Giáo án Lớp 5 tuần 2 (10)

Giáo án Lớp 5 tuần 2 (10)

Bài mới

- Giới thiệu bài:

 H§1(11 phút)Luyện đọc:

+GV đọc mẫu toàn bài.

T chia làm 3 đoạn:

*Đọc nối tiếp nhau trước lớp - GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm) và kết hợp nêu cách hiễu nghĩa các từ: văn hiến, văn miếu, QuốcTử Giám, tiến sĩ, chứng tích.

 * Gọi 1 HS đọc toàn bài.

 

doc 32 trang Người đăng nkhien Lượt xem 942Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 2 (10)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 2
Thø hai ngµy 22 th¸ng 8 n¨m 2011
Chµo cê
TËp ®äc
Ngh×n n¨m v¨n hiÕn
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t:
-Luyện đọc: Đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
+Nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.(Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK)
-Tự hào về truyền thống khoa cử lâu đời của nước ta.
II. §å dïng: Bảng phụ chép sẵn bảng thống kê để luyện đọc.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Bµi cị
Gọi HS đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
Gv nhËn xÐt ,ghi ®iĨm
Bµi míi
- Giới thiệu bài:
 H§1(11 phút)Luyện đọc: 
+GV đọc mẫu toàn bài.
T chia làm 3 đoạn: 
*Đọc nối tiếp nhau trước lớp - GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm) và kết hợp nêu cách hiễu nghĩa các từ: văn hiến, văn miếu, QuốcTử Giám, tiến sĩ, chứng tích.
 * Gọi 1 HS đọc toàn bài.
H§ 2(10 phút)Tìm hiểu nội dung bài. 
? Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên điều gì?
a)Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? b)Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất
? Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hóa người Việt Nam?
-Gv chèt kÕt qu¶ ®ĩng.
H§ 3(10 phút)Luyện đọc diễn cảm: 
* Gọi một số HS mỗi em đọc mỗi đoạn, yêu cầu CL nhận xét cách đọc.
Hướng dẫn chọn đọc diễn cảm đoạn 2:
*Treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc: 
 Triều đại/ Lí / số khoa thi / 6 / Số tiến sĩ / 11/ Số trạng nguyên/ 0 /
 * GV đọc mẫu đoạn 2 
- Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp.
 -Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn.
H§ 4Củng cố- Dặn dò:
Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu ND 
- Nhận xét tiết học,
- Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
2 HSlÇn l­ỵt ®äc bµi, c¶ líp theo dâi nhËn xÐt
- Cả lớp lắng nghe đọc thầm theo sgk.
-HS thực hiện đọc nối tiếp, phát âm từ đọc sai; giải nghĩa một số từ.
-HS theo dõi, lắng nghe.
-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung phần trả lời .Hs ph©n tÝch b¶ng sè liƯu.
Hs kh¸ giái tr¶ lêi.
2-4 hs nªu nd: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
-HS đọc từng đoạn, HS khác nhận xét cách đọc.
-Theo dõi quan sát nắm cách đọc.
-HS đọc diễn cảm theo cặp.
HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 
To¸n
TiÕt6: LuyƯn tËp
Yªu cÇu cÇn ®¹t:
-HS biÕt ®äc viÕt c¸c ph©n sè thËp ph©n trªn mét ®o¹n cđa tia sè. BiÕt chuyĨn mét ph©n sè thµnh ph©n sè thËp ph©n.
- Bµi tËp cÇn lµm: Bµi 1;Bµi 2;bµi 3 .HS kh¸,giái lµm thªm c¸c bµi tËp cßn l¹i.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Bµi cị
Viết thành phân số thập phân: 
Gv nhËn xÐt ghi ®iĨm.
Bµi míi:-Giới thiệu bài.
H§1: Tìm hiểu yêu cầu các bài tập sgk/9.
Bài 1:
- Yêu cầu HS thứ tự lên bảng làm, HS khác làm vào nh¸p û – GV theo dõi HS làm.
-Yêu cầu HS nhận xét bài, GV chốt lại cách làm:
Bài 2
Gäi Hs nªu yªu cÇu
Gv giĩp hs yÕu.
-GV chèt bµi ®ĩng .
 = = ; 
 = = ; 
 = = 
- Muèn chuyĨn mét ph©n sè thµnh ph©n sè thËp ph©n ta lµm thÕ nao?
Bài 3:
Yªu cÇu HS trung b×nh trë lªn tù lµm bµi. Hs yÕu lµm 2 cét
Gv h­íng dÉn hs yÕu: 25nh©n mÊy th× cã kÕt qu¶ b»ng 100?
= = ; = =;= = 
H§2:Củng cố - Dặn dò:
? Phân số thập phân là phân số như thế nào?
 Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo.
1Hs Tb lªn b¶ng lµm,c¶ líp lµm nh¸p . NhËn xÐt bµi b¹n lµm.
-HS thứ tự lên bảng làm, HS khác làm vào nh¸p.
-NhËn xÐt gi¶i thÝch c¸ch lµm.
1 HS nªu yªu cÇu , 1 em lên bảng làm.C¶ líp lµm vë.
Hs kh¸ tr×nh bµy c¸ch lµm
Hs kh¸ nªu.C¶ líp theo dâi ghi nhí.
-Hs lµm bµi vµo vë sau ®ã lÇn l­ỵt tr×nh bµy bµi tr­íc líp. 
2hs Tb tr×nh bµy c¸ch lµm.
Hs T b nªu.
	§¹o ®øc
Em lµ häc sinh líp 5(TiÕt 2)
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t:
Hs biÕt: Hs líp 5 lµ hs cđa líp lín nhÊt tr­êng,cÇn ph¶i g­¬ng mÉu cho c¸c em líp d­íi häc tËp. 
Vui vµ tù hµo lµ hs líp 5
Cã ý thøc häc tËp ,rÌn luyƯn.
C¸c kü n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc: Kü n¨ng tù nhËn thøc(tù nhËn thøc ®­ỵc m×nh lµ HS líp 5); KÜ n¨ng x¸c ®Þnh gi¸ trÞ( x¸c ®Þnh ®­ỵc gi¸ trÞ cđa HS líp 5); KÜ n¨ng ra quyÕt ®Þnh( biÕt lùa chän c¸ch øng xư phï hỵp trong mét sè t×nh huèng ®Ĩ xøng ®¸ng lµ häc sinh líp 5
II. §å dïng: Phân công theo tổ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ nói về chủ đề trường lớp.
-Học sinh : Xem nội dung bài. Bảng kế hoạch phấn đấu cá nhân.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Bµi cị
? Bản thân em phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? 
Bµi míi
-GV giới thiệu bài:
H§1: Thảo luận KH phấn đấu trong năm học.
-GV kiểm tra bản KH phấn đấu của cá nhân
- HD HS trình bày về kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này về: Đạo đức, học tập, các hoạt động khác của mình, 
- GV gợi ý: bản thân thấy có những thuận lợi, khó khăn gì? Những người có thể giúp đỡ cho bản thân các em khác phục những khó khăn?
– GV nhận xét chung và kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
H§2:Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu..
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân, kể về các học sinh lớp 5 gương mẫu trong lớp, trường, khu phố em
- GV kết luận: Chúng ta cần học tập theo các gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
H§3: Hát múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề trường em..
-HD HS giới thiệu tranh ảnh hoặc các hoạt động do học sinh khối 5 của trường đã đạt được những thành tích cao 
 - Yêu cầu các nhóm trình bày các tiết mục văn nghệ ca ngợi về trường, lớp.
KL: chúng ta rất tự hào là học sinh lớp 5; rất yêu quý và tự hào về trường mình, lớp mình. Đồng thời, chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luỵên tốt để xứng đáng là HS lớp 5; XD lớp trở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt. 
H§4:Củng cố - Dặn dò:
 GV nhận xét tuyên dương nhữngø học sinh thực hiện tốt 
-HS hoạt động theo nhóm 2 em, trình bày về kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học với các bạn trong nhóm.
-5 học sinh hiện trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung
-Học sinh hoạt động cá nhân kể trước lớp.
-Học sinh thảo luận theo nhóm 2. Lớp theo dõi, bổ sung.
-Thực hiện theo nhóm đã chuẩn bị, cử người giới thiệu.
-Cá nhân trong nhóm thực hiện.
Theo dõi, rút kinh nghiệm.
 Thø ba ngµy 23 th¸ng 8 n¨m 2011
ChÝnh t¶ (nghe –viết)
L­¬ng Ngäc QuyÕn
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- HS nghe – viết và trình bày đúng bài: Lương Ngọc Quyến. Tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc v¨n xu«i.
.Ghi l¹i ®ĩng phÇn vÇn cđa tiÕng(tõ 8 ®Õn 10 tiÕng),chÐp ®ĩng vÇn cđa c¸c tiÕng vÇo m« h×nh.
-HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp.
II. §å dïng: GV: Chép bài tập 3 vào bảng phụ và phiếu bài tập.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Bµi cị
Gọi 1 HS lên bảng viết 3 từ bắt đầu ng, ngh.
Bµi míi
 -Giới thiệu bài – ghi đề lên bảng.
Gv nhËn xÐt ,ghi ®iĨm.
 H§ 1(7 phút)Hướng dẫn nghe - viết chính tả.
-Gọi 1 HS đọc bài: Lương Ngọc Quyến (ở SGK/17) 
H: Phẩm chất anh hùng và yêu nước của Lương Ngọc Quyến được miêu tả rõ nhất qua chi tiết nào trong bài? 
-Yêu cầu HS đọc thầm tìm từ nào trong bài được viết hoa, từ nào khó viết trong bài.
-HD HS viÕt tõ khã: khoét, xích sắt, mưu. 
khoÐt = kh + oet + thanh s¾c (oet # oec)
xÝch = x + Þc + thanh s¾c 
H§ 2(12-15phút)Viết chính tả – chấm, chữa bài chính tả.
-GV đọc từng câu cho HS viết 
-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả, yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
- GV chấm bài của tổ 2, nhận xét 
 H§ 3(7-8 phút)Làm bài tập chính tả. 
-Bµi 2:Gọi HS đọc BT 2, xác định yêu cầu của bài tập
HD HS dùng bút chì gạch dưới bộ phận vần của các tiếng in đậm. 
- GV nhận xét và chốt lại:
Bµi 3-GV treo bảng phụ có ghi bài 3, yêu cầu HS đọc và làm vào phiếu bài tập
, -Gv nhận xét bài HS và chốt lại cách làm:
-Yêu cầu HS cấu tạo mô hình của phần vần.
-GV chốt: phần vần đều có âm chính, ngoài âm chính có vần còn có thêm âm đệm (chữ cái o hoặc u ) và âm cuối; có những vần đủ cả âm chính, âm đệm, âm cuối.
H§ 4(2-3 phút)Củng cố – Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt.-HS nêu lại cấu tạo phần vần của tiếng.
1Hs Tb lªn b¶ng viÕt,c¶ líp viÕt vµo nh¸p. NhËn xÐt bµi viÕt trªn b¶ng
1 HS đọc bài CL đọc thầm.
-HS đọc thầm bài chính tả.
-1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp.
-HS đọc thầm bài chính tả.
-HS viết bài vào vở.
-HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
-HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập.
-HS làm bài, sau đó đối chiếu bài của mình để nhận xét bài bạn.
1 em lên làm vào bảng phụ.
- HS đọc và làm vào Vë bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ, sau đó đối chiếu bài của mình để nhận xét bài bạn.
LuyƯn tõ vµ c©u
Më réng vèn tõ: Tỉ quèc
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t:
T×m ®­ỵc mét sè tõ ®ång nghÜa víi tõ Tỉ quèc.trong bµi T§ hoỈc CT®· häc(BT1), t×m thªm ®­ỵc mét så tõ ®ång nghÜa víi tõ Tỉ quèc(BT2),t×m ®­ỵc mét sè tõ chøa tiÕng quèc(BT3).
 _§Ỉt c©u ®­ỵc víi mét trong nh÷ng tõ ng÷ nãi vỊ Tỉ quèc,quª h­¬ng.
- HS kh¸ giái cã vèn tõ phong phĩ, biÕt ®Ỉt c©u víi c¸c tõ ng÷ nªu ë BT4
-GD häc sinh kÜ n¨ng sư dơng tõ ®Ĩ ®Ỉt c©u.
II. §å dïng GV: Phiếu bài tập để HS làm bài tập 3. Phô tô trang từ điển gắn với bài hoc.
	 HS: Bút dạ, sách và vở liên quan đến bài học.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Bµi míi-GV giới thiệu bài:
H§ 1(10 phút)Thực hiện làm bài tập 1. 
-GV gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
?Tìm từ đồng nghĩa v ...  nếp tốt .
 Vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ .
 .
Học tập : Một số học sinh kỹ năng tính toán chậm như S¬n ,Tr­êng
 Học bài, làm bài trước khi tới lớp .
 Tinh thần xây dựng bài còn hạn chế.
 Một số em còn viết chữ xấu, làm bài cẩu th¶nh­ em L­¬ng,N÷
Công tác khác :
 Có tinh thần tham gia ủng hộ thư viện tốt.
Phương hướng tuần 3 :
 - Duy trì tốt mọi nề nếp đã quy định.
 - Phát huy mặt tốt, nhanh chóng khắc phục những mặt chưa đạt.
 - Phân công tập huấn, trực cờ đỏ đều đặn, đúng lịch, đảm bảo nội dung .
 - Phát động phong trào “hoa điểm10”.
 -Xây dựng đôi bạn cùng tiến, đôi bạn điểm 10.
 -Duy trì phong trào rèn chữ, giữ vở.
Kĩ thuật ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tiết2/2)
i. mơc tiªu: -HS nắm được cách đính khuy hai lỗ.
	-HS biết đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật và trang trí được phẩm của sản phẩm của mình.
	- HS biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để tự phục vụ bản thân và giúp đỡ gia đình.
ii. ®å dïng: GV: Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
	 HS: Sản phẩm tiết trước, kim chỉ khâu, phấn vạch, thước.
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 ho¹t ®éng
ho¹t ®éng cđa thÇy
ho¹t ®éng cđa trß
Bµi cị
Bµi míi
Ho¹t ®éng 3
(20 phút)
Ho¹t ®éng 4
(12phút)
Ho¹t ®éng 3
(2-3 phút)
Kiểm tra dụng cụ tiết học.
-Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích bài học.
 HS thực hành. 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ.
-GV kiểm tra sản phẩm tiết truớc.
- GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành: Mỗi HS đính một khuy trong thời gian khoảng 20 phút tiếp vào phần vải chỗ khuy đã đính tiết trước. Hướng dẫn HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm, làm các em tự trang trí sản phẩm của mình cho đẹp.
- GV cho HS thực hành theo cá nhân đính khuy hai lỗ – GV quan sát, uốn nắn hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.
 Đánh giá sản phẩm.
-Gọi HS nêu các yêu cầu cách đáng giá sản phẩm(SGK/7). 
-Yêu cầu HS các nhóm (nhóm theo bàn) đánh giá cho điểm bạn mình và chọn ra bài làm đẹp.
- GV tổ chức cho vài nhóm trưng bày sản phẩm đẹp của nhóm mình bằng cách dán trên bảng lớp .
- GV cử 2-3 HS đánh giá sản phẩm của các nhóm dán trên bảng lớp theo các yêu cầu đã nêu, để chọn ra nhóm làm đúng và đẹp nhất.
- GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của HS theo 2 mức: hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B). Những HS hoàn thành sớm, đính khuy đúng kĩ thuật, chắc chắn và vượt mức quy định được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+).
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS chuẩn bị vải, khuy bốn lỗ, kim, chỉ khâu để học bài “Đính khuy bốn lỗ”
-HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ.
-HS lắng nghe.
- HS thực hành theo cá nhân đính khuy hai lỗ.
- HS nêu các yêu cầu cách đánh giá sản phẩm, HS khác đọc thầm.
-Các nhóm trưng bày sản phẩm đẹp của nhóm mình lên bảng lớp.
-2-3 em làm giám khảo đánh giá sản phẩm của bạn.
Thø t­ ngµy th¸ng n¨m 2009
	Thø n¨m ngµy 14 th¸ng 9 n¨m 2007
Lịch sử NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
i. mơc tiªu:
	- HS biết được những đề nghị chủ yếu để canh tân đất của Nguyễn Trường Tộ người có tấm lòng yêu nước mong muốn đất nước giàu mạnh.
	-HS trình bày được những đề nghị chủ yếu để canh tân đất của Nguyễn Trường Tộ .
	-Giáo dục lòng yêu mến, kính trọng Nguyễn Trường Tộ.
ii. ®å dïng: GV: Hình trong SGK, phiếu ghi câu hỏi thảo luận.
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 ho¹t ®éng
ho¹t ®éng cđa thÇy
ho¹t ®éng cđa trß
Bµi cị
Bµi míi
Ho¹t ®éng 1
(5 phút)
Ho¹t ®éng 2
(15-20 phút)
Ho¹t ®éng 3
(4-5 phút)
?Trương Định đã làm gì trước qđịnh của nhà Vua?
-Giới thiệu bài
Hoạt động theo nhóm -tìm hiểu nội dung bài.
- Yêu cầu HS đọc nội dung SGK, thảo luận theo nhóm trả lời các nội dung sau: (có thể viết ra giấy hoặc gạch dưới ở SGK).
 1. Mục đích về việc đề nghị đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ ?
 2. Hãy nêu tóm tắt nội dung những đề nghị đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ ?
 3. Triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào đối với đề nghị đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ? Vì sao?
Trình bày nội dung thảo luận-hệ thống kiến thức bài học:
Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày các vấn đề đã thảo luận GV nhận xét và chốt lại:
1.Mục đích: Làm cho đất nước giàu mạnh, tiến kịp các nước phát triển như Pháp.
2. Nội dung đổi mới: Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước. Thuê chuyên viên nước ngoài giúp ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất dai, khoáng sản; mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc,...
3.Triều đình nhà Nguyễn có nhiều ý kiến khác nhau vua Tư Đức cho rằng không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ. Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ cho rằng những phương pháp cũ cũng đủ để điều khiển quốc gia rồi
Rút ra bài học.
-GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời:
? NgTrường Tộ những đề nghị gì? Kết quả ra sao?
GV chốt ý chính và rút ra bài học: (SGK) 
Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về Nguyễn Trường Tộ?
-HS nghe và nhắc lại đề bài.
-Nhận phiếu ghi câu hỏi thảo luận, đọc nội dung SGK và thảo luận theo nhóm 4 em trả lời nội dung GV yêu cầu.
-Đại diện nhóm trình bày từng nội dung, nhóm khác nhận xét bổ sung.
-HS trả lời cá nhân, hS khác bổ sung.
4 - 5 HS ®äc ghi nhí SGK
	Thø ba ngµy 11 th¸ng 9 n¨m 2007
Kĩ thuật
Bài 2: ĐÍNH KHUY BỐN LỖ (2 tiết)
(tiết 1)
i. mơc tiªu:
	-HS nắm được quy trình đính khuy bốn lỗ.
	-HS nhớ và nêu được quy trình đính khuy bốn lỗ.
	-Rèn luyện HS kĩ năng quan sát nhận xét.
ii. ®å dïng:
	GV: Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
	HS +GV: một mảnh vải, kim chỉ khâu, phấn vạch, thước.
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
	1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
	2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ tiết học của HS.
	3. Bài mới:
Hoạt động dạy GV
Hoạt động học HS
-Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích bài học.
HĐ 1: Quan sát nhận xét mẫu.(5 phút)
-Gv yêu cầu HS quan sát các chiếc khuy bốn lỗ đã mang đến lớp và các khuy hai lỗ ở SGK hình 1a/8, trả lời câu hỏi:
H: Nêu đặc điểm hình dạng của khuy bốn lỗ, khuy bốn lỗ có gì khác với khuy 2 lỗ? (khuy bốn lỗ được làm bằng nhựa, trai, gỗ,..với nhiều màu sắc kích thước hình dạng khác nhau, chỉ khác khuy 2 lỗ là có 4 lỗ ở giữa mặt khuy)
-Gv cho HS quan sát mẫu khuy hai lỗ ở các sản phẩm may mặc như áo, vỏ gối,và hình 1b SGK/8, trả lời câu hỏi:
H: Hãy nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy bốn lỗ, khoảng cách giữa các khuy, so sánh vị trí các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo? (Khuy được đính vào vải các đường khâu qua bốn lỗ khuy để nối khuy với vải. Các đường chỉ đính khuy tạo thành hai đường song song hoặc hai đường chéo ở giữa mặt khuy.)
HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật..(25 phút)
-Yêu cầu HS đọc nội dung phần quy trình thực hiện đính khuy ở SGK/8 và nêu quy trình đính khuy 4 lỗ có giống như cách đính khuy 2 lỗ không?
-Gv nhận xét và chốt lại: Đính khuy bốn lỗ gồm 2 bước: vạch dấu các điểm đính khuy và đính khuy vào các điểm vạch dấu.
Khác khuy hai lỗ là số đường khâu nhiều gấp đôi.
-GV thực hiện hướng dẫn từng bước:
Bước 1: Vạch dấu các điểm đính khuy.
-Yêu cầu HS nhắc lại thao tác vạch dấu các điểm đính khuy và lên bảng thực hành.- GV quan sát uốn nắn.
Bước 2: Đính khuy vào các điểm vạch dấu.
+Đính khuy theo cách tạo hai đường khâu song song.
-Yêu cầu HS đọc nội dung và quan sát hình 2 SGK/8 nêu cách đính khuy theo cách tạo hai đường khâu song song trên mặt khuy.
-Yêu cầu 1- 2 HS lên bảng thực hiện thao tác đính khuy 4 lỗ theo cách tạo hai đường khâu song song trên mặt khuy bằng kim len và khuy 4 lỗ loại to cho cả lớp quan sát và nhận xét. – GV uốn nắn thao tác HS còn túng túng.
+ Đính khuy theo cách tạo hai đường khâuchéo nhau.
-Yêu cầu HS đọc nội dung và quan sát hình 2 SGK/8 nêu cách đính khuy theo cách tạo hai đường khâu chéo nhau trên mặt khuy.
-Yêu cầu 1- 2 HS lên bảng thực hiện thao tác đính khuy 4 lỗ theo cách tạo hai đường khâu chéo nhau trên mặt khuy bằng kim len và khuy 4 lỗ loại to cho cả lớp quan sát và nhận xét. – GV uốn nắn thao tác HS còn túng túng.
+ Yêu cầu HS đọc phần đánh giá cuối bài và thực hành vạch dấu các điểm đính khuy và đính khuy bốn lỗ vào các điểm vạch dấu.Yêu cầu HS đính khuy 4 lỗ đạt với các yêu cầu đánh giá cuối bài.- GV theo dõi uốn nắn cho hS còn túng túng.
+GV đánh giá một số sản phẩm và yêu cầu HS nhắc lại quy trình đính khuy 4 lỗ.
-HS quan sát, trả lời HS khác bổ sung.
-HS quan sát, trả lời HS khác bổ sung.
-HS đọc nội dung phần quy trình thực hiện đính khuy ở SGK/8, nêu quy trình đính khuy 4 lỗ và so sánh với cách đính khuy 2 lỗ.
-HS nhắc lại thao tác vạch dấu các điểm đính khuy và lên bảng thực hành.
-2 HS lên bảng thực hiện thao tác đính khuy 4 lỗ theo cách tạo hai đường khâu song song. Cả lớp quan sát nhận xét.
-2 HS lên bảng thực hiện thao tác đính khuy 4 lỗ theo cách tạo hai đường khâu chéo nhau cả lớp quan sát nhận xét.
-HS đọc phần đánh giá cuối bài và thực hành vạch dấu các điểm đính khuy và đính khuy bốn lỗ vào các điểm vạch dấu.
-HS nhắc lại quy trình đính khuy 4 lỗ.
4. củng cố – Dặn dò:
- HS đọc phần ghi nhớ ở SGK/10, thu dọn dụng cụ.
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS có tinh thần thái độ học tập tốt.
-Chuẩn bị vải, kim chỉ khâu, khuy 4 lỗ hôm sau đính khuy bốn lỗ (tiếp)
	Thø hai ngµy 10 th¸ng 9 n¨m 2007
________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2.doc