Giáo án Lớp 5 tuần 2 (17)

Giáo án Lớp 5 tuần 2 (17)

Tiết 2 : Tập đọc

Nghìn năm văn hiến

 Nguyễn Hoàng

A. Mục tiêu:

- Biết đọc đúng một văn bản (Đoạn) khoa học thường thức có bảng thống kê.

- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc lưu loát, diễn cảm bài.

- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.

- Quyền được giáo dục về các giá trị nghìn năm văn hiến của dân tộc

B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ vết sẵn bảng thống kê.

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 31 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1058Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 2 (17)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Thứ hai ngày 21 tháng 8 năm 2010
Tiết 2 : Tập đọc
Nghìn năm văn hiến
	Nguyễn Hoàng
A. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng một văn bản (Đoạn) khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc lưu loát, diễn cảm bài.
- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
- Quyền được giáo dục về các giá trị nghìn năm văn hiến của dân tộc
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vết sẵn bảng thống kê.
C. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, TLCH về nộ dung bài đọc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới
. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a) Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu bài văn và bảng thống kê.
- Chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu như sau.
+ Đoạn 2: Bảng thống kê.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- GV sửa phát âm, giải nghĩa từ trong SGK.
b) Tìm hiểu bài: 
+ Đoạn 1:
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
+ Đoạn 2:
- Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
- Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam?
- Nêu đại ý của bài?
- GV kết luận, ghi bảng.
c) Luyện đọc lại: 
- Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
 4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
-2, 3 em đọc và TLCH.
- Theo dõi SGK.
- Quan sát ảnh Văn Miếu – Quốc Tử Giám.
- Luyện đọc tiếp nối đoạn. Riêng bảng thống kê mỗi HS đọc 3 triều đại.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- Lớp đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1.
- Từ 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ (1075 – 1919), tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.
- HS đọc thầm bảng thống kê & câu hỏi 2.
- Triều Lê: 104 khoa thi.
- Triều Lê: 1780 tiến sĩ.
- Người Việt Nam vốn có truyền thống coi trọng đạo học. Việt Nam là một đất nước có nền văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có nền văn hiến lâu đời.
- Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
- 3 HS đọc nối tiếp bài.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Cá nhân thi đọc diễn cảm
Tiết 4: Toán
 T6. Luyện tập
A. Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố về:
 + Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
 + Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
 + Giải bài toán về tìm giá trị của một phân số của số cho trước.
B. Đồ dùng dạy học:
 - VBT ; PHT BT 5.
C. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: Bài tập 4 
 3. Bài mới:
* Bài 1(Tr.9): Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số.
- Nhận xét, chữa.
* Bài 2: Viết các phân số sau thành phân số thập phân.
- GV nhận xét, chữa.
- Nêu cách chuyển từng phân số thành phân số thập phân?
* Bài 3: Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 100.
- GV nhận xét, chữa.
 4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu luyện tập và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS đọc yêu cầu của BT 1.
- Lớp làm bài vào VBT. Cá nhân lên bảng chữa.
 0 1 
- Cá nhân đọc các phân số thập phân.
- HS nêu yêu cầu của BT 2.
- Lớp làm vào nháp. 3 HS lên bảng chữa.
- Ta lấy cả tử và mẫu nhân với một số nào đó sao cho được phân số mới có mẫu số là 10, 100, 1000,...
- Cá nhân đọc yêu cầu.
- Lớp làm vào vở. Cá nhân lên bảng chữa.
- HS nhắc lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân.
Thứ ba ngày 22 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: Luyện từ và câu
T3. Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
A. Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc.
- Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương.
- Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, yêu Tổ quốc.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ. Giấy A4.
C. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD?
 3. Bài mới:
. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
a) Bài tập 1(Tr.18). Tìm trong bài “Thư gửi các HS” hoặc “Việt Nam thân yêu” những từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc”.
- Yêu cầu thảo luận nhóm 2.Tìm trong bài vừa đọc những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
- GV nhận xét, kết luận.
+ Bài Thư gửi các HS có từ: nước nhà, non sông.
+ Bài Việt Nam thân yêu có từ: đất nước, quê hương.
b) Bài tập 2: Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
- GV cùng lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
c) Bài 3: Trong từ Tổ quốc, tiếng “quốc” có nghĩa là nước. Tìm thêm những từ chứa tiếng “quốc”
- GV nhận xét, kết luận.
d) Bài tập 4: Đặt câu với một trong những từ ngữ. Quê hương; quê mẹ; quê cha đất tổ; nơi chôn rau cắt rốn.
- GV giải thích nghĩa các từ trên.
- GV nhận xét, đánh giá.
 4 Củng cố, dặn dò:- Nhận xét giờ
- 1, 2 em trả lời.
- HS đọc yêu cầu BT 1.
- Nửa lớp đọc thầm bài : “Thư gửi các HS”. Nửa lớp còn lại đọc thầm bài: “Việt Nam thân yêu”.
- Thảo luận cặp. Viết ra nháp.
- Cá nhân nêu ý kiến. Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu BT.
- Thảo luận nhóm 4(3’)
- 3 nhóm thi tiếp sức: Viết từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc lên bảng.
- HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 5 vào giấy A4.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ xung.
- HS nêu yêu cầu.
- Lớp tự đặt câu vào VBT.
- Cá nhân đọc kết quả. Lớp nhận xét.
Tiết 2 Toán
 T7. Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số.
A. Mục tiêu:
- Củng cố cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số.
- Rèn kĩ năng tính toán.
- Bồi dưỡng lòng say mê học toán.
B. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to. Bút dạ.
C. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Bài tập 2
3. Bài mới:
 * Ôn tập về phép cộng, phép trừ hai phân số: 
- GV nêu VD: 
- GV nhận xét, chữa.
- Nêu cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng mẫu số?
- GV nêu VD: 
- GV nhận xét, chữa.
- Nêu cách thực hiện phép cộng (trừ) hai phân số khác mẫu số?
. Thực hành: * Bài 1(Tr.10). Tính:
a. b.
c. d. 
- GV nhận xét, chữa.
* Bài 2: Tính.
a. b. 
- GV nhận xét, chữa.
* Bài 3:
- GV hỏi phân tích đề bài toán.
- Hướng dẫn cách giải bài toán.
- Chia nhóm 4 Hs làm vào giấy khổ to.
+ Chú ý: là phân số chỉ số bóng cả hộp.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Lớp làm vào nháp. 2 HS lên bảng chữa.
- Ta cộng (trừ) hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
- Lớp làm vào nháp. 2 HS lên bảng chữa.
- Ta quy đồng mẫu số rồi cộng (trừ) hai phân số đã quy đồng.
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm bài vào nháp. Cá nhân lên bảng chữa.
a.
b.
c.
d.
- Lớp tự làm bài rồi chữa bài.
a.
b.
- HS đọc bài toán và phân tích đề.
- Thảo luận nhóm, giải vào giấy.
 Bài giải
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là:
(số bóng trong hộp)
Phân số chỉ số báng màu vàng là:
(số bóng trong hộp)
Đáp số: số bóng trong hộp.
- VBT TV5, tập 1.
- Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong bài tập 3. Giấy ghi BT 2.
C. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết chính tả: ghê gớm; bát ngát ; nghe ngóng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
*. Hướng dẫn HS nghe – viết: 
- GV đọc bài chính tả.
- Giới thiệu về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến.
- GV nhắc nhở yêu cầu khi viết chính tả.
- Đọc từng câu (2 lượt/1 câu).
- Đọc chậm cả bài.
- GV chấm chữa 1/3 số vở của lớp.
- GV nhận xét, chữa lỗi chung.
*. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
* Bài 2:Ghi lại phần vần của những tiếng in đậm trong các câu sau:
- Hướng dẫn cách làm.
- GV nhận xét, chữa.
* Bài 3: Chép vần của từng tiếng vừa tìm được vào mô hình cấu tạo vần.
- GV treo bảng phụ vẽ mô hình cấu tạo vần. Hướng dẫn mẫu.
- GV nhận xét, chữa.
- GV nhận xét, kết luận:
+ Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính.
+ Ngoài âm chính, một số vần còn có thêm âm cuối, âm đệm. Các âm đệm được ghi bằng chữ cái o, u.
+ Có những vần có đủ cả âm đệm, âm chính và âm cuối.
- GV: Bộ phận quan trọng không thể thiếu là âm chính và thanh. Có tiếng chỉ có âm chính và thanh.
VD: A! Mẹ đã về.
