Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 năm học 2010

Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 năm học 2010

Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

- Đọc rõ ràng rành mạch với giọng tự hào

- Học sinh hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc.

- Trò : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám

 

doc 20 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1005Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 2 ( 6/9 " 10/9/2010 )
NGÀY 
BUỔI
MÔN
BÀI
THỨ 2
6/9
Sáng
1.Toán
2.Tập đọc
3.Chính tả
Luyện tập 
Nghìn năm văn hiến
Nghe - viết: Lương Ngọc Quyến
Chiều
1.LTVC
2.Kể chuyện
3.ÔLToán
MRVT: Tổ quốc
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Luyện tập về phân số
THỨ 3
7/9
Sáng
2.Khoa học
Nam hay nữ
Chiều
1.Toán
2.Tập đọc
3.ÔLTV
Ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số
Sắc màu em yêu
Luyện tập: MRVT: Tổ quốc
THỨ 4
8/9
Sáng
1.Toán
2.T.làm văn
Ôn tập phép nhân, phép chia hai phân số
Luyện tập tả cảnh
Chiều
THỨ 5
9/9
Sáng 
1.Toán
3.L.từ và câu
4.Kĩ thuật
Hỗn số
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Đính khuy 2 lỗ (T2)
Chiều
1.T.làm văn
2.ÔL.Toán
3.ÔLTV
Luyện tập làm báo cáo thống kê
Luyện tập về phân số
Luyện tập văn tả cảnh
THỨ 6
10/9
Sáng
Chiều
1.Toán
2. Khoa học
3.Sinh hoạt
Hỗn số (TT)
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
Đội
Thứ hai, ngày 6 tháng9 năm 2010 
TẬP ĐỌC:
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục tiêu:
- 	Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- 	Đọc rõ ràng rành mạch với giọng tự hào 
- Học sinh hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc. 
- 	Trò : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. 
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi. 
- Học sinh lần lượt đọc cả bài, đoạn - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời. 
- Giáo viên nhận xét cho điểm. 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Giáo viên ghi tựa. 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, nhóm đôi 
- GV đọc mẫu toàn bài + tranh 
- Học sinh lắng nghe, quan sát 
- Chia đoạn: 
+ Đoạn 1: Từ đầu... 2500 tiến sĩ
+ Đoạn 2: Bảng thống kê 
+ Đoạn 3: Còn lại 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp bài văn - đọc từng đoạn. 
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài kết hợp giải nghĩa từ. 
- Luyện đọc các từ khó phát âm
- Học sinh nhận xét cách phát âm tr - s 
- Giáo viên nhận xét cách đọc 
- Học sinh lần lượt đọc bảng thống kê.
- 1 học sinh lên bảng phụ ghi cách đọc bảng thống kê.
- Lần lượt đọc từng câu - cả bảng thống kê.
- Đọc thầm phần chú giải 
- Học sinh lần lượt đọc chú giải 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
+ Đoạn 1: (Hoạt động nhóm) 
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài nhạc nhiên vì điều gì? 
- Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Mở sớm hơn Châu âu trên nửa thế kỉ. Bằng tiến sĩ đầu tiên ở Châu âu mới được cấp từ năm 1130. 
- Lớp bổ sung 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Học sinh trả lời 
- Học sinh giải nghĩa từ Văn Miếu - Quốc Tử Giám. 
- Các nhóm lần lượt giới thiệu tranh 
- Nêu ý đoạn 1 
Khoa thi tiến sĩ đã có từ lâu đời 
- Rèn đọc đoạn 1 
- Học sinh lần lượt đọc đoạn 2 rành mạch. 
+ Đoạn 2: (Hoạt động cá nhân) 
- Học sinh đọc thầm 
- Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê. 
- Lần lượt học sinh đọc 
Ÿ Giáo viên chốt: 
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Hậu Lê - 788 khoa thi.
+ Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: Triều Nguyễn - 588 tiến sĩ.
+ Triều đại có nhiều trạng nguyên nhất: Triều Mạc - 13 trạng nguyên. 
- 1 học sinh hỏi - 1 học sinh trả lời về nội dung của bảng thống kê. 
+ Đoạn 3: (Hoạt động cá nhân) 
- Học sinh tự rèn cách đọc 
- Học sinh đọc đoạn 3
- Học sinh giải nghĩa từ chứng tích 
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền văn hiến Việt Nam? 
- Thi đua cá nhân - Một lúc 3 em đứng lên trả lời - chọn ý đúng hay (Dự kiến: tự hào - lâu đời). 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động cá nhân 
- Học sinh tham gia thi đọc “Bảng thống kê”. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc cho bài văn. 
- Học sinh tham gia thi đọc cả bài văn. 
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm
- Học sinh nhận xét 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động lớp 
- Giáo viên kể vài mẩu chuyện về các trạng nguyên của nước ta. 
- Học sinh nêu nhận xét qua vài mẩu chuyện giáo viên kể. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Luyện đọc thêm 
- Chuẩn bị: “Sắc màu em yêu” 
- Nhận xét tiết học 
CHÍNH TẢ:
NGHE VIẾT:LƯƠNG NGỌC QUYẾN 
I. Mục tiêu: 
- Nghe, viết đúng chính tả bài Lương Ngọc Quyến, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng( 8 đến 10 tiếng trong BT2)chép đúng vần các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3)
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo tiếng
- 	Trò: SGK, vở 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Nêu quy tắc chính tả ng / ngh, g / gh, c / k
- Học sinh nêu 
- Giáo viên đọc những TN bắt đầu bằng ng / ngh, g / gh, c / k cho học sinh viết: ngoe nguẩy, ngoằn ngoèo, nghèo nàn, ghi nhớ, nghỉ việc, kiên trì, kỉ nguyên. 
- Học sinh viết bảng con 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả 
- Học sinh nghe 
- Giáo viên giảng thêm về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến. 
- Giáo viên HDHS viết từ khó 
- Học sinh gạch chân và nêu những từ hay viết sai. 
- Học sinh viết bảng từ khó (tên riêng, ngày, tháng, năm). 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết, mỗi câu hoặc bộ phận đọc 1 - 2 lượt. 
- Học sinh lắng nghe, viết bài 
- Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết. 
- Giáo viên đọc toàn bộ bài 
- Học sinh dò lại bài 
- HS đổi tập, soát lỗi cho nhau. 
- Giáo viên chấm bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Ÿ Bài 1: 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. 
- Học sinh đọc yêu cầu đề - lớp đọc thầm - học sinh làm bài. 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Học sinh sửa bài thi tiếp sức 
Ÿ Bài 2: 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh kẻ mô hình 
- Học sinh làm bài 
- 1 học sinh lên bảng sửa bài 
- Học sinh lần lượt đọc kết quả phân tích theo hàng dọc (ngang, chéo). 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Thi đua 
- Dãy A cho tiếng dãy B phân tích cấu tạo (ngược lại). 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học thuộc đoạn văn “Thư gửi các học sinh” 
- Chuẩn bị: “Quy tắc đánh dấu thanh” 
- Nhận xét tiết học 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 	
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I. Mục tiêu:
 - Tìm được một số từ đồng nghiã với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học (BT1); Tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc(BT3).
 - Đặt câu với một trong những từ ngữ nói về tổ quốc, quê hương (BT4)
 - HSK-G có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt 
- 	Trò : Giấy A3 - bút dạ 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Nêu khái niệm từ đồng nghĩa, cho VD.
- Học sinh sửa bài tập 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Cả lớp theo dõi nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp 
Ÿ Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1
- 1, 2 HS lần lượt đọc yêu cầu bài 1 
Ÿ Giáo viên chốt lại, loại bỏ những từ không thích hợp. 
- Học sinh gạch dưới các từ đồng nghĩa với “Tổ quốc”. 
- Học sinh sửa bài :Nước nhà, non sông 
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 
- 1, 2 học sinh đọc bài 2 
- Hoạt động nhóm bàn 
- Tổ chức hoạt động nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn tìm từ đồng nghĩa với “Tổ quốc”. 
