. MỤC TIÊU :
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .
- Hiểu nội dung :Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (trả lời được các CH trong SGK).
- Tự hào về văn hoá dân tộc.
II. CHUẨN BỊ : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
TUẦN 2 Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010 ANH VĂN : Giáo viên chuyên soạn dạy TẬP ĐỌC : NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I. MỤC TIÊU : - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê . - Hiểu nội dung :Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (trả lời được các CH trong SGK). - Tự hào về văn hoá dân tộc. II. CHUẨN BỊ : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Bảng phụ viết 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn học sinh luỵên đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ / Kiểm tra bài cũ . Kiểm tra 2 học sinh đọc bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa ”.trả lời những câu hỏi sau bài học . 2/ Bài mới . a)Giới thiệu bài mới b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài . b 1) luyện đọc . -GV đọc toàn bài . -Cho học sinh xem ảnh Văn Miếu –Quốc Tử Giám -GV chia bài thành ba đoạn : Đoạn 1 :từ đầu đến “lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ ,cụ thể như sau .” Đoạn 2:Bảng thống kê đoạn 3 :Phần còn lại . GV khen những em đọc đúng , sửa lỗi cho những em đọc sai từ ,ngắt nghỉ hơi chưa đúng , chưa diễn cảm . b.2) Tìm hiểu bài . Học sinh đọc thầm đoạn 1 trả lời câu1 Câu 1 :Đến thăm Văn Miếu ,khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì ?. Học sinh đọc đoạn 2 trả lời câu 2 phân tích bảng số liệu theo yêu cầu đã nêu Đọc đoạn 3 trả lời câu 3: Bài văn giúp em hiểu điều gì vềø truyền thống văn hoá Việt Nam ? Rút nội dung của bài :(như ở MT) b.3 )Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại GV hướng dẫn học sinh đọc 1 em một đoạn . GV hướng dẫn Học sinh đọc 1đoạn tiêu biểu . GV tuyên dương ghi điểm học sinh đọc tốt 3) Củng cố. Liên hệ ,giáo dục tư tưởng . Nhận xét giờ học . 4.Dặn dò: Dặn học sinh về nhà đọc bài nhất là bảng thống kê. Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi . Nhắc lại bài học Học sinh nghe Học sinh quan sát ảnh Học sinh đọc nối tiếp 2-3 lượt Những học sinh đọc sai đọc lại cho đúng từ khó GV đã ghi bảng . Học sinh đọc thầm chú giải giải nghĩa các từ đó . -Học sinh luyện đọc theo cặp . -Một - hai học sinh đọc cả bài Giải nghĩa các từ mới và khó .(văn hiến ,Văn Miếu ,Quốc Tử Giám ,tiến sĩ ,chứng tích ) Học sinh luyện đọc theo cặp Học sinh đọc bài -Từ năm 1075 ,nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ .Ngót 10 thế kỉ ,tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919 ,các trièu vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi ,lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ -Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất:triều Lê-104 khoa thi . Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất :triều Lê –1780 tiến sĩ . Việt Nam là một đất nước có nền văn Hiến lâu đời. Học sinh nêu nội dung bài . 3 học sinh nối tiếp nhau đọc . Một học sinh giỏi đọc một đoạn do GV chọn . Học sinh đọc đúng bảng thống kê . TOÁN : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Biết đọc, viết các phân số thập phẩntên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân. - Làm được các BT 1,2,3. HS khá, giỏi làm them bài 4 ; 5 - HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ : - Vở bài tập, SGK, bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định 2.Bài cũ: - Nhận xét, tuyên dương, 3.Bài mới: -Bài 1: GV treo bảng phụ có vẽ sẵn tia số. -Bài 2: Chữa bài , yêu cầu nêu cách chuyển từng phân số thành phân số thập phân. - Bài 3: Thực hiện tương tự . - Bài 4 ; Bài 5: HD để HS làm thêm . 4. Củng cố. -Thu vở 1 số em chấm nhận xét. 5. Dặn dò: Dặn HS làm bài, chuẩn bị bài sau. - Làm bài 4a,c của tiết trước. - Nêu đặc điểm của phân số thập phân. - HS viết vào các vạch tương ứng trên tia số. Đọc các phân số này. - Làm bài vào vở,1 hs chữa bài trên bảng lớp. ; ; - HS tự làm vào vở và nêu miệng kết quả. ; ; HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số KHOA HỌC : (dạy chiều) NAM HAY NỮ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt nam, nữ. II. CHUẨN BỊ : - Bộ phiếu có nội dung như tr.8 sgk. - Hình trang 6,7 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định 2.Bài cũ. -Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học. +Nhận xét cho điểm. 3.Bài mới (TT) -Hoạt động 3: Một số quan niệm của xã hội giữa nam và nữõ. +Mục tiêu:Học sinh nhận ra một số quan niệm xã hội giữa nam và nữõ. +Cách tiến hành: *Bước 1: Làm việc theo nhóm: *Bước 2:Làm việc cả lớp. * Kết luận: Như mục bóng đèn tỏa sáng tr. 9 –sgk. 4. Củng cố 5. Dặn dò -Nhận xét tiết học và tuyên dương HS. -Dặn hs xem lại bài, -Hát. -Hai hs trả lời. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi tr.9-sgk -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận . -Nhận xét ,bổ sung. -Đọc mục bóng đèn tỏa sáng trong SGK. ĐẠO ĐỨC : (dạy chiều) EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 2) I. MỤC TIÊU : Sau khi học bài này HS : - Biết : HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gơng mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập,rèn luyện. -Vui và tự hào là HS lớp 5. - HS KG : Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện. TTCC 1, 3 của NX1: Cả lớp. II. CHUẨN BỊ : Các bài hát về chủ đề trường em . -Giấy trắng bút màu . -Các truyện nói về tấm gương hs lớp 5 gương mẫu . III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ôån định . 2/ Kiểm tra bài cũ .-KT sự chuẩn bị của hs . -Cho hs đọc ghi nhớ. 3/ Bài mới . a.Hoạt động 1: thảo luận về kế hoạch phấn đấu. * Mục tiêâu :Rèn luyện cho hs kĩ năng đặt mục tiêu . -Động viên hs có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là hs lớp 5. *Cách tiến hành : -Gv yêu cầu hs thảo luận cặp đôi. -Mời vài hs trình bày trước lớp. -GV nhận xét kết luận chung: b)Hoạt động 2: Kể chuyện tấm gương hs lớp 5 gương mẫu . *Mục tiêu:Giúp hs biết thừa nhận và làm theo những tấm gương tốt . *Cách tiến hành : -GV cho hs hoạt động cả lớp. -GV giới thiệu vài tấm gương khác. -GV kết luận . c)Hoạt động 3 :Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh ảnh vẽ chủ đề “Trường em” *Mục tiêu :Giáo dục hs tình yêu và trách nhiệm đối với trường lớp. *Cách tiến hành : -GV yêu cầu hs tự giới thiệu -GV mời hs. -GV nhận xét và kết luận . 4/ Củng cố dặn dò: _ YC hs đọc lại ghi nhớ. -Dặn hs chuẩn bị bài sau. -HS đọc bài học ở tiết 1 . -Từng hs trình bày kế hoạch của mình trong nhóm nhỏ . -Nhóm trao đổi,góp ý kiến. -Vài hs trình bày, cả lớp trao đổi nhận xét. -HS kể về Các gương hs lớp 5 gương mẫu mà mình đã sưu tầm . -Thảo luận cả lớp về những điều mình có thể học tập ở những tấm gương đó. -Hs giới thiệu tranh vẽ của mình trước lớp trước lớp. -HS múa,hát,đọc thơ về chủi đề “Trường em”. -Nhận xét giờ học. Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010 CHÍNH TẢ : LƯƠNG NGỌC QUYẾN(nghe,viết) I. MỤC TIÊU : - Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2 ; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình , theo yêu cầu (BT3) II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 2.Bài cũ: -GV gọi 2 HS nhắc lại quy tắc viết chính tảvới g/ gh, ng/ ngh, c/ k. -Cả lớp viết bảng con chữ : ghê gớm, nghe ngóng, kiên quyết. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. -GV đọc bài chính tả lần 1 -GV giới thiệu nét chính về Lương Ngọc Quyến -GV hướng dẫn HS phân tích viết chữ khó: mưu, bắt, khoét, luồn, xích sắt, -GV nhận xét sửa chữa. Hoạt động 2: GV đọc cho HS viết. -GV nhắc HS chú ý ngồi đúng tư thế,sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa,viết lùi vào 1 ô -GV đọc từng cụm từ cho HS viết. Hoạt động 3: Chấm chữa bài -GV đọc bài lần 2. -GV thu 7-10 bài chấm. -GV phát vở nhận xét chung . -Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. -GV hướng dẫn HS làm bài. -GV nhận xét sửa chữa. Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. -GV hướng dẫn học HS làm bài.-GV phát phiếu cho HS làm vào phiếu. -GV thu phiếu chấm nhận xét. 4-Củng cố –Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà HTLnhững câu đã chỉ định trong bài Thư gửi các học HS để chuẩn bị cho bài chính tả nhớ viết ở tuần 3 -HS nhắc lại quy tắc. -Lớp viết vào bảng. -HS lắng nghe. -HS đọc thầm. -HS viết bảng con. -HS viết bài. -HS soát lại bài và sửa lỗi. -HS đổi vở soát lỗi cho nhau. -HS làm vào vở nháp. -HS xung phong phát biểu ý kiến. -HS làm bài vào phiếu. -Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. TOÁN : ÔN TẬP : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU : - Biết cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mấu số. - Làm các BT 1 ; 2 (a,b) ; 3. HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại. - HS cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ : - Bảng nhóm, SGK, vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định 2.Bài cũ: 3.Bài mới: 1.