. Mục tiêu:
- Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Cĩ ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
TUẦN 2 Thứ hai, ngày 30 tháng 08 năm 2010 Tiết 2: ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Cĩ ý thức học tập, rèn luyện. - Vui và tự hào là học sinh lớp 5. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em”; giấy trắng; bút màu; các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu. - Học sinh: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Đọc ghi nhớ - Học sinh nêu - Nêu kế hoạch phấn đấu trong năm học. 3. Giới thiệu bài mới: “Em là học sinh lớp Năm” (tiết 2) 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm về kế hoạch phấn đấu của học sinh. - Hoạt động nhĩm bốn. - Từng học sinh để kế hoạch của mình lên bàn và trao đổi trong nhĩm. - Thảo luận ® đại diện trình bày trước lớp. - Giáo viên nhận xét chung và kết luận: Để xứng đáng là học sinh lớp Năm, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu và rèn luyện một cách cĩ kế hoạch. *Yêu cầu HS khá, giỏi cần phải nhắc nhở các bạn cĩ ý thức học tập, rèn luyện. - Học sinh cả lớp hỏi, chất vấn, nhận xét. * Hoạt động 2: Kể chuyện về các học sinh lớp Năm gương mẫu. - Hoạt động lớp - Học sinh kể về các tấm gương học sinh gương mẫu. - Học sinh kể - Thảo luận lớp về những điều cĩ thể học tập từ các tấm gương đĩ. - Thảo luận nhĩm đơi, đại diện trả lời. - Giáo viên giới thiệu vài tấm gương khác. - HS chú ý lắng nghe ® Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. * Hoạt động 3: Củng cố - Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em”. - Giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp. - Múa, hát, đọc thơ về chủ đề “Trường em”. - Giáo viên nhận xét và kết luận chung. 5. Củng cố - dặn dị: - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Cĩ trách nhiệm về việc làm của mình” - Nhận xét chung tiết học Tiết 3: TỐN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Phân số thập phân - Sửa bài tập về nhà. - Thế nào là phân số thập phân? Cho VD. - Học sinh sửa bài 4. - 2, 3 hs trả lời. - Giáo viên nhận xét - Ghi điểm. 3. Giới thiiệu bài mới: - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu của bài. * Hoạt động 1: Ơn lại cách chuyển từ phân số thành phân số thập phân. - Giáo viên viết phân số lên bảng - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi - Giáo viên hỏi: để chuyển thành phân số thập phân ta phải làm thế nào ? - Cho học sinh làm bảng con theo gợi ý hướng dẫn của giáo viên - Học sinh làm vào nháp. * Hoạt động 2: - Tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi sửa bài Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - GV gọi lần lượt HS viết các phân số thập phân vào các vạch tương ứng trên tia số. - HS lần lượt viết rồi đọc các phân số thập phân từ ø đến và nêu đĩ là phân số thập phân. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Nêu cách làm. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Học sinh nêu cách làm và làm bài. - Học sinh nêu lên cách chuyển số tự nhiên thích hợp để nhân với mẫu số đựơc 10; 100; 1000. * Giáo viên chốt lại: cách chuyển phân số thành phân số thập phân dựa trên bài tập thực hành. - Cả lớp nhận xét Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Gạch dưới yêu cầu đề bài cần hỏi. - Lưu ý = = * Giáo viên nhận xét - chốt ý . * Hoạt động 3: Củng cố - Yêu cầu học sinh nêu thế nào là phân số thập phân, đọc viết phân số thập phân. - 2 HS nêu. Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét 5. Củng cố - dặn dị - Về ơn bài ,học bài. - Chuẩn bị: Ơn tập : Phép cộng và trừ hai phân số. - Nhận xét tiết học Tiết 5: LỊCH SỬ NGUYỄN TRƯỜNG TỘMONG MUỐN ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu: Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh SGK/ 6, tư liệu về Nguyễn Trường Tộ . Phiếu học tập. - HS : SGK, tư liệu Nguyễn Trường Tộ . III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: “Bình Tây Đại Nguyên Sối” Trương Định. - Nêu những điều em biết về Trương Định. - Cuối cùng Trương Định đã cĩ quyết định gì? - Học sinh nêu Giáo viên nhận xét , ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Gv giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng. * Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - Nguyễn Trường Tộ quê ở đâu? - Ơng sinh ra trong một gia đình theo đạo Thiên Chúa ở Nghệ An. - Ơng là người như thế nào? - Thơng minh, hiểu biết hơn người, được gọi là “Trạng Tộ”. - Năm 1860, ơng làm gì? - Sang Pháp quan sát, tìm hiểu sự giàu cĩ văn minh của họ để tìm cách đưa đất nước thốt khỏi đĩi nghèo, lạc hậu. -Sau khi về nước, Nguyễn Trường Tộ đã làm gì? - Trình lên vua Tự Đức nhiều bản điều trần , bày tỏ sự mong muốn đổi mới đất nước. Giáo viên nhận xét + chốt Nguyễn Trường Tộ là một nhà nho yêu nước, hiểu biết hơn người và cĩ lịng mong muốn đổi mới đất nước. * Hoạt động 2: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ - Lớp thảo luận theo nhĩm đơi. 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận trả lời câu hỏi, đại diện trình bày, học sinh nhận xét, bổ sung. - Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì? - Những đề nghị đĩ cĩ được triều đình thực hiện khơng? Vì sao? - Mở rộng quan hệ ngoại giao, buơn bán với nhiều nước, thuê người nước ngồi đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng , đất đai, khống sản, mở trường dạy đĩng tàu , đúc súng, sử dụng máy mĩc - Những đề nghị cải cách khơng được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện vì: Vua quan nhà Nguyễn khơng biết tình hình các nước trên thế giới và cũng khơng muốn cĩ những thay đổi trong nước. - GV nhận xét, kết luận: Một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh: + Đề nghị mở rộmg quan hệ ngoại giao với nhiều nước. + Thơng thương với thế giới thuê người nước ngồi đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khống sản. + Mở các trường dạy đĩng tàu, đúc súng, sử dụng máy mĩc. -Nghe, nhắc lại. - Theo em, qua những đề nghị nêu trên, Nguyễn Trường Tộ mong muốn điều gì? - ...Mong nuốn làm cho đất nước giàu mạnh. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp _ Hình thành ghi nhớ -1- 2 HS đọc. * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp -Nhân dân ta đánh giá như thế nào về con người và những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? - Học sinh nêu * Giáo dục học sinh lịng kính yêu các nhân vật lịch sử đã cĩ cơng đĩng gĩp tài trí của mình cho đất nước. 5. Củng cố - dặn dị: - Chuẩn bị: “Cuộc phản cơng ở kinh thành Huế” - Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 31 tháng 08 năm 2010 Tiết 1 : TẬP ĐỌC NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức cĩ bảng thống kê. - Hiểu nội dung: Việt Nam cĩ truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi SGK) II. Chuẩn bị: - GV: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc. - HS: Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. - Yêu cầu học sinh đọc tồn bài và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn bài vừa đọc. - Học sinh lần lượt đọc cả bài, đoạn , trả lời câu hỏi của GV. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: - gv giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng. - Hs chú ý theo dõi. * Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu tồn bài. - Học sinh lắng nghe. - Chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu... 3000 tiến sĩ. + Đoạn 2: Bảng thống kê. + Đoạn 3: Cịn lại . - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp bài văn - đọc từng đoạn. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài kết hợp giải nghĩa từ. - Luyện đọc các từ khĩ phát âm - Luyện đọc - Giáo viên nhận xét cách đọc - GV yêu cầu HS đọc từ khĩ. - Luyện đọc theo đoạn. - Học sinh lần lượt đọc bảng thống kê. - Lần lượt đọc từng câu – cả bảng thống kê. - Đọc thầm phần chú giải -1 Học sinh đọc chú giải * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + Đoạn 1: -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1. - Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngồi ngạc nhiên vì điều gì? - Khách nước ngồi ngạc nhiên khi biết từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngĩt 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ . - HS giải nghĩa từ - Học sinh giải nghĩa từ Văn Miếu - Quốc Tử Giám. + Đoạn 2: (Hoạt động cá nhân) - Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê. - Lần lượt học sinh đọc. Giáo viên chốt: + Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: triều Lê – 104 khoa thi. + Triều đại cĩ nhiều tiến sĩ nhất: triều Lê – 1780 tiến sĩ. * Một số nhân tài được đào tạo ở đây như Ngơ Sĩ Liên, Lương Thế Vinh, Lê Quý Đơn, Ngơ Thời Nhậm. - 1 học sinh hỏi - 1 học sinh trả lời về nội dung của bảng thống kê. - HS theo dõi. + Đoạn 3 - Học sinh đọc đoạn 3 Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hĩa Việt Nam ? Yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ND bài. Nhận xét , chốt lại ND bài. - Người Việt Nam coi trọng đạo học / Việt Nam là một đất nước cĩ nền văn hiến lâu đời/ Dân tộc ta đáng tự hào vì cĩ một nền văn hiến lâu đời. - Tiếp nối phát biểu. - 2 HS đọc lại. * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc cho bài văn. - Cho HS đọc diễn cảm đoạn 2 - Học sinh tham gia thi đọc cả bài văn. - Học sinh nhận xét * Hoạt động 4: Củng cố - Giáo viên kể vài mẩu chuyện về các trạng nguyên của nước ta( Nếu cịn thời gian). - Học sinh nêu nhận xét qua vài mẩu chuyện giáo viên kể. 4. Củng cố - dặn dị: - Về nhà luyện đọc thêm - Chuẩn bị: “Sắc màu em yêu” - Nhận xét chung tiết học Tiết 2 : CHÍNH TẢ Nghe viết: LƯƠNG NGỌC QUYẾN I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài CT ; khơng mắc quá 5 lỗi trong bài trình bày đúng hình thức bài văn xuơi. - Ghi lại đúng phần vần của tiếng(từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép ... rứng. Hình 1c: Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử. - Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát H .2 , 3, 4, 5 / SGK trang11 để tìm xem hình nào cho biết thai nhi được 6 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng. - 2 bạn sẽ chỉ vào từng hình, nhận xét sự thay đổi của thai nhi ở các giai đoạn khác nhau. - Yêu cầu học sinh lên trình bày trước lớp. - Hình 2: Thai được khoảng 9 tháng, đã là một cơ thể người hồn chỉnh. - Hình 3: Thai 8 tuần, đã cĩ hình dạng của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa hồn chỉnh . - Hình 4: Thai 3 tháng, đã cĩ hình dạng của đầu, mình , tay, chân hồn thiện hơn, đã hình thành đầy đủ các bộ phận của cơ thể . Giáo viên nhận xét. - Hình 5: Thai được 5 tuần, cĩ đuơi, đã cĩ hình thù của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa rõ ràng. * Hoạt động 3: Củng cố kiến thức Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ? - Cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ. 4. Củng cố - dặn dị: - Xem lại bài + học mục bạn cần biết. - Chuẩn bị: “Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe” - Nhận xét tiết học Tiết 5: Kü thuËt: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TiÕt 2) I/ Mơc tiªu: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. II/ §å dïng d¹y häc: S¶n phÈm ®ang lµm dë ë tiÕt 1 vµ mét sè vËt liƯu cÇn thiÕt III/ Ho¹t ®éng d¹y - häc : Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1/Giíi thiƯu bµi: - GV giíi thiƯu bµi vµ nªu mơc ®Ých bµi häc 2/ Ho¹t ®éng : Ho¹t ®éng 1: HS thùc hµnh - GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸ch ®Ýnh khuy 2 lç. - GV nhËn xÐt vµ nh¾c l¹i mét sè ®iĨm cÇn lu ý khi ®Ýnh khuy 2 lç - GV kiĨm tra kÕt qu¶ thùc hµnh ë tiÕt 1 vµ sù chuÈn bÞ dơng cơ, vËt liƯu thùc hµnh ®Ýnh khuy 2 lç cđa HS. - GV nªu yªu cÇu vµ thêi gian thùc hµnh: Mçi HS ®Ýnh ít nhất 1 khuy trong kho¶ng thêi gian 25 phĩt. Híng dÉn HS ®äc yªu cÇu cÇn ®¹t cđa s¶n phÈm ë cuèi bµi ®Ĩ c¸c em theo ®ã thùc hiƯn cho ®ĩng. - Yªu cÇu HS thùc hµnh ®Ýnh khuy 2 lç * Yêu cầu HS khéo tay đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn. - GV quan s¸t uèn n¾n cho nh÷ng HS thùc hiƯn cha ®ĩng thao t¸c kü thuËt hoỈc híng dÉn thªm cho nh÷ng HS cßn lĩng tĩng * Ho¹t ®éng 2: §¸nh gi¸ s¶n phÈm - GV tỉ chøc cho HS trng bµy s¶n phÈm - Gäi HS nªu c¸c yªu cÇu cđa s¶n phÈm (ghi ë phÇn ®¸nh gi¸ trong SGK), GV ghi b¶ng. - Cư 2, 3 HS lªn ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa b¹n theo c¸c yªu cÇu ®· nªu - GV ®¸nh gi¸, nhËn xÐt kÕt qu¶ thùc hµnh cđa HS theo møc Hồn thành tốt và hồn thành, chưa hồn thành. Nh÷ng HS hoµn thµnh sím, ®Ýnh khuy ®ĩng kü thuËt, ch¾c ch¾n vµ vỵt møc quy ®Þnh ®ỵc ®¸nh gi¸ ë møc A+ 4. Củng cố - dặn dị: - GV nhËn xÐt sù chuÈn bÞ, tinh thÇn th¸i ®é häc tập vµ kÕt qu¶ thùc hµnh cđa HS. - DỈn dß HS chuÈn bÞ ®å dïng cho tiết học sau. - HS l¾ng nghe. - 2 HS nh¾c l¹i. - HS chuÈn bÞ dơng cơ lªn mỈt bµn. - Nghe vµ thùc hiƯn - HS ®äc thÇm néi dung yªu cÇu SGK - HS thùc hµnh theo nhãm 4, trao ®ỉi, häc hái, giĩp ®ì lÉn nhau - Ba nhãm lªn b¶ng trng bµy s¶n phÈm, líp quan s¸t theo dâi. - Hai HS nªu - Theo dâi, tuyªn d¬ng nhãm cã s¶n phÈm tèt. Thứ sáu, ngày 03 tháng 09 năm 2010 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu: - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhĩm từ đồng nghĩa (BT2). - Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu cĩ sử dụng một số từ đồng nghĩa(BT3). II. Chuẩn bị: - GV: Từ điển . Bảng phụ viết sẵn ND BT 1, bảng nhĩm. - HS: Vở , SGK, từ điển TV. III. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Mở rộng vốn từ “Tổ quốc”. - Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề “Tổ quốc”. Giáo viên nhận xét và cho điểm -HS đặt câu với từ Tổ quốc. 3. Giới thiệu bài mới: - GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng. - Học sinh nghe * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc bài 1 - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn -HS làm bài . 1 HS làm bài trên bảng phụ. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Dự kiến : mẹ, má, u, bầm, mạ , Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc bài 2 - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Chia nhĩm, phát bảng nhĩm cho 4 nhĩm. - Học sinh làm bài theo nhĩm 4. - Yêu cầu nhĩm làm bài xong trước đính bài, đọc bài. Giáo viên chốt lại - Đại diện nhĩm trình bày. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu HS đọc bài làm đã hồn chỉnh. + bao la, bát ngát, mênh mơng, thênh thang + lung linh, long lanh, lĩng lánh, lấp lống, lấp lánh + vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu BT, xác định cảnh sẽ tả. GV nhắùc nhở thêm yêu cầu của đề. - Trình bày miệng vài câu miêu tả . 1 HS lên bảng làm bài. -Nhận xét. - Gọi HS đọc bài. - Nhận xét , ghi điểm. - Làm nháp: Viết đoạn văn ngắn (Khoảng 5 câu trong đĩ cĩ dùng một số từ đã nêu ở bài tập 2 ). -3 HS đọc bài. * Hoạt động 2: Củng cố kiến thức - Thi đua tìm từ đồng nghĩa nĩi về những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. (nếu cịn thời gian) 4. Củng cố - dặn dị: - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Nhân dân” - Nhận xét tiết học Tiết 2: Thể dục Bài: 4 - ĐỘI HÌNH ĐỘI NGỦ. TRỊ CHƠI: KẾT BẠN I/ MỤC TIÊU: - Ơn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, quay sau.Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, quay đúng hướng, đều, đẹp, đúng khẩu lệnh. - Trị chơi: Kết bạn .Y/c học sinh tham gia trị chơi đúng luật, nhiệt tình . II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường; Cịi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Giậm chân giậm Đứng lại .