 4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Lớp viết nháp. cá nhân lên bảng viết chính tả.
- Theo dõi SGK.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm bài chính tả, chú ý những từ khó viết.
- HS nghe – viết chính tả vào vở.
- Soát lỗi.
- Những HS còn lại đổi vở soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu BT 2.
- Lớp đọc thầm các câu văn.
- 1 HS đọc các từ in đậm.
- Lớp gạch chân phần vần trong VBT. Cá nhân lên bảng gạch chân trên giấy BT.
a. Trạng nguyên; Nguyễn Hiền; khoa thi.
b. làng Mộ Trạch; huyện Bình Giang.
- Cá nhân đọc các vần.
- HS đọc yêu cầu BT 3.
- Lớp làm vào VBT. 
- Cá nhân tiếp sức lên bảng điền.
Tiếng
Vần
Â.đệm
Â.chính
Â.cuối
Trạng
a
ng
Nguyên
u
yê
n
...
...
...
...
- HS nhận xét về vị trí các âm trong mô hình.
Tiết 4 Lịch sử
Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nươc
A. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
- Sự đánh giá của nhân dân về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ.
B. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ lớn. Bút dạ.
C. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Hành động không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống Pháp của Trương Định nói lên điều gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bối cảnh nước ta nửa sau TK XIX. Một số người có tinh thần yêu nước.
1. Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. 
- Nêu vài nét em biết về Nguyễn Trường Tộ?
- Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?
- GV nhận xét, kết luận.
- Giải nghĩa từ : Canh tân.
- Theo em, qua những đề nghị nêu trên Nguyễn Trường Tộ mong muốn điều gì?
2. Những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ có được thực hiện không? Vì sao?
- Tại sao Nguyễn Trường Tộ được người đời sau kính trọng?
- GV nhận xét, kết luận.
- Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn trường Tộ?
- GV kết luận nội dung bài học.
 4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- 1, 2 em trả lời.
- HS đọc SGK: “Từ đầu sử dụng máy móc.
- Quê ở Nghệ An. Năm 1860, sang Pháp học tập.....
- Thảo luận nhóm 3 vào bảng nhóm.
+ Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước.
+ Thuê chuyên gia nước ngoài giúp nước ta phát triển kinh tế.
+ Mở trường dạy cách đống tàu, đúc súng, sử dụng máy móc,...
- Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét, bổ xung.
- HS đọc nội dung trong SGK.
- Triều đình bàn luận không thống nhất, vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ.
- Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS phát biểu cảm nghĩ.
- HS đọc kết luận (SGK.7).
Thứ tư ngày 23tháng 8 năm 2011
	Tiết 1: Tập đọc
Sắc màu em yêu
Phạm đình Ân
A. Mục tiêu:
 - Đọc đúng, đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tha ... ang trí.
+ Chọn màu, phối hợp màu ở các hình mảng và hoạ tiết sao cho hài hoà.
+ Những hình mảng giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt.
+ Vẽ màu đều
+ Độ đậm nhạt của màu nền và màu hoạ tiết cần khác nhau.
3.HĐ 3: Thực hành. (20’)
- Yêu cầu: Trang trí một đường diềm.
- Hướng dẫn HS làm bài tập.	
4.HĐ 4: Nhận xét, đánh giá. (5’)
- GV lấy một số bài dán lên bảng.
- GV nhận xét, kết luận.
 4. Củng cố, dặn dò:(1’)
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà hoàn thiện bài thực hành. Quan sát trường, lớp em.
- Hát.
- Lớp quan sát.
- Có nhiều màu sắc...
- Hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu.
- Màu nền và màu hoạ tiết khác nhau.
- Độ đậm nhạt của các màu khác nhau.
- Thường vẽ 4 – 5 màu.
- Vẽ màu đều, có đậm nhạt, hài hoà, rõ trọng tâm.
- Quan sát.
- HS đọc mục 2(Tr.7) để nắm được cách sử dụng các loại màu.
- HS nêu yêu cầu của bài thực hành.
- Lớp thực hành trên giấy A4.
- Lớp quan sát. Nhận xét, đánh giá.
Tiết 2: Em là học sinh lớp 5 (Tiết 2)
A – Mục tiêu:
 - Bước đầu biết lập kế hoạch phấn đấu.
 - Bước đầu có khái niệm tự nhận thức, khái niệm đặt mục tiêu.
 - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. Yêu trường, lớp.
B - Đồ dùng dạy học:
 - Sưu tầm các truyện về HS lớp 5 gương mẫu.	
 - HS vẽ trước tranh về chủ Trường em. Lập kế hoạch của bản thân trong năm học.
C – Các hoạt động dạy – học:
I. ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- HS lớp 5 có gì khác so với các khối lớp khác?
- Em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
- GV nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
1.HĐ 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu. 
* Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt mục tiêu. Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm 3. Yêu cầu lập kế hoạch phấn đấu trong năm học.
- GV nhận xét, kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5 chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch. 
2.HĐ 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. 
*Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương tốt.
* Cách tiến hành:
- Em có thể học tập điều gì từ các tấm gương đó?
- GV giới thiệu thêm một vài các tẩm gương khác.
- Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
3.HĐ 3: Hát, múa. Giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em” 
* Mục tiêu: Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm với trường, lớp.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS xung phong hát, múa về chủ đề “Trường em”
- Nhận xét, đánh giá.
IV. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở HS cố gắng phấn đấu theo kế hoạch đã đề ra.
- Hát + báo cáo sĩ số.
- 1, 2 em trả lời.
- Cá nhân trình bày kế hoạch phấn đấu của mình trong nhóm.
- Nhóm trao đổi, góp ý.
- Cá nhân trình bày kết quả trước lớp.
- HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu (Trong lớp, trong trường, trên báo,...)
- HS tiếp nối giới thiệu tranh vẽ về chủ 
đề “Trường em” trước lớp.
- HS thi biểu diễn văn nghệ.
Hoaùt ủoọng ngoaứi giụứ
Taọp haựt
I. Muùc tieõu:
- Hoùc sinh hoùc thuoõc lụứi ca vaứ haựt ủuựng giai ủieọu baứi haựt Trung thu: Chieỏc ủeứn oõng sao ( Phaùm Tuyeõn), ẹeỏm sao ( Vaờn Chung)
- Haựt ủửụùc 2 baứi haựt vụựi gioùng vui tửụi, phaỏn khụỷi
- ẹoựn teỏt Trung thu vui veỷ
II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Hoạt động của giỏo viờn
tg
Hoạt động của học sinh
- Cho HS cheựp lụứi baứi haựt
- Cho HS ủoùc lụứi ca
- Daùy haựt tửứng caõu
- Haựt caỷ baứi
Theo doừi, nhaộc HS haựt vụựi gioùng vui tửụi, phaỏn khụỷi
Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng
Giaựo duùc ủoựn teỏt Trung thu vui veỷ, ủaàm aỏm
{Toồng keỏt 
Nhaọn xeựt tieỏt hoaùt ủoọng
Veà nhaứ taọp haựt cho thuoọc, hay, chuaồn bũ ủoựn teỏt Trung thu
20
15
- Cheựp 2 baứi haựt
- ẹoùc ủoàng thanh 2 - 3 laàn 
- Haựt tửứng caõu ủoàng thanh
- Gheựp caực caõu haựt caỷ baứi
- Haựt ủoàng thanh caỷ lụựp, daừy, nhoựm
Lụựp taọp laàn lửụùt tửứng baứi
- Thi haựt giửừa caực nhoựm, daừy
Nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng, choùn nhoựm – daừy haựt hay
Kể chuyện
Tiết 2: Kể chuyện đã nghe đã đọc
A. Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng nói:
 - Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt cauu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
 2. Rèn kĩ năng nghe:
 - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Một số chuyện, báo nói về các anh hùng danh nhân của đất nước.
 - Giấy khổ lớn.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể chuyện: Lý Tự Trọng.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- GV nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 
1. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài:
- GV ghi bảng đề bài.
- Gạch chân những từ cần chú ý.
- Giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tránh kể chuyện lạc đề.
- Giải nghĩa: Danh nhân – Người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi được người đời ghi nhớ.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
b) HS tiến hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: 
- Kể chuyện trong nhóm.
- GV dán giấy ghi tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- GV ghi tên HS kể và tên câu chuyện của từng em.
- GV nhận xét, đánh giá theo tiêu chuẩn:
+ Nội dung có hay, có mới không?
+ Cách kể (Giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu tập kể chuyện ở nhà. Chuẩn bị bài kể chuyện cho tuần học sau
- 2 em lên bảng kể chuyện và nêu ý nghĩa.
- HS đọc đề bài.
- HS đọc tiếp nối 4 gợi ý (SGK.18)
- Cá nhân tiếp nối nói tên câu chuyện sẽ kể (Là chuyện về anh hùng hoặc danh nhân nào)
- HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện theo cặp.
- HS đọc to tiêu chuẩn đánh giá.
- Cá nhân lên kể chuyện. Nêu ý nghĩa câu chuyện. Đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn.
- Lớp nhận xét theo tiêu chuẩn đánh giá.
- Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện diễn cảm nhất.
Địa lí
Tiết 2 : Địa hình và khoáng sản
A. Mục tiêu:
 - Biết dựa vào bản đồ để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình và khoáng sản nước ta.
 - Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ.
 - Kể tên được một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a - pa - tít, bô - xít, dầu mỏ.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Bản đồ khoáng sản Việt Nam. PHT HĐ 2.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đất nước ta gồm có những phần nào?
- Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
1.HĐ 1: Địa hình.
- Chỉ vùng đồi núi và đồng bằng trên hình 1?
- So sánh diện tích của vùng đồi núi với đồng bằng nước ta?
- Kể tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi chính ở nước ta?
+ Những dãy núi nào có hướng Tây – Bắc - Đông nam ?
+ Những dãy núi nào có hình cách cung ?
- Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta ?
- Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta ?
- GV nhận xét, kết luận.
Trên phần đất liền của nước ta, 3/4 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp ; 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông ngòi bồi đắp.
2.HĐ 2 : Khoáng sản.
- Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta? (Điền vào bảng sau)
Tên khoáng sản
Kí hiệu
Nơi phân bố chính
Công dụng
...
...
...
...
...
...
...
...
- GV nhận xét, kết luận.
Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: Than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a – pa –tít, bô - xít.
3. HĐ 3:
- GV treo bản đồ địa lí Việt Nam và bản đồ khoáng sản Việt Nam.
- Gọi từng cặp lên. Yêu cầu hỏi và chỉ trên bản đồ các dãy núi, đồng bằng,....
VD: Bạn hãy chỉ trên bản đồ dãy Hoàng Liên Sơn?
Bạn hãy chỉ trên bản đồ đồng bằng Bắc Bộ?
Chỉ trên bản đồ nơi có mỏ a – pa – tít?
.....
- GV nhận xét, đánh giá.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài: Khí hậu.
- 1, 2 HS lên bảng TLCH & chỉ lược đồ.
- HS quan sát H.1 (SGK.69)
- Cá nhân lên chỉ trên bản đồ.
- 3/4 diện tích là đồi núi, 1/4 diện tích là đồng bằng.
- Dãy Hoàng Liên, dãy Trường Sơn,...
- Dãy Hoàng Liên, Trường Sơn.
- Dãy Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
- Đồng bằng Bắc Bộ, Duyên Hải, Nam Bộ.
- HS quan sát hình 2. Thảo luận nhóm 4, điền vào PHT.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- Từng cặp HS lên bảng hỏi và chỉ bản đồ.
Kĩ thuật
Tiết 2: Đính khuy hai lỗ
(3 tiết: Tiết 2)
A. Mục tiêu:
 - HS biết cách đính khuy hai lỗ.
 - Bước đàu đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
 - Rèn luyện tính cẩn thận.
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV và HS chuẩn bị bộ đồ dùng học kĩ thuật lớp 5.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy trình đính khuy hai lỗ?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Kiểm tra bộ đồ dùng học kĩ thuật. 
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
1. Thực hành: 
- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1: Vạch dấu các điểm đính khuy.
- Nêu yêu cầu và thời gian thực hành
- Quan sát, uốn nắn.
2. Trưng bày - đánh giá sản phẩm. (10’)	
- GV chọn, đính một số sản phẩm lên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà hoàn thiện sản phẩm. 
- Chuẩn bị bài: Đính khuy 4 lỗ.
- 1, 2 em nêu miệng.
- HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm
- Thực hành đính khuy 2 lỗ (Thực hành cá nhân theo nhóm 3).
- HS đổi sản phẩm giữa 2 nhóm với nhau. Quan sát, nhận xét.
- HS đọc yêu cầu đánh giá sản phẩm trong SGK.
- Lớp quan sát, nhận xét. 
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
A-mục tiêu :
Học sinh nhận biết được ưu nhược điểm về mọi mặt hoạt động trong tuần 
Phương hướng phấn đấu tuần 3 
Học sinh có ý thức trong giờ sinh hoạt 
B-đò dùng dạy học 
Nội dung sinh hoạt 
Sao thi đua 
C-các hoạt động dạy hoc 
1- ổn định :hát 
2-Kiểm tra :	
3-Bàimới :
 Lớp phó văn nghệ điều khiển lớp văn nghệ vớ hình thức cá nhân tập thể 
 Từng tổ báo cáo nhận xét ưu nhược điểm của tổ 
 -Vềđạo đức:
 -Về học tập 
 -về lao động 
 -Về thể dục vệ sinh 
 -Nêu rõ cá thực hiện tốt chưa tốt .Cả lớp góp ý kiến bổ sung 
 Bình thi đua tổ cá nhân gắn sao thi đua 
Phương hướng tuần 2:
 -Đạo đức : đoàn kết bạn bè chào hỏi thày cô người lớn vv
 -Học tập ;đi học đúng giờ có đủ đồ dùng học tập học bài làm bài 
 đầy đủ 
 -Lao động;Tham giađầy đủ tích cực 
 -Thể dục vệ sinh; Tham gia đầy đủ;
 trang phuc đây đủ 
Học sinh biểu quyêt 
4- Củng cố dặn dò ; 
 Học sinh thực hiên 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2lop 5CKTKN sg chieutich hop.doc