Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Ngô Thị Hồng Thanh - Trường tiểu học Đồng Nguyên 2

Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Ngô Thị Hồng Thanh - Trường tiểu học Đồng Nguyên 2

. Mục đích, yêu cầu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biẹt được lời các nhân vật.

- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm chỉnh, công bằng. văn minh, không vì tình riêngmà làm sai phép nước.

- Hs trả lời được các câu hỏi trong SGK.

 II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 

doc 28 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1152Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Ngô Thị Hồng Thanh - Trường tiểu học Đồng Nguyên 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011
Tập đọc 
 Tiết 39: Thái sư Trần Thủ Độ
 I. Mục đích, yêu cầu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biẹt được lời các nhân vật.
 Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm chỉnh, công bằng. văn minh, không vì tình riêngmà làm sai phép nước.
Hs trả lời được các câu hỏi trong SGK.
 II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
 III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
5 Phút
35 Phút
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra một tốp 4 HS , phân vai đọc đoạn trích Người công dân số Một (phần 2), trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm.
B. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học.
*. Luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm bài văn.
- HS quan sát tranh minh họa bài đọc.
- GV chia đoạn cho HS đọc nối tiếp.
- HS đọc nối tiếp lần 1 tìm từ khó đọc 
- HS luyện phát âm và luyện sửa lỗi.
- HS luyện giải nghĩa từ:
- HS luyện đọc câu dài.
- HS luyện đọc lần 2.
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 nhóm đọc bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.	
*. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- HS đọc đoạn văn, GV kết hợp giúp HS hiểu từ được chú giải cuối bài.
- HS đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi:
- Khi có người xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
- Caựch cử xửỷ naứy cuỷa Traàn Thuỷ ẹoọ coự yự gỡ ?
* Nội dung của đoạn nói lên điều gì?
+ GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng và ghi bảng.
- HS đọc lại đoạn 2.
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi: Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
* HS nêu nội dung đoạn 2.
- GV nhấn và chốt lại câu trả lời đúng.
- HS đọc đoạn 3. 
- GV đặt câu hỏi:
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thể nào?
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
- HS trả lời câu hỏi. 
+ GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng và ghi bảng.
- HS nêu nội dung của đoạn 3 HS nhận xét và GV nhận xét chốt lại câu trả lời đúng và ghi bảng.
c. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm:
GV đọc diễn cảm.
- GV nêu đoạn cần đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc diễn cảm đọc phân vai.
- HS thi đọc diễn cảm. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe xem bài sau: Nhà tài trợ đặc biệt cho cách mạng.
- Người công dân số một.
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài.
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến ông mới tha cho 
+ Đoạn 2: Tiếp đến lấy vàng lụa, lụa thưởng cho.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- xin, Linh Từ Quốc Mẫu, kinh nhờn, chầu vua, Trần Thủ Độ.....
- Trần Thủ Độ đồng ý,/ nhưng phải yêu cầu chặt một ngón chân người đó. 
- Ông đồng ý nhưng cần phải chặt một ngón chân để phân biệt.
- Coự yự raờn ủe nhửừng keỷ coự yự ủũnh mua quan baựn tửụực, laứm roỏi loaùn pheựp nửụực 
1. Trần Thủ Độ đã không nể tình riêng.
- Ông không mắng mà còn thưởng cho vàng, lụa,......
2. Trân thủ Độ rất phân minh giữa công việc công và việc tư.
- Nhận lỗi và ban thưởng cho người dám nói thẳng.
- Giaỷng: Chuyeõn quyeàn : Naộm moùi quyeàn haứnh vaứ tửù yự quyeỏt ủũnh moùi vieọc.
- Nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc, luôn đề cao kỷ cương phép nước.
3. Ông là người luôn đề cao kỷ cương phép nước.
Noọi dung: Ca ngụùi thaựi sử Traàn Thuỷ ẹoọ – moọt ngửụứi cử xửỷ gửụng maóu, nghieõm minh, khoõng vỡ tỡnh rieõng maứ laứm sai pheựp nửụực.
- Nhà tài trợ đặc biệt cho cách mạng.