đứng Kiểm tra bài cũ : 4 HS Nhận xét II/ CƠ BẢN: a. Ơn tập ĐHĐN - Thành 4 hàng dọc ..tập hợp - Nhìn trước .Thẳng .Thơi - Nghiêm; nghỉ -Từ 1 đến hết.diểm số - Bên trái ( Phải)..quay - Đằng sau.quay - Báo cáo ra vào lớp * Các tổ thi đua trình diễn ĐHĐN Nhận xét Tuyên dương b. Trị chơi: Kết bạn GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: - HS đứng tại chỗ vỗ tay hát - Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà ơn lại các động tác ĐHĐN Đội hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình học tập * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình chơi Tiết 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. Mục tiêu: - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức : nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). - Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2). II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết sẵn lời giải các bài tập 2, 3 - HS : SGK III. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: - GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng. - HS chú ý theo dõi * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập. - Nhìn bảng thống kê bài: “Nghìn năm văn hiến”. - Học sinh lần lượt trả lời. - Cả lớp nhận xét. Giáo viên chốt lại. a) Nhắc lại số liệu thống kê trong bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn lại bảng thống kê trong bài: “Nghìn năn văn hiến” trả lời. b) Các số liệu thống kê theo hai hình thức: - Nêu số liệu ( số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến 1919, số bia và số tiến sĩ cĩ tên khắc trên bia cịn lại đến ngày nay). - Trình bày bảng số liệu (so sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại). Nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 2: - Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu từng học sinh từng tổ trong lớp. Trình bày kết quả bằng 1 bảng biểu theo mẫu trong bài. - 1 học sinh đọc phần yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm lại. - Nhĩm trưởng phân việc cho các bạn trong tổ. - Đại diện nhĩm trình bày -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét. 4. Củng cố - dặn dị: - Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh” - Nhận xét tiết học Tiết 4: TỐN HỖN SỐ ( TT) I. Mục tiêu: - Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số để làm các bài tập. II. Chuẩn bị: - GV: Phấn màu, các tấm bìa. - HS: Vở, SGK III. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Hỗn số - Kiểm tra miệng vận dụng làm bài tập. - 2 học sinh làm bài GV trên bảng. Cả lớp làm bài vào vở nháp. Giáo viên nhận xét và cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: - GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng. - HS chú ý theo dõi * Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số - Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số. - Dựa vào hình trực quan, học sinh nhận ra - Học sinh giải quyết vấn đề Giáo viên chốt lại cách viết gọn. - GV chốt lại cách chuyển hỗn số thành phân số. - Học sinh nêu lên cách chuyển - Học sinh nhắc lại (5 em) * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1( 3 hỗn số đầu), 2 hỗn số cịn lại HS khá giỏi làm thêm. - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS nêu cách làm. GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số. Giáo viên nhận xét Bài 2a, c( câu b HS khá giỏi làm thêm khi đã làm xong câu a, c) - Giáo viên yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải - Học sinh nêu vấn đề muốn cộng hai hỗn số ta làm sao? - Học sinh nêu: chuyển hỗn số ® phân số - thực hiện được phép cộng. Giáo viên chốt ý - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. Giáo viên nhận xét - Học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số, tiến hành cộng. Bài 3 a, c( HS khá giỏi làm thêm câu b). - Thực hành tương tự bài 2 - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài * Hoạt động 3: Củng cố - Cho học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số. - HS nhắc lại. 4. Củng cố - dặn dị: - Oân bài ở nhà . - Chuẩn bị bài sau “Luyện tập” - Nhận xét tiết học. Tiết 5: SINH HOẠT CUỐI TUẦN. I.Ưu điểm II.Khuyết điểm. III. Phương hướng khắc phục ở tuần tới. KÍ DUYỆT Tuần: 2 Tổ trưởng: Nhận xét, duyệt. Ban giám hiệu ....................................................................... .................................................................
Tài liệu đính kèm: