Giáo án Lớp 5 tuần 2 (23)

Giáo án Lớp 5 tuần 2 (23)

TẬP ĐỌC

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .

 - Hiểu nội dung :Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (trả lời được các CH trong SGK).

 - Tự hào về văn hoá dân tộc.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 -Bảng phụ viết 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn học sinh luỵên đọc .

 

doc 25 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1187Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 2 (23)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 2
Ngày soạn: 3/9
Ngày giảng: Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011
GIÁO DỤC TẬP THỂ
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
( TPT soạn và triển khai)
TẬP ĐỌC
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. MỤC TIÊU 
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .
 - Hiểu nội dung :Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (trả lời được các CH trong SGK).
 - Tự hào về văn hoá dân tộc.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 -Bảng phụ viết 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn học sinh luỵên đọc .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ .
Kiểm tra 2 học sinh đọc bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa ”.trả lời những câu hỏi sau bài học .
2/ Bài mới .
a)Giới thiệu bài mới 
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài .
Luyện đọc 
-GV đọc toàn bài .
-Cho học sinh xem ảnh Văn Miếu –Quốc Tử Giám 
-GV chia bài thành ba đoạn :
Đoạn 1 :từ đầu đến “lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ ,cụ thể như sau .” 
Đoạn 2:Bảng thống kê 
đoạn 3 :Phần còn lại .
GV khen những em đọc đúng , sửa lỗi cho những em đọc sai từ ,ngắt nghỉ hơi chưa đúng , chưa diễn cảm .
Tìm hiểu bài .
Câu 1 :Đến thăm Văn Miếu ,khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì ?.
 Câu 2: Đọc và phân tích bảng số liệu
Câu 3: Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam ?
Nội dung : * Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại 
GV hướng dẫn học sinh đọc 1 em một đoạn 
GV hướng dẫn Học sinh đọc 1đoạn tiêu biểu 
GV tuyên dương ghi điểm học sinh đọc tốt 
3) Củng cố.
- Liên hệ ,giáo dục tư tưởng .
- Nhận xét giờ học .
4.Dặn dò: Dặn học sinh về nhà đọc bài nhất là bảng thống kê.
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi .
Nhắc lại bài học 
Học sinh nghe 
Học sinh quan sát ảnh 
Học sinh đọc nối tiếp 2-3 lượt
Những học sinh đọc sai đọc lại cho đúng từ khó GV đã ghi bảng .
Học sinh đọc thầm chú giải giải nghĩa các từ đó .
-Học sinh luyện đọc theo cặp .
-Một - hai học sinh đọc cả bài
Giải nghĩa các từ mới và khó .(văn hiến ,Văn Miếu ,Quốc Tử Giám ,tiến sĩ ,chứng tích )
Học sinh luyện đọc theo cặp 
* Học sinh đọc thầm đoạn 1 trả lời câu1
 -Từ năm 1075 ,nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ .Ngót 10 thế kỉ ,tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919 ,các trièu vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi ,lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.
* Học sinh đọc đoạn 2 trả lời câu 2 phân tích bảng số liệu theo yêu cầu đã nêu 
-Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất:triều Lê -104 khoa thi .
Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất :triều Lê –1780 tiến sĩ .
- Việt Nam là một đất nước có nền văn Hiến lâu đời.
- 3 HS nêu
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc .
- Một học sinh giỏi đọc một đoạn do GV chọn .
- Học sinh đọc đúng bảng thống kê .
TOÁN
LUYỆN TẬP
I .MỤC TIÊU 
- Biết đọc, viết các phân số thập phẩntên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
- Làm được các BT 1,2,3. HS khá, giỏi làm them bài 4 ; 5
- HS yêu thích môn học.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
- Nhận xét, tuyên dương,
2.Bài mới:
-Bài 1: GV treo bảng phụ có vẽ sẵn tia số.
-Bài 2: Chữa bài , yêu cầu nêu cách chuyển từng phân số thành phân số thập phân.
- Bài 3: Thực hiện tương tự . 
- Bài 4 ; Bài 5: HD để HS làm thêm .
4. Củng cố.
-Thu vở 1 số em chấm nhận xét.
5. Dặn dò: Dặn HS làm bài, chuẩn bị bài sau.
- Làm bài 4a,c của tiết trước.
- Nêu đặc điểm của phân số thập phân.
- HS viết vào các vạch tương ứng trên tia số. Đọc các phân số này.
- Làm bài vào vở
- 1 hs chữa bài trên bảng lớp.
 ; ; 
- HS tự làm vào vở và nêu miệng kết quả.
 ; ; 
HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số
KHOA HỌC
NAM HAY NỮ (tiếp theo)
I .MỤC TIÊU
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt nam, nữ.
* GDKNS: - Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.
 - Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội.
 - Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
+Bộ phiếu có nội dung như tr.8 sgk.
+Hình trang 6,7 SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1. Ổn định
2.Bài cũ.
-Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học.
+Nhận xét cho điểm.
3.Bài mới 
-Hoạt động 3: Một số quan niệm của xã hội giữa nam và nữ.
 +Mục tiêu:Học sinh nhận ra một số quan niệm xã hội giữa nam và nữ.
+Cách tiến hành:
*Bước 1: Làm việc theo nhóm: 
*Bước 2:Làm việc cả lớp.
* Kết luận: Như mục bóng đèn tỏa sáng tr. 9 sgk.
 4. Củng cố
 5. Dặn dò
-Nhận xét tiết học và tuyên dương HS.
-Dặn hs xem lại bài, 
-Hát.
-Hai hs trả lời.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi tr.9-sgk
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận .
-Nhận xét ,bổ sung.
-Đọc mục bóng đèn tỏa sáng trong SGK.
THỂ DỤC 
( GV bộ môn soạn và dạy)
.
Ngày soạn: 3/9
Ngày giảng: Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011
 CHÍNH TẢ 
Nghe – viết: Lương Ngọc Quyến
I. MỤC TIÊU:
- Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2 ; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình , theo yêu cầu (BT3)
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
-GV gọi 2 HS nhắc lại quy tắc viết chính tảvới g/ gh, ng/ ngh, c/ k.
-Cả lớp viết bảng con chữ : ghê gớm, nghe ngóng, kiên quyết.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
-GV đọc bài chính tả lần 1
-GV giới thiệu nét chính về Lương Ngọc Quyến
-GV hướng dẫn HS phân tích viết chữ khó: mưu, bắt, khoét, luồn, xích sắt,
-GV nhận xét sửa chữa.
Hoạt động 2: GV đọc cho HS viết.
- GV nhắc HS chú ý ngồi đúng tư thế,sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa,viết lùi vào 1 ô 
- GV đọc từng cụm từ cho HS viết.
Hoạt động 3: Chấm chữa bài
- GV đọc bài lần 2.
-GV thu 7-10 bài chấm.
-GV phát vở nhận xét chung .
-Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- GV nhận xét sửa chữa.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn học HS làm bài.
- GV phát phiếu cho HS làm vào phiếu.
- GV thu phiếu chấm nhận xét.
4Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà HTLnhững câu đã chỉ định trong bài Thư gửi các học HS để chuẩn bị cho bài chính tả nhớ viết ở tuần 3
-HS nhắc lại quy tắc. 
-Lớp viết vào bảng. 
-HS lắng nghe.
-HS đọc thầm.
-HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát lại bài và sửa lỗi. 
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- HS làm vào vở nháp.
- HS xung phong phát biểu ý kiến.
- HS làm bài vào phiếu.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
........................................................................................
MĨ THUẬT
( GV bộ môn soạn và dạy)
.
TOÁN
ÔN TẬP : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I .MỤC TIÊU: 
- Biết cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mấu số.
- Làm các BT 1 ; 2 (a,b) ; 3. HS khá, giỏi làm thêm các phần c̣n lại.