Toán 
Tiết 96: Luyện tập
I.Mục tiêu: 
 - Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
 - HS làm BT1(b,c); BT2; BT3(a).
 II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra: ba hs
- Nờu quy tắc tớnh chu vi hỡnh trũn .
Bài 1: tớnh chu vi hỡnh trũn cú đường kớnh d.
a. d = 0,6cm b. d = 2,5dm
Nhận xột ,ghi điểm 
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài: nờu và ghi đề bài
2. Hướng dẫn luyện tõp.
Bài 1: Yờu cầu HS đọc đề bài và làm bài vào vở, 3 HS lờn bảng giải.
- Nhận xột, ghi điểm 
Bài 2: Yờu cầu HS đọc đề bài và làm bài vào vở, 2 HS lờn bảng giải
Bài 3: Yờu cầu HS đọc đề bài và làm bài vào vở ,2 HS lờn bảng giải
GV gợi ý: bỏnh xe lăn 1 vũng thỡ xe đạp xẽ đi được một quóng đường đỳng bằng chu vi của bỏnh xe.Bỏnh xe lăn bao nhiờu vũng thỡ xe đạp sẽ đi được quóng đường dài bằng bấy nhiờu lần chu vi của bỏnh xe
Bài 4 : Yờu cầu Hs đọc đề bài và làm bài vào vở.
GVgợi ý :
+ Tớnh chu vi hỡnh trũn .
+ Tớnh nửa chu vi hỡnh trũn .
+ Xỏc đinh chu vi của hỡnh H:là nửa chu vi hỡnh trũn cộng với độ dài đường kớnh 
GV nhận xột sửa sai.
C. Củng cố-Dặn dũ:
Nhắc lại cỏch tớnh chu vi hỡnh trũn.
Chuẩn bị bài: Diện tớch hỡnh trũn
3 Hs thực hiện yờu cầu .
-1 HS đọc to đề bài. Lớp theo dừi SGK.
-HS làm bài vào vở, 3HS lờn bảng giải .
a. C = 9 x 2 x 3,14 = 56,52(m)
b. C = 4,4 x 2 x 3,14=27,632(dm)
c. C = 2x 2 x 3,14=15,7(cm)
HS nhận xột, sửa bài.
-1 HS đọc to đề bài. Lớp theo dừi SGK.
-HS làm bài vào vở, 2HS lờn bảng giải .
a. d = 15,7 : 3,14 = 5 (m)
b. r = 18,84 : 2 x 3,14 = 3 (dm)
HS nhận xột ,sửa bài.
-1 HS đọc to đề bài. Lớp theo dừi SGK.
-HS làm bài vào vở, 2HS lờn bảng giải.
Bài giải.
a. Chu vi của bỏnh xe đú là:
0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
b. Nếu bỏnh xe lăn trờn mặt đất được 10 vũng thỡ người đi xe đạp sẽ đi được là :
2,041 x 10 = 20,41(m).
* Nếu bỏnh xe lăn trờn mặt đất được 100 vũng thỡ người đi xe đạp sẽ đi được là :
2,041 x 100 = 204,1 (m).
HS nhận xột, sửa bài.
HS đọc đề bài và làm bài vào vở.
 1 HS lờn bảng giải. Khoanh trũn vào đỏp ỏn D.
D : 15,52 cm 
-1 HS nhắc lại.Lớp theo dừi nhận xột .
Kể chuyện 
Tiết 20 : Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
 I. Mục đích, yêu cầu:
Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 II. Đồ dùng dạy- học:
- Một số sách báo, truyện đọc lớp 5,  viết về các tấm gương sốn, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Bảng lớp viết đề bài.
 III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS kể lại vài đoạn của câu chuyện Chiếc đồng hồ, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Dạy bài mới:
GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Một HS đọc đề bài viết trên bảng lớp.
- GV gạch dưới từ ngữ cần chú ý.
- HS nối tiếp nhau đọc lần lượt các gợi ý 1- 2- 3.
- HS đọc thầm gợi ý 1. 
- GV nhắc HS việc nêu tên các nhân vật có trong các bài tập đọc đã học chỉ nhằm giúp các em hiểu yêu cầu của đề bài. 
- HS nên kể câu chuyện đã nghe, đã đọc ngoài chương trình.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (đọc trước yêu cầu tiết kể chuyện, tìm câu chuyện mình sẽ kể trước lớp ).
- Một số HS nói rõ đó là câu chuyện về ai.
- GV mời 1 HS đọc lại gợi ý 2.
- Mỗi HS lập nhanh dàn ý câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhắc nhở HS: kể tự nhiên, có kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm hấp dẫn. 
- Với câu chuyện dài, HS có thể kể 1-2 đoạn câu chuyện, kể tiếp vào giờ ra chơi.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- HS xung phong kể hoặc cử đại diện thi kể trước lớp.
- GV dán tiêu chuẩn đánh giá, tên HS tham gia kể chuyện để các em nhớ khi nhận xét bình chọn.
- Mỗi HS kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình, hoặc trao đổi giao lưu cùng các bạn trong lớp.
- Cả lớp nhận xét, tính điểm của từng bạn, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể chuyện hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi thú vị nhất.
 3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS tiến bộ.
-Yeõu HS veà nhaứ tỡm moọt caõu chuyeọn em chửựng kieỏn, hoaởc em ủaừ tham gia keồ veà nhửừng ngửụứi coõng nhaõn coự yự thửực toỏt trong vieọc baỷo veọ coõng trỡnh coõng coọng, chaỏp haứnh toỏt luaọt giao thoõng ,
Chiếc đông hồ.
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Hiểu yêu cầu của đề bài:
Anh Lí Phúc Nha, Mồ Côi, Chú bé gác rừng.
* Giụựi thieọu caõu chuyeọn (teõn caõu chuyeọn, teõn nhaõn vaọt chớnh trong chuyeọn, ngửụứi ủoự laứm gỡ?). 
 * Keồ dieón bieỏn caõu chuyeọn (keồ theo trỡnh tửù tửứ luực baột ủaàu ủeỏn luực keỏt thuực, taọp trung vaứo tỡnh tieỏt noựi veà haứnh ủoọng cuỷa nhaõn vaọt ủaừ goựp sửực mỡnh choỏng laùi ủoựi ngheứo, laùc haọu vỡ haùnh phuực.)
 * Neõu suy nghú cuỷa em veà caõu chuyeọn (hay nhaõn vaọt chớnh trong chuyeọn).
b. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Caực tieõu chuaồn:
 + Noọi dung caõu chuyeọn coự phuứ hụùp vụựi yeõu caàu ủeà baứi khoõng, coự hay, mụựi vaứ haỏp daón khoõng?
 + Caựch keồ (gioùng ủieọu cửỷ chổ).
 + Khaỷ naờng hieồu caõu chuyeọn cuỷa ngửụứi keồ.
- Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia.
Luyện tiếng việt
Luyện tập về câu ghép 
 I. Mục tiêu:
 - Củng cố về cõu ghộp, cỏc vế của cõu ghộp, xỏc định chủ ngữ, vị ngữ của từng vế cõu.
 - Vận dụng để làm bài tập.
 II. Đồ dùng dạy- học: Vở bài tập TN Tiếng Việt 5.
 III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh làm các lại bài tập ở tiết trước.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Dạy học bài mới: GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học.
* Ôn tập về câu ghép:
- Thế nào là câu ghép?
- Các vế của câu ghép có đặc điểm gì?
Bài tập 1: ( Bài 6-BTTNTV Tuần 19)
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1
- HS nêu yêu cầu bài tập?
- Học sinh tiến hành làm bài.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- HS nhận xét.
- Giáo viên chốt ý đúng.
Bài tập 2: ( Bài 7-BTTNTV Tuần 19) 
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Trình bày trước lớp.
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
- Giáo viên chốt ý.
Bài tập 3: ( Bài 14-BTTNTV Tuần 19)
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS phát biểu, cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng
Bài tập 4: ( Bài 15-BTTNTV Tuần 19)
- HS nêu y/c dung bài.
- GV gợi ý: Dựa vào nội dung của hai vế có sẵn, xác định mối quan hệ.......
- HS làm bài.