- Thư kí ghi lại 
- Từng nhóm lên trình bày 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Học sinh nhận xét 
Đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông, giang sơn, quê hương. 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu 
- Hoạt động nhóm đôi 
- HS phân tích câu hỏi gồm 2 ý: 
a) So sánh nghĩa 
b) Dùng trong hoàn cảnh nào? Nêu ví dụ. 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Học sinh trao đổi và nêu 
Những từ này đồng nghĩa với Tổ quốc nhưng chỉ một diện tích đất hẹp hơn nhiều. 
- Học sinh có thể đặt câu để so sánh nghĩa của các từ đồng nghĩa với Tổ quốc. 
Cách dùng: người này nói chuyện với người khác giới thiệu về Tổ quốc mình. 
Ÿ Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài 4 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu 
- HS làm vào vở 
- Trao đổi - trình bày
Ÿ Giáo viên chấm bài 
* Hoạt động 2: Củng cố 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Thi đua, thực hành, thảo luận nhóm
- Thi tìm thêm những thành ngữ, tục ngữ chủ đề “Tổ quốc” theo 4 nhóm. 
- Giải nghĩa một trong những tục ngữ, thành ngữ vừa tìm. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa” 
- Nhận xét tiết học 
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
- Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý.- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HSKG tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên sinh động.	
II. Chuẩn bị: 	Thầy - trò : Tài liệu về các anh hùng danh nhân của đất nước 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm (giọng kể - thái độ). 
- 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện về anh Lý Tự Trọng. 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài 
- Hoạt động lớp
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng danh nhân ở nước ta. 
- 2 học sinh lần lượt đọc đề bài.
- Học sinh phân tích đề. 
- Gạch dưới: được nghe, được đọc, anh hùng danh nhân của nước ta. 
- Yêu cầu học sinh giải nghĩa. 
- Danh nhân là người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi muôn đời ghi nhớ. 
- 1, 2 học sinh đọc đề bài và gợi ý. 
- Lần lượt học sinh nêu tên câu chuyện em đã chọn. 
- Dự kiến: bác sĩ Tôn Thất Tùng, Lương Thế Vinh. 
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Học sinh kể câu chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. 
- Học sinh giới thiệu câu chuyện mà em đã chọn. 
- 2, 3 học sinh khá giỏi giới thiệu câu chuyện mà em đã chọn, nêu tên câu chuyện nhân vật - kể diễn biến một hai câu. 
- Học sinh làm việc theo nhóm. 
- Từng học sinh kể câu chuyện của mình. 
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Đại diện nhóm kể câu chuyện. 
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm 
- Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện. 
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Bình chọn bạn kể chuyện  ... u liệt kê khá phức tạp - việc trình bày theo bảng có những lợi ích nào? 
+ Người đọc dễ tiếp nhận thông tin
+ Người đọc có điều kiện so sánh số liệu. 
c) Tác dụng: Là bằng chứng hùng hồn có sức thuyết phục. 
* Hoạt động 2: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, nhóm 
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu từng học sinh từng tổ trong lớp. Trình bày kết quả bằng 1 bảng biểu giống bài “Nghìn năm văn hiến”. 
- 1 học sinh đọc phần yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm lại 
- Nhóm trưởng phân việc cho các bạn trong tổ. 
- Đại diện nhóm trình bày
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học sinh viết vào bảng thống kê 
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh” 
- Nhận xét tiết học 
ÔN LUYỆN TO¸N:
LUYÖN TËP VÒ PH¢N Sè
I,Môc tiªu:
 Dùa vµo kiÕn thøc ®· «n tËp vÒph©n sè ®Ó luyÖn tËp 1 sè d¹ng BT.
 HS luyÖn tËp thµnh th¹o t/c c¬ b¶n cña ph©n sè.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
. ¤n KiÕn thøc:
Gäi HS nh¾c l¹i c¸ch rót gän,c¸ch quy ®ång 2 ph©n sè 
GV chèt kiÕn thøc cò
B. H­íng dÉn häc sinh lµm c¸c bµi tËp 
1. Rót gän c¸c ph©n sè :
 ; ; ; 
2.Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè 
 vµ ; vµ ; vµ 
3. Mét «-t« ®i tõ A ®Õn B. giê ®Çu ®i ®­îc qu¶ng ®­êng AB, giê sau ®i ®­îc h¬n giê ®Çu qu·ng ®­êng AB. Hái c¶ 2 ngµy «- t« ®i ®­îc mÊy phÇn qu·ng ®­êng AB. 
4. (dµnh cho HS kh¸ giái) Ng­êi ta lÊy thãc ra tõ 1 kho thãc. LÇn thø nhÊt kÊy ra 1/2 sè thãc, lÇn thø 2 lÊy ra b»ng 1/2 sè thãc cßn l¹i. trong kho cßn l¹i 8 t¹ thãc. Hái mçi lÇn ng­êi ta lÊy ra mÊy t¹ thãc? 
c. Ch÷a bµi tËp:
 Bµi 1: Ch÷a miÖng 	 
 Bµi 2, 3 : Gäi häc sinh lªn b¶ng ch÷a. 
 Bµi 4: Gäi ch÷a bµi
 3. NhËn xÐt dÆn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc 
HS tr¶ lêi miÖng
HS lµm vµo vë
HS lµm vµo vë
HS lµm vµo vë
HS kh¸ giái lµm vµo vë.
LÇn l­ît HS ®äc kÕt qu¶
2 HS lªn b¶ng ch÷a
1HSG ch÷a bµi
C¶ líp theo dâi, nhËn xÐt.
ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT
LuyÖn tËp : cÊu t¹o bµi v¨n t¶ c¶nh
I.Môc tiªu:
Th«ng qua hÖ thèng bµi tËp, nh»m cñng cè cÊu t¹o bµi v¨n t¶ c¶nh.
X¸c ®Þnh ®èi t­îng t¶, sè ®o¹n trong bµi, néi dung mçi ®o¹n, tr×nh tù miªu t¶.
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ho¹t ®éng 1 : Cñng cè lý thuyÕt
H·y nªu cÊu t¹o cña bµi v¨n t¶ c¶nh ?
-GV treo b¶ng phô ghi cÊu t¹o bµi v¨n t¶ c¶nh
Ho¹t ®éng 2 : LuyÖn tËp
GV yªu cÇu HS ®äc ®o¹n trÝch bµi : Phong c¶nh quª h­¬ng B¸c (S¸ch ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp TV 5 trang 7).
Th¶o luËn nhãm theo néi dung sau : 
Khoanh vµo ch÷ c¸i c¸c ý em chän:
C©u më ®Çu nãi lªn ®iÒu g×?
a,Nªu c¶m nghÜ cña t¸c gi¶ vÒ quª B¸c.
b,Nªu nhËn xÐt chung bao qu¸t c¶ vïng c¶nh quª B¸c .
c,T¶ mét c¶nh vïng quª B¸c.
2- Dßng nµo d­íi ®©y nªu ®ñ c¸c c¶nh t¸c gi¶ t¶ lÇn l­ît t¶ vÒ vïng quª B¸c ?
a, Cã hai c¶nh lµ dßng s«ng Lam vµ c¶nh c¸nh ®ång.
b, Cã 3 c¶nh ®­îc t¶ theo tÇm m¾t nh×n : c¶nh bªn tr¸i nói Chung, c¶nh bªn ph¶i nói Chung vµ c¶nh tr­íc mÆt nói Chung.
c, Cã 4 c¶nh ®­îc t¶ theo ®Þa thÕ s«ng nói vµ ®ång ruéng.
3- T¸c gi¶ ®· t¶ quª B¸c theo thø tù nµo?
a, Theo thø tù tõng c¶nh mét so víi tÇm quan s¸t cña t¸c gi¶.
b, Theo thø tù thay ®æi c¶nh theo thêi gian.
c, Theo sù xen kÏ gi÷a ng­êi vµ c¶nh.
4- Cã thÓ xem c©u nµo lµm c©u kÕt cña bµi t¶ c¶nh nµy?
a, C¶ c¸nh ®ång thu gän vµo tÇm m¾t, lµng nèi lµng, ruéng tiÕp ruéng.
b, Phong c¶nh vïng nµy qu¶ thËt lµ ®Ñp.
c, Cuéc sèng vïng nµy cã mét c¸i g× mÆn mµ , Êm ¸p.
- Gäi c¸c nhãm tr×nh bµy.
- GV kÕt luËn.
C©u 1 : b C©u 2 : b 
C©u 4: a C©u 5 : c.
Ho¹t ®éng 2 : H·y viÕt ®o¹n v¨n t¶ c¶nh mét buæi s¸ng ë quª em.
Tæ chøc HS lµm bµi c¸ nh©n, GV theo dâi gióp ®ì HS cßn yÕu.
 Gäi HS tr×nh bµy.
HS nªu, HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
3HS nèi tiÕp nhau ®äc .
-HS ®äc bµi c¸ nh©n.
HS th¶o luËn nhãm ®«i theo néi dung bªn.
C¸c nhãm lÇn l­ît tr×nh bµy.
Nhãm kh¸c nhËn xÐt.
HS lµm bµi c¸ nh©n.
- 5 HS nèi tiÕp tr×nh bµy, c¶ líp theo dâi nhËn xÐt.
Thứ sáu, ngày 10 tháng 9 năm 2010 
KHOA HỌC:	 
CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết cơ thể chúng ta kết hợp giữa tinh trùng của người bố và trứng của mẹ, biết được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Các hình ảnh bài 4 SGK - Phiếu học tập 
- 	Trò: SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Nam hay nữ? (tiếp theo) 
- Nêu những đặc điểm chỉ có ở nam, chỉ có ở nữ? 
- Nam: có râu, có tinh trùng 
- Nữ: mang thai, sinh con 
- Nêu những đặc điểm hoặc nghề nghiệp có ở cả nam và nữ? 
- Dịu dàng, kiên nhẫn, khéo tay, y tá, thư kí, bán hàng, giáo viên, chăm sóc con, mạnh mẽ, quyết đoán, chơi bóng đá, hiếu động, trụ cột gia đình, giám đốc, bác sĩ, kĩ sư... 
- Con trai đi học về thì được chơi, con gái đi học về thì trông em, giúp mẹ nấu cơm, em có đồng ý không? Vì sao? 
- Không đồng ý, vì như vậy là phân biệt đối xử giữa bạn nam và bạn nữ... 
Ÿ Giáo viên cho điểm + nhận xét. 
- Học sinh nhận xét. 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Sự sống của con người bắt đầu từ đâu? 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
* Bước 1: Đặt câu hỏi cho cả lớp ôn lại bài trước: 
- Học sinh lắng nghe và trả lời. 
- Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi con người? 
- Cơ quan sinh dục. 
- Nêu chức năng của cơ quan sinh dục nam? 
- Tạo ra tinh trùng. 
- Nêu chức năng của cơ quan sinh dục nữ? 
- Tạo ra trứng. 
* Bước 2: Giảng 
- Học sinh lắng nghe. 
- Sự sống của mỗi người bắt đầu từ một tế bào trứng của người mẹ kết hợp với tinh trùng của người bố. Hiện tượng trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là thụ tinh. 
- Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử. 
- Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, khoảng 9 tháng trong bụng mẹ, em bé ra đời. 
* Bước 3: Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1a, 1b, 1c, đọc kĩ phần chú thích, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào? 
- Học sinh làm việc cá nhân, lên trình bày: 
Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng
Hình 1b: Một tinh trùng đã chui vào trứng. 
Hình 1c: Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử. 
* Hoạt động 2: Vài giai đoạn phát triển của thai nhi 
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
* Bước 1: Hướng dẫn học sinh làm việc theo cặp. 
- Học sinh đọc mục Bạn cần biết và quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trang 9 SGK. 
* Bước 2: Từng cặp học sinh làm việc theo yêu cầu của giáo viên. 
- 2 bạn sẽ chỉ vào từng hình, nhận xét sự thay đổi của thai nhi ở các giai đoạn khác nhau. 
* Bước 3: Yêu cầu học sinh lên trình bày trước lớp. 
- Hình 2: Thai 5 tuần, thấy đầu và mắt.
- Hình 3: Thai 8 tuần, có thêm tai, tay và chân. 
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
- Hình 4: Thai 3 tháng, nhìn thấy hình dạng của mắt, mũi, miệng, tay, chân.
- Hình 5: Thai 9 tháng, em bé mới được sinh ra với đầy đủ các bộ phận. 
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Thi đua: 
+ Sự thụ tinh là gì? Sự sống con người bắt đầu từ đâu? 
- Đại diện 2 dãy bốc thăm, trả lời
- Sự thụ tinh là hiện tượng trứng kết hợp với tinh trùng. Sự sống con người bắt đầu từ 1 tế bào trứng của mẹ kết hợp với 1 tinh trùng của bố. 
+ Giai đoạn nào đã nhìn thấy hình dạng của mắt, mũi, miệng, tay, chân? Giai đoạn nào đã nhìn thấy đầy đủ các bộ phận? 
- 3 tháng 
- 9 tháng 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ 
- Chuẩn bị: “Cần phải làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe” 
- Nhận xét tiết học 
TOÁN:
HỖN SỐ (TT)
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết cách thực hành chuyển một hỗn số thành phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm bài tập. 
- Làm các BT: Bài 1(3 hỗn số đầu), 2(a,c), 3(a,c)
- HSKG: hoàn thành BT ở SGK
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phấn màu - các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ 
- 	Trò: Vở bài tập 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Hỗn số 
- Kiểm tra miệng vận dụng làm bài tập. 
- 2 học sinh 
- Học sinh sửa bài 3 (SGK) 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
- Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số. 
- Hoạt động cá nhân, cả lớp thực hành. 
Dựa vào hình trực quan, học sinh nhận ra 
- Học sinh giải quyết vấn đề
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Học sinh nêu lên cách chuyển
- Học sinh nhắc lại (5 em) 
* Hoạt động 2: Thực hành 
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề 
- Học sinh đọc đề 
- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải. 
- Học sinh làm bài (3 hỗn số đầu)-Bảng con
- Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số. 
Ÿ Giáo viên nhận xét
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. 
- Học sinh đọc đề 
- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải 
- Học sinh nêu vấn đề muốn cộng hai hỗn số khác mẫu số ta làm sao? 
- Học sinh nêu: chuyển hỗn số ® phân số - thực hiện được phép cộng. 
Ÿ Giáo viên chốt ý 
- Học sinh làm bài a,c
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số sang phân số, tiến hành cộng. 
Ÿ Bài 3: 
- Thực hành tương tự bài 2 
- Học sinh làm bài :a,c
- Học sinh sửa bài 
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Hoạt động nhóm 
- Cho học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số. 
- Cử đại diện mỗi nhóm 1 bạn lên bảng làm. 
- Học sinh còn lại làm vào nháp. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Luyện tập” 
- Nhận xét tiết học 
SINH HOẠT ĐỘI:
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp
 - Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin trong hoạt động Đội, có ý thức xây dựng Đội ngày một vững mạnh. 
II. Các hoạt động:
NỘI DUNG
1
Ổn định tổ chức, hát bài hát truyền thống của Đội
2
Đánh giá hoạt động của Chi đội trong tuần vừa qua: 
- Chi đội trưởng đánh giá hoạt động của chi đội trong tuần vừa qua và đề ra kế hoạch hoạt động của Chi đội trong thời gian tới
- Các đội viên tham gia ý kiến
- Bầu cá nhân tích cực điển hình trong tuần vừa qua
- Biểu quyết danh sách Đội viên được tuyên dương trong tuần
- GV chủ nhiệm nhận xét tình hình hoạt động của chi đội:
 + Nhìn chung các em đã có nhiều tiến bộ trong việc thực hiện tốt các nội quy của Đội
 + Tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ do Liên đội tổ chức, tuy nhiên vẫn còn một số em tác phong còn chậm chạp
 + Phong trào học tập còn chưa tốt, nhiều em còn chưa tập trung chú ý nghe giảng trong giờ học, chưa làm bài tập và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp: Hải, Lâm, Quân
 + Cần phát huy hơn nữa vai trò làm chủ của mỗi Đội viên trong chi đội, thi đua lập thành tích chào mừng Đại hội chi đội, liên đội, hội nghị cán bộ công nhân viên chức 
3
Tổng kết :Sinh hoạt văn nghệ, nghỉ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan2-10.doc