- HS cẩn thận, chính xác.
II.CHUẨN BỊ: 
 - Bảng nhóm, SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định
2.Bài cũ:
3.Bài mới:
1.Ôn tập về phép cộng và phép trừ 2 phân số .
a) Nêu vd : yêu cầu HS tính.
b) Nêu vd: yêu cầu học sinh tính
2. Thực hành:
-Bài 1: 
-Bài 2 (a,b): chữa bài .
- Bài 3: 
4. Củng cố:
5. Dặn dò: Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Nêu lại cách giải bài 5.
- HS nêu cách tính và thực hiện phép tính - 2 em chữa bài trên bảng lớp. 
- Nêu nhận xét
- Nêu nhận xét
- Nối tiếp nêu nhận xét về chung về cách cộng, trừ hai phân số .
- HS thực hiện tính
ĐS: a) b) c) d) 
- HS tự làm vào vở và nêu miệng kết quả.
ĐS: a) b) c) 
- Làm bài vào nháp,1 hs chữa bài trên bảng lớp.
- Đọc bài , nêu tóm tắt và giải bài toán vào vở.
Giải
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và màu xanh là:
(số bóng trong hộp)
Số bóng chi màu vàng là:
 (số bóng trong hộp)
Đáp số: số bóng trong hộp.
- Một em chữa trên bảng lớp.
HS nhắc lại cách cộng, trừ phân số.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ :TỔ QUỐC
 I. MỤC TIÊU 
 - Tìm được một số từ đông nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc Ct đã học (BT1) tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với Tổ quốc (BT2) ; tìm được một số từ chứa tiếng quốc.(BT3)
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương. (BT4)
- HS khá, giỏi có vồn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . 
 -Một số tờ giấy khổ A 4 để vài HS làm bài tập 2-3-4
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra HS làm bài tập của tiết học trước.
2/ Bài mới .
a/ Giới thiệu bài .
b/Hướng dẫn HS luyện tập .
Bài tập 1: HD đọc hai bài “Thư gửi các học sinh ,Việt Nam thân yêu ”
- Chia lớp thành hai dãy ,thảo luận cặp đôi ,viết ra nháp những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc 
Bài tập 2: 
Chia 4 nhóm, .Nhóm thắng cuộc là nhóm tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc” nhất .
Bài tập3: 
Chia 4 nhóm. Nêu yêu câu
Cả lớp và GV nhận xét .
Bài tập 4 : đọc yêu cầu BT
-GV thu vở chấm ,nhận xét nhanh ,khen ngợi những HS đặt được câu văn hay .
3/ Củng cố dặn dò .
GV nhận xét giờ học .Tuyên dương những em học tốt .
-Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau 
Sửa bài tập .
HS nêu lại bài 
- Đọc yêu cầu BT
- HS phát biểu ý kiến ,cả lớp nhận xét
 - Chốt lời giải đúng :
+ Bài “Thư gửi các học sinh”: nước nhà ,non sông .
+ Bài “Việt Nam thân yêu ” từ : đất nước ,quê hương .
- Đọc yêu cầu BT.
- Thảo luận
- Thi tiếp sức HS tiếp nối nhau lên bảng viết những từ tìm được .Cả lớp nhận xét
Chốt lời giải đúng : đất nước ,quốc gia ,giang sơn ,quê hương .
- Đọc yêu cầu BT
- Thảo luận, trình bày trước lớp.
- HS viết vào vở khoảng 5-7 từ chứa tiếng “quốc”:
Quốc hội ; Quốc kì ; Quốc ca ; Quốc dân ; Quốc huy ; Quốc khánh ; Quốc phòng
Đặt câu với 1 trong những từ đã cho. HS khá, giỏi đặt được nhiều tư nhiều câu càng tốt .
 HS nhắc lại một số từ đồng nghĩa với Tổ quốc.
LỊCH SỬ
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I .MỤC TIÊU:
 - Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh.
- HS khá, giỏi: biết những lí do khiến cho những đề ngh ...  em thấy mình cần phải cố gắng để xứng đáng là HS lớp 5?
B. Bài mới: 
HĐ1: Trình bày kế hoạch năm học( cá nhân)
 + GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bảng kế hoạch trong năm học .
 + Sau mỗi lần đọc,GV yêu cầu HS khác chất vấn và nhận xét bảng kế hoạch của bạn.
- GV nhận xét chung và kết luận.
HĐ2: Giới thiệu tranh( nhóm 4)
- GV tổ chức HS lm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS treo và giới thiệu tranh đã vẽ ở nhà .
- Nhận xét chung.
- GV bắt nhịp cho lớp hát bài " Em yêu trường em"
- GV tổng kết : Là HS lớp 5, lớp đàn anh, đàn chị trong trường, được các em trông vào và noi theo.Vì thế, cơ mong các em gương mẫu luôn nghe lời thầy cô, đoàn kết với bạn bè, thực hiện tốt kế hoạch năm học đã đề ra, xứng đáng là HS lớp 5.
C. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xt tiết học, lin hệ thực tế, chuẩn bị bi sau.
- 2 HS trả lời.
- Nhận xét
- 3- 4 HS đọc bảng kế hoạch đã chuẩn bị ở nhà.
- HS khác chất vấn hỏi lại về bảng kế hoạch của bạn và nhận xét.
 - HS lắng nghe.
- Các nhóm giới thiệu, thuyết minh về tranh.
- Cả lớp hát, vỗ tay.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
..
Ngày giảng: Thứ bảy ngày 10 tháng 9 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ.
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh
Nhận biết được bảng số liệu thống kê,hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới 2 hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng
Thống kê được số học sinh trông lớp theo mẫu.
*KNS: - Thu thập xử lí thông tin
 - Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu thông tin).Thuyết trình kết quả tự tin.
 - Xác định giá trị
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê bài: Nghìn năm văn hiến
- Kẻ sẵn bài tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Bài cũ:
- Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày
- Gv nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
Hoạt động 1: Hướng dãn làm bài tập:
MT.Nhận biết được bảng số liệu thống kê,hiểu cách trình bày số liệu thống kê.
Bài 1:
 - Gv treo bảng thống kê, Y/c HS thảo luận cặp trả lời câu hỏi trong SGK
+ Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới hình thức nào?
+ Các số liệu thống kê có tác dụng gì?
Bài 2:
- Y/c HS thảo luận nhóm 4 bạn lập bảng thống kê lớp 5C theo mẫu
- Gọi HS dán phiếu trình bày
- Gọi HS nhóm khác bổ sung
+ Nhìn vào bảng thống kê em biết điều gì?
+ Tổ nào nhiều HS khá giỏi hơn?
+ Tổ nào nhiều HS nữ hơn?
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
H: Bảng thống kê có tác dụng gì?
-Nhận xột tiết học
-Về nhà học bài
- 2 HS đọc
 - HS đọc Y/c nội dung
- HS thảo luận,đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
- Nêu số liệu và trình bày bảng số liệu
+ Các số liệu thống kê được trình bày trên 2 hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng số liệu
+ Số liệu thống kê giúp người đọc tìm thông tin dể dàng, dễ so sánh số liệu
- 2 HS đọc Y/c
HS thảo luận nhóm 4 bạn lập bảng thống kê số HS lớp mình
Tổ
Số HS
Nữ
Nam
Khá Giỏi
1
2
6
7
3
2
4
4
2
2
Tổng
13
5
8
4
+ Số tổ,số HS từng tổ,số nam,số nữ
+ Hai tổ bằng nhau
+ Tổ1 
..............................................................................................
TOÁN
HỖN SỐ(tiếp theo)
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh
 -Biết cách chuyển hỗn số thành phân số và biết cách vận dụng các phép tính cộng trừ nhân chia hai phân số để làm bài tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- 3 hình vuông
- Bảng nhóm. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
- Viết hỗn số có phần nguyên là 3 và phần phân số là 
H: Phần phân số của hỗn số như thế nào so với 1?
- GV nhận xét,ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số
MT. HS biết cách chuyển hỗn số thành phân số
- GV gắn 2 hình vuông đã tô màu và nói: cô có 2 hình vuông tô màu
- Gắn tiếp hình vuông tô màu hình
+ Đã tô màu mấy hình vuông và mấy phần của hình vuông?
+ Hình thứ 3 chia thành mấy phần bằng nhau?
- Gv hướng dẫn HS chia 2 hình còn lại thành 8 phần bằng nhau
+ Đã tô màu tất cả mấy phần của hình vuông?
Vậy 2hình vuông bằnghình vuông
Hay: 2=( Hỗn số chuyển thành P/số)
- Goi HS nêu cách chuyển
- GV hướng dẫn:
2=2+==
GV rút ra cách chuyển phân số thanh hỗn số
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1: Chuyển hỗn số thành phân số
- Y/c HS làm vào bảng con, gọi 1 em lên làm
- GV nhận xét,ghi điểm
Bài 2: Gọi HS đọc Y/c
- GV hướng dẫn mẫu
- Y/c HS làm vào vở, 1 em lên làm
- GV nhận xét,ghi điểm
Bài 3: Gọi HS đọc Y/c
- Y/c HS phân tích mẫu
- Y/c HS làm vào vở, gọi 1 em lên làm
- GV thu chấm nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
-Nhận xột tiết học.
- Về nhà làm bài còn lại
-Chuẩn bị bài sau
HS lên bảng viết 3
- bé hơn 1
- HS trả lời
Tô màu 2 hình vuông vàhình vuông
-8 phần bằng nhau
hình vuông
- HS nêu cách chuyển
HS nhắc lại
 - 1 HS đọc Y/c
 ; 
; 
 -1 HS đọc. 1 HS làm bảng, lớp làm vở
a) 2+ 4=+=
b) 
c) 10- 4=- =
 - 1 HS đọc.1 HS làm bảng, lớp làm vở
b) 3 2= =
c) 8: 2=:=
.
ĐỊA LÍ
ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
 I. MỤC TIÊU
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của VN, diện tích là đồi núi và diện tích là đồng bằng. 
- Nêu tên một số khoáng sản chính của VN : than, sắt, a-pa-tit, dầu mỏ, khí tự nhiên, 
- Chỉ các dãy núi à đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ) : dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn ; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ) : than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tit ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam, 
- HS khá, giỏi : Biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc – đông nam, cánh cung.
*GDBVMT: Một số đặc điểm về tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam.
*Sử dụng tiết kiệm năng lượng: Than, dầu ỏ, khí tự nhiên là nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước. Khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung trong đó có than, dầu mỏ, khí đốt. 
II.CHUẨN BỊ
-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
-Bản đồ khoáng sản Việt Nam (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ. Nêu câu hỏi.
3.Bài mới.
Hoạt động 1:Địa hình.
+Mục tiêu:Học sinh nắm được đặc điểm địa hình của nước ta.
+Hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu đọc mục 1 và quan sát hình 1 sgk.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi sgk.
- Nhận xét.
- Yêu cầu hs lên chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam những dãy núi và đồng bằng lớn của nước ta
- Nhận xét.
 +Kết luận:Trên phần đất liền của nước ta, ¾ diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, ¼ diện tích là đồng bằng.phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông ngoài bù đắp.
+Hoạt động 2:Khoáng sản.
+Mục tiêu:HS biết được về khoáng sản của nước ta.
+Làm việc nhóm.
-Dựa vào hình 2 sgk và hiểu biết của em:Hãy kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta?
-Hoàn thành bảng sau:
Tên kh. sản.
Kí hiệu.
Nơi phân bố chính.
Công dụng.
Than
A-pa-tít
Sắt
Bô-xít
Dầu mỏ
-Nhận xét bổ sung.
-Kết luận: 
+GDSD tiết kiệm năng lượng :Nước ta có nhiều loại khoáng sản như : Than,dầu mỏ, khí tự nhiên,sắt, đồng, thiếc, a-pa- tí,bô-xít. Than, dầu mỏ, khí tự nhiên là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước.
 4.Củng cố. Liên hệ GDSD tiết kiệm năng lượng: Khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm các loại KS.
 5.Dặn dò.
-Học bài cũ ,chuẩn bị bài mới.
-Trả lời.
- Đọc mục 1 và quan sát hình 1 sgk.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bổ sung.
- Chỉ bản đồ.
-Thảo thuận nhóm.
-Đại diện nhóm trìng bày.
-Nhận xét bổ sung.
HS khá, giỏi chỉ trên bản đồ khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc-đông nam, cánh cung.
-Đọc bài học sgk.
-Nhận xét tiết học.
KĨ THUẬT
ĐÍNH KHUY HAI LỖ( Tiết 2)
 I. MUC TIÊU :
 - Đính được ít nhất một khuy 2 lỗ . Khuy đính tương đối chắc chắn.
- Với HS khéo tay : Đính được ít nhất 2 khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn.
-Rèn luyện tính cẩn thận
II. CHUẨN BỊ : 
- Mẫu đính khuy hai lỗ ; Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ
- Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau với nhiều màu sắc khác nhau.
 - 2-3 chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn. 
 - Một mảnh vải có kích thước 20cmx30cm. Chỉ khâu.
 - Phấn vạch, thước, kéo,sản phẩmcủa tiết trước 
 III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và sản phẩm của tiết trước.
 -GV nhận xét chung. 
3.Bài mới:
 Hoạt động 3: HS thực hành.
 - GV nhận xét chung và nêu một điểm cần lưu ý.
 GV kiểm tra sản phẩm của tiết trước và hướng dẫn HS thực hành tiếp theo.
 - GV quan sát HS thực hành và uốn nắn HS làm cho đúng thao tác kĩ thuật.
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.
 - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - GV chỉ định một số HS ở các nhóm trưng bày sản phẩm.
 - GV ghi yêu cầu đánh giá sản phẩm lên bảng.
 - Cử 2-3 HS đánh giá sản phẩm của bạn theo yêu cầu đã nêu 
 - GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành theo hai mức: Hoàn thành (A)và chưa hoàn thành (B). 
4- Củng cố; Dặn dò:
 - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. 
 - Về nhà chuẩn bị bài “ Thêu dấu nhân”.
-HS nêu lại quy trình.
-HS khác nhận xét bổ sung.
HS đọc lại cách đánh giá sản phẩm
HS thực hành.
-HS nộp sản phẩm.
-HS dựa vào bảng để đánh giá sản phẩm.
HS nhắc lại quy trình đính khuy 2 lỗ.
..
 GIÁO DỤC TẬP THỂ
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I.Mục tiêu
1- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về cc mặt trong tuần 2.
2- Biết đưa ra biện php khắc phục những hạn chế của bản thn.
II.Nội dung
1. Đnh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp:
 - Đi học đầy đủ, đng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng phân phối chương trình. Có học bài và làm bài trước khi đến lớp nhưng chưa đều.
- Một số em đã có ý thức học tập tương đối tốt như:An, Dược, Thanh, Sơn
- Một số em chưa học bài cũ, ngồi học còn làm việc riêng: Luân, Thắng, Hậu
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong cuối buổi học.
 * Hoạt động khác
- Có đầy đủ, bao bọc sách vở đúng quy định.
2. Kế hoạch tuần 3:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 - Tiếp tục dạy và học theo đúng chương trình tuần 3.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học chuẩn bị cho khảo sát đầu năm.
- Duy trì nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 3 TICH HOP.doc