- Cho 3 HS lên bảng làm; làm bài xong trình bày kết quả.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại.
3. Củng cố, Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Tuyên dương một số em học tập tốt.
- Dặn học sinh về nhà xem lại bài tập.
- Câu ghép là câu có từ 2 vế trở lên
- Mỗi vế câu ghép là một cụm CN-VN diễn đạt 1 ý, các vế của câu ghép có mối quan hệ với nhau về ý.
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng vế câu.
- Khoanh vào đáp án B
- Khoanh vào đ ...  chơitương đối chủ động .
II.Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm : Trờn sõn trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Dõy nhảy, bún .
III.Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu.
-GV phổ biến nhiệm vụ, yờu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện : 1-2 phỳt.
-Cho Hs chạy chậm thành vũng trũn xung quanh sõn tập .
-Cho HS ụn lại Bài thể dục phảt triển chung 2-3 lần .
- GV nhận xột, sửa sai.
2. Phần cơ bản : 
a. ễn tung và bắt búng bằng hai tay, tung búng bằng mụt tay và bắt búng bằng hai tay .
- GV cho HS tập theo tổ theo khu vực đó quy định. 
- GV quan sỏt, sửa sai.
- GV cho cỏc tổ thi đua với nhau 1 lần.
+GV nhận xột, tuyờn dương tổ tập luyện đỳng, tớch cực.
b. ễn nhảy dõy kiểu cụm hai chõn.
-GV nhắc lại kiểu nhảy chụm hai chõn, luật nhảy.
-Yờu cầu HS luyện tập theo tổ .
 -GV quan sỏt, sửa sai.
-Gọi một số em đại diện từng tổ lờn nhảy tớnh số lần 
 -GV nhận xột, tuyờn dương tổ thắng cuộc.
- c. Chơi trũ chơi “Búng chuyền sỏu ”
- GV yờu cầu Hs nhắc lại cỏch chơi,quy định chơi.Chia cỏc đội đều nhau.
- Cho Hs chơi thử 1 lần.
- Cho Hs chơi chớnh thức cú tớnh điểm.
3. Phần kết thỳc
- Cho hs chạy chậm, thả lỏng tớch cực kết hợp hớt thở sõu.
- GV cựng học sinh hệ thống bài ; 1-2 phỳt.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ kết quả bài học.
- Giao bài tập về nhà: ễn động tỏc tung và băt búng.
- Xoay cỏc khớp cổ tay, cổ chõn, khớp gối, vai, hụng .
Hs chạy chậm thành vũng trũn xung quanh sõn tập
HS tập bài thể dục PTC 2-3 lần .
- Hs tập luyện theo tổ.
- Đại diện một số em trong tổ lờn thực hiện.
- HS nhận xột .
- HS theo dừi.
- HS luyện tập theo tổ.
- Một số em đại diện từng tổ lờn nhảy tớnh số lần.
- HS nhận xột.
- HS chơi thử một lần .
- HS chơi trũ chơi chớnh thức,cú tớnh điểm. Đội nào cú nhiều điểm thỡ đội đú vụ địch. 
- HS đi chậm, thả lỏng toàn thõn tớch cực kết hợp hớt thở sõu.
Thứ sáu ngày 21 tháng 01 năm 2011
Toán 
 Tiết 100 : Giới thiệu biểu đồ hình quạt
 I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc và phân tích, sử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
HS làm BT1.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ biểu đồ.
III. Các hoạt động- dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2. Giới thiệu biểu đồ hỡnh quạt.14-15'
a) Vớ dụ 1
- GV yờu cầu HS quan sỏt kĩ biểu đồ hỡnh quạt ở vớ dụ 1 trong SGK, rồi nhận xột cỏc đặc điểm như:
+ Biểu đồ cú dạng hỡnh trũn được chia thành nhiều phần.
+ Trờn mỗi phần của hỡnh trũn đều ghi cỏc tỉ số phần trăm tương ứng.
- GV hướng dẫn HS tập "đọc" biểu đồ.
+ Biểu đồ núi về điều gỡ?
Quan sỏt và trả lời
+ Sỏch trong thư viện của trường được phõn làm mấy loại?
+ Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiờu?
b) Vớ dụ 2:
Hướng dẫn HS đọc biểu đồ ở vớ dụ 2:
Quan sỏt và trả lời
- Biểu đồ núi về điều gỡ?
- Cú bao nhiờu phần trăm HS tham gia mụn Bơi?
Quan sỏt và trả lời
- Tổng số HS của toàn lớp là bao nhiờu?
Quan sỏt và trả lời
- Tớnh số HS tham gia mụn Bơi.
Quan sỏt và trả lời
HĐ 3. Thực hành đọc, phõn tớch và xử lý số liệu trờn biểu đồ hỡnh quạt : 12-13'
Bài 1:
Bài 1:
- Hướng dẫn HS:
+ Nhỡn vào biểu đồ chỉ số phần trăm HS thớch màu xanh.
+ Biểu đồ chỉ số phần trăm HS thớch màu xanh.
+ Tớnh số HS thớch màu xanh theo tỉ số phần trăm khi biết tổng số HS của cả lớp.
+ Tớnh vào vở
HS thớch màu xanh :
120 : 100 x 40 = 48 (bạn)
- Hướng dẫn tương tự với cỏc cõu cũn lại.
HS thớch màu đỏ :
120 : 100 x 25 = 30 (bạn)
- GV tổng kết cỏc thụng tin mà HS đó khai thỏc được qua biểu đồ.
HS thớch màu tớm :
120 : 100 x 15 = 18 (bạn)
HS thớch màu trắng :
120 : 100 x 20 = 24 (bạn)
Bài 2: Hướng dẫn HS nhận biết:
Bài 2: Dành cho HSKG
- Biểu đồ núi về điều gỡ?
Quan sỏt và trả lời
- Căn cứ vào cỏc dấu hiệu quy ước hóy cho biết phần nào trờn biểu đồ chỉ số HS giỏi; số HS khỏ; số HS trung bỡnh.
Quan sỏt và trả lời
- Đọc cỏc tỉ số phần trăm của số HS giỏi, số HS khỏ và số HS trung bỡnh.
Quan sỏt và trả lời
3. Củng cố dặn dũ : 1-2'
- Xem trước bài Luyện tập về tớnh diện tớch.
Tập làm văn
Tiết 40 : Lập chương trình hoạt động
 I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11( theo nhóm) 
* GDKNS
- Kĩ năng quản lớ thời gian trong quỏ trỡnh tiến hành thớ nghiệm
- Kĩ năng ứng phú trước những tỡnh huống khụng mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thớ nghiệm (của trũ chơi)
 II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ ghi cấu tạo 3 phần của một CTHĐ.
Bảng phụ 
I. Mục đớch 
Chỳc mừng cỏc thầy cụ giỏo nhõn Ngày Nhà giỏo Việt Nam.
Bày tỏ lũng biết ơn với thầy cụ.
II. Chuẩn bị 
Nội dung cần chuẩn bị: bỏnh kẹo, bỏo tường, văn nghệ
Phõn cụng cụ thể :Bỏnh kẹo: Tõm...;bỏo:Minh;văn nghệ:
III. Chương trỡnh cụ thể 
Mở đầu là chương trỡnh văn nghệ
GV chủ nhiệm phỏt biểu 
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cấu tạo bài văn tả người.
- HS trả lời và nhận xét.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
Gv giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học.
Bài tập 1.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung.
- Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
+ Các bạn trong lớp tổ chức liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
- Học sinh trả lời-giáo viên ghi: 
- Để tổ chức, cần làm những việc gì? Lớp trởng đã phân công nh thế nào?
- Hãy thuật lại buổi liên hoan? 
- Lập CTHĐ gồm những phần nào? nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2.
- Học sinh nêu yêu cầu .
- GV chia nhóm và làm bài tập vào bảng phụ.
- Đại diên các nhóm trình bày trước lớp.
- lớp nhận xét cách trình bày chương trình hành độnh của từng nhóm.
- GV nhận xét, bổ sung và chốt lại ý đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại lợi ích của việc lập chương trình hành động. - Giáo viên nhận xét tiết học.
- Yêu cầu một số học sinh viết chưa đạt về nhà viết lại.
- Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau: Lập chương trình hành động. 
 Mở bài, thân bài, kết bài.
1. Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn luyện tập:
I- Mục đích
II- Phân công chuẩn bị.
III- Chương trình hoạt động.
- Để đạt được buổi văn nghệ tốt đẹp như trong mẩu chuyện chắc lớp trưởng Thuỷ Minh đã cùng các bạn lập CTHĐ rất cụ thể, khoa học, hợp lý, huy động được khả năng của mọi người. 
Chương trình hành động gồm 3 phần: Mục đích, phân công chuẩn bị, chương trình cụ thể.
Lập chương trình hành động. 
Khoa học - Tiết 40
Năng lượng
 I. Mục tiêu: 
- Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ.
- Cú ý thức sử dụng năng lượng thớch hợp, tiết kiệm năng lượng 
 II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị theo nhóm: Nến diêm, ô tô đồ chơi chạy pin có dèn và còi hoặc đèn pin.
- Hình trang 83 SGK.
 III. Hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
5
Phút
15 
Phút
17
 Phút
2 
Phút
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là sự biến đổi hóa học các chất? 
- HS trả lời và nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Thí nghiệm
* Mục tiêu:
- HS làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, nhờ được cung cấp năng lượng.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận. Trong mỗi thí nghiệm, HS cần nêu rõ:
- Hiện tượng quan sát được.
- Vật bị biến đổi như thế nào?
- Nhờ đâu có sự biến đổi đó?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. 
- HS nhận xét.
- Từ đó GV đưa ra nhận xét như SGK.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu:
- HS nêu được một số ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra được nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- HS tự đọc mục Bạn cần biết tr. 83 SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp
- GV cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về sự biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng. 
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
Củng cố, dặn dò:
- GV nêu câu hỏi để HS nhắc lại nội dung bài học.
- GD ý thức sử dụng năng lượng thớch hợp, tiết kiệm năng lượng.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Năng lượng mặt trời. 
Sự biến đổi hoá họccác chất.
1. Năng lượng:
- Khi dựng tay nhấc cặp sỏch, năng lượng do tay ta cung cấp đó làm cặp sỏch dịch chuyển lờn cao.
- Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt và phỏt ra ỏnh sỏng. Nến bị đốt chỏy đó cung cấp năng lượng cho việc phỏt sỏng và toả nhiệt.
- Khi lắp pin và bật cụng tắc ụ tụ đồ chơi, động cơ quay, đốn sỏng, cũi kờu. Điện do pin sinh ra đó cung cấp năng lượng làm động cơ quay, đốn sỏng, cũi kờu.
- Trong cỏc trường hợp trờn, ta thấy cần cung cấp năng lượng để cỏc vật cú cỏc biến đổi, hoạt động.
2. Năng lượng dùng cho hoạt động:
Hoạt động
Nguồn năng lượng
Người nông dân cấy, cày,
Thức ăn
Các bạn HS đá bóng, học bài,
Thức ăn
 Chim đang bay
Thức ăn
 Máy cày
 Xăng 
Năng lượng mặt trời. 
Sinh hoạt
Sơ kết tuần 20
I. Mục tiêu: 
- HS nhận biết được những ưu khuyết điểm của tuần trước để có hướng khắc phục trong tuần tới.
- HS biết được những công việc cần làm trong tuần 21.
II. Các hoạt động chủ yếu:
1. Đánh giá tình hình của lớp tuần 20:
- Đạo đức: ....................................................................................................................
-Chuyên cần: ...................................................................................................................
- Học tập: .......................................................................................................................
- Lao động: ....................................................................................................................
- Vệ sinh: ....................................................................................................................
2. Phương hướng nhiệm vụ tuần 21:
- Đạo đức: Cần hạn chế và chấm dứt hiện tượng nói tục chửi bậy trong và ngoài lớp.
- Chuyên cần: Cần chấm dứt hiện tượng đi muộn.
- Học tập: Xây dựng cho các em phương pháp học tập đúng đắn.
- Lao động: Xây dựng cho các em tính tự giác lao động.
- Vệ sinh: Cần sạch sẽ hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 5 TUAN 20CKTKNS.doc