Ôn tập về phép cộng và phép trừ 2 phân số . - Nêu các vd : yêu cầu HS tính. - Làm tương tự với các vd: 2. Thực hành: -Bài 1: -Bài 2 (a,b): chữa bài . - Bài 3: 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Nêu lại cách giải bài 5. - HS nêu cách tính và thực hiện phép tính vào bảng con,1 em chữa bài trên bảng lớp. - Nêu nha ... át được môït đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí. (BT2) *GDBVMT (KTTT): Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MTTN, có ý thức BVMT. II. CHUẨN BỊ :Tờ giấy khổ to để một số HS viết đoạn văn (BT 2), Tranh ảnh rừng tràm. - Những ghi chép và dàn ý đã lập sau khi quan sát cảnh một buổi trong ngày . III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ : 2/ Bài mới . a/ Giới thiệu bài . GV nêu MĐ YC của giờ học .Chuyển một phần dàn ý thành một đoạn văn hoàn chỉnh . b)HD hs làm bài tập Bài tập 1 : -giới thiệu tranh ảnh rừng tràm GV nhận xét ,GV khen ngợi những hs tìm được những hình ảnh đẹp và nêu được lí do vì sao mình thích . Bài tập 2: -GV nhắc hs nên viết đoạn thân bài . -GV quan sát hs làm bài -Nhận xét ghi điểm,tuyên dương những dàn ý tốt . GV chốt lại bằng cách cho HS giỏi tình bày gv nhận xét,bổ sung. 3/ Củng cố dặn dò . -GV nhận xét giờ học .Cả lớp bình chọn người viết hay nhất . Dặn HS ghi nhớ kiến thức về cấu tạo của bài văn tả cảnh , chuẩn bị tiết sau HS trình bày dàn ý thể hiện kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày . Bài tập 1 :Đọc yêu cầu BT ,cả lớp đọc to hai bài văn “Rừng trưa,Chiều tối” -HS cả lớp đọc thầm hai bài văn,tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích . -HS phát biểu ý kiến , (tuỳ từng hs nếu hs nào nói được lí do vì sao thích thì càng đáng khen ) -Đọc yêu cầu BT. Một hai học sinh làm mẫu:đọc dàn ý và chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết thành đoạn văn . Cả lớp viết vào vở BT -Hs trình bày kq Một vài hs khá giỏi viết vào giấy khổ to trình bày trước lớp . HS đọc ghi nhớ TIN HỌC : (dạy chiều) Giáo viên chuyên soạn dạy ÂM NHẠC : (dạy chiều) Giáo viên chuyên soạn dạy Thứ sáu, ngày 27 tháng 8 năm 2010 TOÁN : HỖN SỐ. (tiếp theo) I. MỤC TIÊU : Biết chuyển một hỗn số thnàh một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trư, nhân, chia hai PS để làm các BT. - BTcần làm : B1 (3 hỗn số đầu); B2 (a,c); B3 (a,c). HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại. II. CHUẨN BỊ : : Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định 2.Bài cũ: - Nhận xét, tuyên dương, 3.Bài mới: a. Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số . - Gắn các hình ( như trong sgk) lên bảng. Đồng thời ghi hỗn số 2 . - Nêu vấn đề 2 có thể chuyển thành phân số nào? - Hướng dẫn hs chuyển 2 thành phân số như trong sgk. b. Thực hành: -Bài 1 (3 hỗn số đầu):Yêu cầu nêu cách làm. -Bài 2 (a,c): Hướng dẫn theo mẫu, -Bài 3 (a,c): Hướng dẫn làm theo mẫu. GV chấm và chữa bài 4. Củng cố: 5. Dặn dò:- Làm các phần còn lại. -Xem lại các bài tập. Chuẩn bị bài sau. - Cho vd về hỗn số. Nêu cách đọc và viéât hỗn số đó. -Quan sát nêu hỗn số 2 . - Chú ý cách làm. - Nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số . - HS tự làm và chữa bài. - Tự làm vào vở các bài 2,3. - HS nêu cách chuyển hỗn số thành PS. - Nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU : Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1) ; xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa. (BT2) - Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3). II. CHUẨN BỊ : Bút dạ ,một số tờ giấy khổ A 4 phô tô nội dung bài tập 1,3 . Một vài trang từ điển liên quan đến BT 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra 2 HS . Thế nào là từ đồng nghĩa ? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn ? 2/ Bài mới . a/ Giới thiệu bài . GV nêu MĐ YC của giờ học . b)Dẫn hs làm bài tập . Bài tập 1 :Đọc yêu cầu BT ,GV phát phiếu, bút dạ cho 4 HS. -GV sửa bài, ghi điểm thi đua . Bài tập 2: Đọc yêu cầu BT. HS trao đổi theo cặp làm bài vào vở. Bài tập 3: Hướng dẫn HS tự làm. GV chấm một số bài rồi nhận xét, sửa sai. 3/ Củng cố ; dặn dò . GV nhận xét giờ học .Tuyên dương những em học tốt . -Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong bài .Chuẩn bị bài sau . Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn . Mẹ – má – u – bu – bầm – mạ. -HS viết vào vở bài vừa sửa Vài HS đọc lại kết quả. Cả lớp nhận xét sửa chữa. HS tự viết một đoạn văn theo yêu cầu của BT. KĨ THUẬT : ĐÍNH KHUY HAI LỖ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU : Đính được ít nhất một khuy 2 lỗ . Khuy đính tương đối chắc chắn. - Với HS khéo tay : Đính được ít nhất 2 khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn. -Rèn luyện tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ : -Mẫu đính khuy hai lỗ ; Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ - Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau với nhiều màu sắc khác nhau. - 2-3 chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn. - Một mảnh vải có kích thước 20cmx30cm. Chỉ khâu. - Phấn vạch, thước, kéo,sản phẩmcủa tiết trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 2.Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và sản phẩm của tiết trước. -GV nhận xét chung. 3.Bài mới: Hoạt động 3: HS thực hành. - GV nhận xét chung và nêu một điểm cần lưu ý. GV kiểm tra sản phẩm của tiết trước và hướng dẫn HS thực hành tiếp theo. - GV quan sát HS thực hành và uốn nắn HS làm cho đúng thao tác kĩ thuật. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV chỉ định một số HS ở các nhóm trưng bày sản phẩm. - GV ghi yêu cầu đánh giá sản phẩm lên bảng. - Cử 2-3 HS đánh giá sản phẩm của bạn theo yêu cầu đã nêu - GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành theo hai mức: Hoàn thành (A)và chưa hoàn thành (B). 4- Củng cố; Dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. - Về nhà chuẩn bị bài “ Thêu dấu nhân”. -HS nêu lại quy trình. -HS khác nhận xét bổ sung. HS đọc lại cách đánh giá sản phẩm HS thực hành. -HS nộp sản phẩm. -HS dựa vào bảng để đánh giá sản phẩm. HS nhắc lại quy trình đính khuy 2 lỗ. TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ . I. MỤC TIÊU : Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trnhf bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). - Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2). II. CHUẨN BỊ : Tờ giấy khổ to để một số nhóm ghi mẫu thống kê ở bài tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ : GV nhận xét ghi điểm. 2/ Bài mới . a/ Giới thiệu bài . -Nêu MĐ YC của giờ học . b) HD HS luyện tập Bài tập 1 : -Cả lớp và GV nhận xét . Bài tập 2: đọc yêu cầu BT. -GV phát phiếu cho từng nhóm làm việc -GV quan sát hs làm bài - Gv nhận xét ghi điểm,tuyên dương những nhóm làm bài tốt . -GV nhận xét,bổ sung. 3/ Củng cố dặn dò . Yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức về cách lập bảng thống kê , GV nhận xét giờ học . Một số hs đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh . HS nêu lại bài Đọc yêu cầu BT ,cả lớp đọc thầm bài văn “Nghìn năm văn hiến ” thảo luận cặp đôi trả lời lần lượt các câu hỏi . -HS phát biểu ý kiến -Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài . -Các số liệu thống kê được trình bày dưới hai hình thức: nêu số liệu ,trình bày bảng số liệu . -Nêu tác dụng của các số liệu thống kê. -HS nắm vững Yc của BT2 -HS viết vào giấy khổ to . -Hs trình bày kq -Cả lớp nhận xét ,chỉnh sửa -Cho HS giỏi trình bày tác dụng của bảng thống kê, HS viết vào vở bảng thống kê đúng. HS Chuẩn bị tiếp tục quan sát trước ở nhà một cơn mưa ghi lại vào vởchuẩn bị tiết sau lập dàn ý và trình bày dàn ý. ANH VĂN : (dạy chiều) Giáo viên chuyên soạn dạy SINH HOẠT LỚP ĐỘI : I. MỤC TIÊU : HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 2. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. ĐÁNH GIÁ TUẦN QUA: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. - Nề nếp lớp tương đối ổn định. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. * Hoạt động khác: - Sinh hoạt Đội đúng quy định. III. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI : * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. * Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 3. - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Thực hiện trang trí lớp học. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp. IV. TRÒ CHƠI: GV tổ chức cho HS thi đua giải toán nhanh giữa các tổ nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học. Ban giám hiệu kí duyệt
Tài liệu đính kèm: