luyện đọc diễn cảm:
GV mời 3 em đọc phân vai: Anh Thành, anh Lê, người dẫn chuyện.
-GV đính bảng phụ ghi đoạn cần đọc và hướng dẫn đọc. 
GV đọc mẫu, yêu cầu HS phát hiện cách đọc - 1em đọc 
– Lớp đọc theo cặp. 
- HS thi đọc trước lớp. HS đọc theo vai từng nhân vật. 
 Lớp nhận xét bổ sung. GV ghi điểm. 
3, Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà đọc lại bài, đọc trước màn 2 của vở kịch.
HS đưa sách vở lên bàn để kiểm tra.
HS quan sát tranh.
- 2 HS khá đọc.HS lắng nghe
- 3 HS đọc nối tiếp lần 1.
+HS đọc từ ngữ khó.
+HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- 3 HS đọc nối tiếp lần 2.
- HS đọc theo cặp
- HS lắng nghe
HS đọc thầm và TLCH
-Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ở Sài Gòn.
-Chúng ta là đồng bào.Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?.Vì anh với tôi chúng ta là công dân nước Việt
-Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó. Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê...rõ nhất là hai lần đối thoại 
 +Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì ?
 +Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba thì ờ.. anh là người nước nào ?
 +Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vài sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa 
 +Anh Thành trả lời: vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn Hoa Kì. 
- HS nêu nội dung của bài.
- 3 HS luyện đọc phân vai.
-HS lắng nghe.
- HS đọc theo nhóm 3.
- 3 nhóm lên thi đọc.
 - Lớp nhận xét
Lắng nghe.
HS thực hiện
............................................................................
Tiết 3 TOÁN 
Diện tích hình thang
I. MỤC TIÊU:
Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
- HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1’
15’
18’
3’
1.Bài cũ: 
Nêu đặc điểm của hình thang.
2.Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Ghi mục bài.
- Hình thành công thức tính diện tích hình thang: 
- GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD đã cho.
- GV dẫn dắt để HS xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM; sau đó ghép lại như hướng dẫn trong SGK để được hình tam giác ADK.( GV minh hoạ bằng mô hình )
- GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK (như trong SGK).
- Gọi HS nêu quy tắc và công thức tính.
 3. Thực hành: 
Bài 1: Giúp HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang.
– Chữa bài. GV lưu ý các em cách trình bày. 
Bài 2: HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang và hình thang vuông.
Lưu ý : HS phải xác định được cạnh bên vuông góc với hai đáy chính là chiều cao của hình thang đó. 
Bài 3: Dành cho HSKG
GV gợi ý cách làm HS làm vào vở.
3. Củng cố dặn dò: 
 1em nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang. GV giới thiệu bài thơ về tính diện tích hình thang. GV nhận xét giờ học 
– Nhắc HS về học quy tắc, xem lại bài và chuẩn bị bài sau : “ Luyện tập ”
- 1HS nêu, cả lớp theo dõi.
- HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành.
- HS nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK (như trong SGK).
- HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình thang, ghi công thức tính diện tích hình thang vào vở.
S = (a + b) X h: 2
HS đọc đề và làm bài vào bảng con 
– Từng em lên bảng làm 
 a/ S = ( 12 + 8 ) 5 : 2 = 50 cm2
 b/ S = ( 9,4 + 6,6 ) 10,5 : 2 = 84 m2
-HS tính diện tích của từng hình thang rồi nêu kết quả tìm được.
 a / Diện tích hình thang là 
 ( 4 + 9 ) 5 : 2 = 32,5 cm2
b / Diện tích hình thang là 
 ( 3+ 7 ) 4 : 2 = 20 cm2
-HS đọc đề
-HS nêu hướng giải bài toán đã cho biết gì, phải làm gì?
Bài giải
Chiều cao của hình thang là:
(110 + 90, 2): 2 = 100, 1 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
(110 + 90, 2) x 100, 1: 2 = 10020, 01 (m2)
 Đáp số: 10 020, 01 m2
- 2HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang.
........................................................................
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC 
 Em yêu quê hương (tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
- Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.
II. CHUẨN BỊ: - GV: + Phiếu học tập - Bảng phụ 
- HS: Thẻ màu 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
27’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ GV yêu cầu HS trình bày việc hợp tác với những người xung quanh
2. Bài mới: 
-Giới thiệu bài: 
- Tìm hiểu truyện Cây đa làng em 
Cho HS thảo luận tìm hiểu nội dung câu chuyện theo câu hỏi SGK.
1, Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa ? 
2, Hà gắn bó với cây đa như thế nào ? 
3, Bạn Hà đóng góp tiền làm gì ? Vì sao bạn Hà làm như vậy ? 
4, Đối với quê hương, chúng ta phải như thế nào ? 
KL: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của bạn Hà.
- Làm bài tập:
Bài 1: - GV yêu cầu HS thảo luận theo từng cặp để làm bài tập 1. 
Gv kết luận: Trường hợp (a, b, c, d, e) thể hiện tình yêu quê hương. 
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
-Trò chơi “Phóng viên”: 
- GV hướng dẫn cách chơi và cử 2 em lần lượt làm phóng viên để phỏng vấn các bạn.
- GV theo dõi 
- GV nhận xét chung
3. Củng cố dặn dò
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
- 1 HS về nhà vẽ 1 bức tranh về chủ đề “Quê hương”
- 1 tổ chuẩn bị 1 bài thơ hay 1 bài hát nói về tình yêu quê hương 
- Nhân xét tiết học
- 2-3 HS trình bày 
- 2 HS đọc truyện ở SGK
- HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi ở SGK
-Đại diện nhóm trình bày.
+Vì cây đa là biểu tượng của quê hương.. cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người.
+ Mỗi lần về quê, Hà đều cùng các bạn đến chơi dưới gốc đa.
+ Để chữa cho cây sau trận lụt vì bạn Hà rất yêu quý quê hương
+ Đối với quê hương chúng ta phải gắn bó, yêu quý và bảo vệ quê hương
- Làm bài tập 1, SGK 
- HS làm việc theo nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung 
- HS đọc phần ghi nhớ 
- HS liên hệ thực tế
- HS tiến hành trò chơi, trao đổi nhau theo gợi ý: 
Quê bạn ở đâu ? Bạn biết gì về quê hương mình ? 
Bạn đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
- 1 em nhắc lại.
 - HS lắng nghe 
...............................................................................................................................................................
 Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 THỂ DỤC 
Đi đều vòng tròn- Trò chơi: Đua ngựa và Lò cò tiếp sức
I-MỤC TIÊU: 
 - Thực hiện được động tác đi đều, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
-Địa điểm: Trên sân trường và vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
-Phương tiện: Kẻ sân trò chơi
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
20’
7’
 1- Phần mở đầu:
 Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học
Tổ chức cho các em chơi trò chơi “ Trời- đất”
2- Phần cơ bản:
a.Chơi trò chơi “Đua ngựa”: 
- Giáo viên nhắc lại cách chơi, quy định chơi.
b.Ôn đi đều theo 2- 4 hàng dọc và đổi chân khi đi đều sai nhịp:
-Chia lớp thành 4 tổ để thi đua với nhau 1- 2 lần và đi đều trong khoảng 15- 20m
- Giáo viên biểu dương tổ tập đều, đúng và không có em nào đi sai nhịp hoặc có em đi sai nhịp nhưng đổi chân được ngay, tổ nào kém nhất phải cõng bạn trong khoảng cách vừa thi đi đều.
c.Chơi trò chơi: “ Lò cò tiếp sức”:
-Học sinh nhắc lại cách chơi rồi tổ chức cho các em chơi dưới hình thức các tổ thi đua 
với nhau, giáo viên điều khiển và có thể tăng yêu cầu và đảo vị trí giữa các em để các em thể hiện sự nhiệt tình và quyết tâm khi chơi (Giáo viên chú ý đảm bảo an toàn cho các em)
3- Phần kết thúc:
-Các em đi thường, vừa đi vừa hát hoặc thả lỏng.
-Hệ thống nội dung bài học và nhận xét, đánh giá kết quả.
-Dặn các em về nhà: Ôn động tác đi đều.
Học sinh khởi động: Chạy chậm 1 hàng dọc quanh sân tập rồi xoay các khớp cổ chân, gối, hông, vai
- Học sinh cả lớp chơi thử 1 lần rồi sau đó chơi chính thức theo 4 tổ.(Giáo viên theo dõi để tuyên dương tổ thắng và nhắc nhở tổ thua )
HS thực hiện
- HS theo dõi và cùng chơi
- HS làm theo y/c của Gv
............................................................................
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Câu ghép. 
I. MỤC TIÊU: ... vở.
HS nhắc lại cách tính diện tích hình thang, cách tính chiều cao, cách tính đáy lớn, dáy bé.
HS làm bài vào vở.
S = ( a + b) x h : 2
h = S x 2 : ( a + b)
 = s x 2 : h
HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn. Tính bán kính.
HS làm vào vở.
HS đọc đề xác định yêu cầu của bài, nêu hướng giải: Muốn tính số cây quanh hồ ta lấy chu vi chia cho khoảng cách.
HS làm bài vào vở.
HS đọc đề, xác định yêu cầu. Nêu hướng giải.
Bánh xe quay được 1 vòng chính là bánh xe đi được 1 đoạn bằng chu vi của bánh xe.
HS làm bài.
4 em lên bảng chữa bài.
...........................................................................................
Tiết 4: KHOA HỌC
Sự biến đổi hoá học (tiết 1).
I. MỤC TIÊU: 
Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
KNS cần GD: Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra khi làm thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Hình vẽ trong SGK trang 70, 71.
 - Một ít đường kính trắng, lon sữa bò sạch.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
13’
1,Kiểm tra bài cũ :
GV nhận xét ghi điểm .
2, Bài mới :
a.Giới thiệu bài :Sự biến đổi hoá học .
b.Giảng bài mới :
*Hoạt động 1: Thí nghiệm .
GV phát phiếu học tập và bộ đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm thực hiện. 
+Thí nghiệm 1: Đốt tờ giấy .
+Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa .
Sau 5 phút yêu cầu các nhóm cầm sản phẩm của nhóm lên trình bày thí nghiệm và kết quả 
2HS lên bảng trả lời câu hỏi 
+Nêu các điều kiện để tạo ra một dung dịch ?
+Lấy ví dụ về cách tách các chất ra khỏi một dung dịch ?
HS đọc SGK trang 76 và tiến hành thí nghiệm 
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
Các nhóm khác bổ sung.
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng .
Giải thích
1:Đốt một tờ giấy.
Tờ giấy bị cháy thành than .
Tờ giấy đã bị biến thành một chất khác, không còn giữ nguyên được tính chất ban đầu 
2:Chưng đường trên ngọn lửa .
Đường từ màu trắng chuyển sang màu vàng rồi nâu sẫm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa nó sẽ cháy thành than .
Trong quá trình chưng đường có khói khét bay lên.
Dưới tác dụng của nhiệt, đường không còn giữ được tính chất ban đầu, nó đã bị biến đổi thành một chất khác .
13’
+Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như trong hai thí nghiệm trên có có gọi là sự chuyển thể hay sự biến đổi vật lí đã được học không? 
+Vậy qua thí nghiệm theo em sự biến đổi hoá học là gì ? .
GV kết luận ghi bảng :
Hiện tượng chất này bị biến đổi tạo thành chất khác như hai thí nghiệm vừa nêu là sự biến đổi hoá học. Sự biến đổi háo học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác 
*Hoạt động 2 : Thảo luận .
GV cho HS quan sát tranh minh hoạ, thảo luận theo nhóm . 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
GV nhận xét và hoàn thành bảng sau :
-Không được gọi là sự biến đổi vật lí 
-Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác 
HS quan sát tranh minh hoạ ,thảo luận theo nhóm 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả .Các nhóm khác nhận xét bổ sung ,
Hình
Nội dung
từng hình
Biến đổi
Giải thích
Hình 2
Cho vôi sống vào nước
Hoá học
Vôi sống khi thả vào nước đã không còn giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh và toả nhiệt .
Hình 3
Xé giấy thành những mảnh vụn
Vật lí
Giấy bị xé vụn vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác, chỉ thay đổi hình dạng .
Hình 4
Xi măng trộn với cát
Vật lí
Xi măng trộn với cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát tính chất của từng thành phần trong hỗn hợp không bị thay đổi
Hình 5
Xi măng trộn với cát và nước
Hoá học
Xi măng trộn với cát, nước tạo thành một hợp chất mới gọi là vữa xi măng.Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là cát, xi măng và nước.
Hình 6
Đinh mới để lâu thành đinh gỉ .
Hoá học
Dưới tác dụng của hơi nước trong không khí, chiếc đinh bị gỉ. Tính chất của đinh gỉ khác hoàn toàn với tính chất của đinh gỉ .
Hình 7
Thuỷ tinh ở thể lỏng sau khi thổi thành các chai lọ để nguội trở thành thuỷ tinh ở thể rắn
Vật lí
Dù ở thể lỏng hay thể rắn, tính chất của thuỷ tinh vẫn không thay đổi.
5’
+ Vậy sự biến đổi hoá học và sự biến đổi vật lí có gì khác nhau? 
3,Củng cố dặn dò: 
 Lấy ví dụ về sự biến đổi hoá học ?
 -2-3 HS đọc mục “ Bạn cần biết “.
 -Học bài và chuẩn bị bài sau : Sự biến đổi hoá học (TT).
Sự biến đổi hoá học chính là sự biến đổi chất. Còn sự biến đổi vật lí chỉ là sự biến đổi về thể, hình dạng của chất mà thôi 
 Lấy ví dụ.
Nêu lại ghi nhớ.
..................................................................................................
CHIỀU Sinh hoạt chuyên môn
.............................................................................
Ti?t 4 Luyện tiếng việt. 
Luyện tập 
I: Mục tiêu: 
- Giỳp HS n?m v?ng hon v? ki?n th?c dó h?c.
II/ H??t d?ng d?y h?c.
 Bài 1: Điền vào chỗ trống ch hoặc tr để hoàn chỉnh đoạn thơ
 Bút nghiêng lất phất hạt ma
 Bút ..ao gợn nớc Tây Hồ lăn tăn. 
 Hài hoà đờng nét hoa văn
 Dáng em dáng của nghệ nhân Bát .àng
 Bài 2. Xác định các vế câu, quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu trong từng câu ghép sau. 
a/ Chẳng những Lãn ông không lấy tiền của gia đình ngời thuyền chài mà ông còn cho thêm gạo củi. 
b/ Nhân dân địa phơng đều phấn khởi vì rừng ngập mặn đã đợc phục hồi.
c/ Không những lợng hải sản tăng lên nhiều mà các loài chim nớc cũng trở nân phong phú. - Hs làm bài. 1 Hs chữa bài. 
Đáp án. Câu a. Chẳng nhữngmà còn.
 b. vì..
 c. Không những..mà.
 Bài 3: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau.
Nắng rạng trên nông trờng.Màu xanh mơn mởn của lúa óng lên cảnh màu xanh đậm nh mực của những đám cói cao.Đó dây những mái ngói của hội trờng nhà ăn, nhà máy nghiền cói..... nở nụ cời tơi đỏ. 
- HS suy nghĩ và làm bài.
- GV cho HS nhắc lại về Danh từ, động từ, tính từ.
 Bài 4:
 a/ Đặt câu có chủ ngữ là danh từ trong kiểu câu ai làm gì? 
 b/Đặt câu có danh từ làm chủ ngữ trong kiểu câu ai thế nào?
 c/ Đặt câu có danh từ làm vị ngữ trong kiểu câu ai là gì?
+HS đặt câu. 
+GV cho HS lần lợt nêu câu của mình trớc lớp.
 Nhận xét.
III: Củng cố dặn dò
Nh?n xột ti?t h?c 
Ra bài t?p v? nhà cho HS
.......................................................................................................................................
CHI?U
Ti?t 1 LUY?N TI?NG VI?T
LUY?N T?P
I: Mục tiêu: 
- Giỳp HS n?m v?ng hon v? ki?n th?c dó h?c.
II: Ho?t d?ng d?y h?c.
Bài 1. tìm từ có tác dụng nối hoặc dấu câu thích hợp điền vào chỗ trống. 
a/ Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm .. hoa thảo quả nảy dới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.
b/ Chuột là con vật tham lamnó ăn nhiều quá, nhiều đến mức bụng chuột phình to ra.
c/ Mùa nắng, đất nẻ chân chim..nền nhà cũng rạn nứt. 
Hs suy nghĩ làm bài. 
Đáp án. a. Dấu phẩy.
nên. 
Dấu chấm phẩy.
Bµi 2. Xác định Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau.
Mỗi bông hoa trong vườn mang một màu sắc riêng rực rỡ.
Con gà nhà anh Bốn Linh cất tiếng gáy.
Buổi sang, sương muối phủ trắng cành cây bãi cỏ.
Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.
Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ rơi xuống.
HS làm bài. Gv cho HS chữa bài
GV nhận xét và chữa bài cho HS.
Bài 3. Nghĩa nào dới đây thích hợp với từng quan hệ từ sau: do, tại, nhờ. 
a/ Điều sắp nêu ra là nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt đẹp. 
b/ Điều sắp nêu ra là nguyên nhân của sự việc nói đến. 
c / Điều sắp nêu ra là nguyên nhân của sự việc không hay đợc nói đến. 
- Hãy đặt câu với 3 loại trên. 
- Hs làm bài. 
Câu a. Nhờ. VD. 
Câu b. Do.
Câu c. Tại 
Bài 4. Viết một đoạn văn ngắn tả ngời bán hàng mà em có dịp quan sát. 
_ Hs đọc đề. 
- Hs viết văn. 
- Hs nối nhau đọc bài của mình. 
- Nhận xét bình chọn bạn có bài hay 
III: Củng cố dặn dò
Nh?n xột ti?t h?c 
Ra bài t?p v? nhà cho HS
..................................................................................
Tiết 2, 3: BDHSNK
MÔN TOÁN
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố khắc sâu các kiến thức đã học. Nâng cao kiến thức cho HS
II. Hoạt động dạy học:
Hướng dẫn HS làm bài tập sau.
Bài 2: Tính nhanh.
a. 14, 7 + 15, 9 + 16, 3 – 7, 3 – 5, 7 – 6, 9 (HD HS ghép hai số trừ cho nhau để được số tự nhiên)
 c. ( HD: phân tích ½ = 1- ½ ; 1/6 = ½ - 1/3 ;....... ) 
d. . 
 ( HD: Nhân hai vế với 2/3 sâu đó khử dần và tính. và phân tích tương tự trên)
- GV hướng dẫn HS cách tính.
Bµi 5* Ba tấm vải có tất cả 98 m. Nếu cắt đi tấm vải xanh, tấm vải đỏ, tấm vải trắng thì phần còn lại của ba tấm vải bằng nhau. Hỏi mỗi tấm vải dài bao nhiêu?
-GV HD: Tìm phần còn lại của 3 tấm vải sau đó quy đồng tử sốcủa 3 phần còn lại để xem mỗi tấm có bao nhiêu phần.
 Bài 6* Ba lớp 5A, 5B và 5C có tất 47 học sinh giỏi. Số học sinh giỏi lớp 5A bằng số học sinh giỏi lớp 5B, Số học sinh giỏi lớp 5C bằng số học sinh giỏi lớp 5A. Tính số học sinh giỏi của mỗi lớp?
HD: Quy đồng các phân số: 4/7 = 12/21 và 7/6 = 14/12 vậy lớp 5A có 12 phần. lớp 5B có 21 phần và lớp 5C có 14 phần. sau đó dựa vào bài toán tổng tỉ để giải.
2. Hướng dẫn HS chữa bài: 
 - Gv gọi HS lên bảng chữa từng bài sau đó GV nhận xét bổ sung chốt lại cách giải từng bài.
...........................................................................
TiÕt 4 
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
1.Sơ kết tuần 19
Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. 
 Ban cán sự lớp và các tổ trửơng bổ sung.
 -Lớp thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phát động 
 -Có đầy đủ đồ dùng học tập và sách giáo khoa cho học kì II. Nhiều em có ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học tập. Nhiều em tích cực học tập, mạnh dạn trong học tập chỗ nào chưa hiểu yêu cầu GV giảng lại. 
+ Các hoạt động khác: 
 -Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ. 
 -Thực hiện tốt an toàn giao thông và an ninh học đường. 
2. Kế hoạch tuần 20.
 -Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước.
 - Học chương trình tuần 20 theo thời khoá biểu. 
 -Thực hiện tốt an toàn giao thông – Giữ vững an ninh học đường 
 -Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
-Duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc: 
-Học tập và rèn luyện nghiêm túc hơn. Vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ. 
........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT19 Lop 4 Co ca TBuoi.doc