Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Nguyễn Thị Thanh Quý

Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Nguyễn Thị Thanh Quý

I. Mục tiêu:

- Học sinh đọc chôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể nhẹ nhàng.

- Từ ngữ: Hải Thượng Lãn Ông, danh lợi, bệnh đậu, tái phát, vời, ngự y,

- Ý nghĩa: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.

II. Đồ dùng dạy học:

 

doc 113 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 985Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Nguyễn Thị Thanh Quý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
	Thầy thuốc như mẹ hiền	
I. Mục tiêu: 
- Học sinh đọc chôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể nhẹ nhàng.
- Từ ngữ: Hải Thượng Lãn Ông, danh lợi, bệnh đậu, tái phát, vời, ngự y, 
- ý nghĩa: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn 2
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài về ngôi nhà đang xây.
2. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc diễn cảm.
b) Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài.
? Tìm hiểu những chi tiết nói lên tấm lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài?
? Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữ bệnh cho người phụ nữ?
? Vì sao Lãn Ông là một người không mang danh lợi?
? Em hiểu nội dung 2 câu thơ cuối bài như thế nào?
? ý nghĩa bài.
c) Đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 2.
- Giáo viên bao quát- nhận xét
- 3 học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh theo dõi.
- Lãn ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăn sóc người bệnh suốt cả tháng trời, không ngại khổ ngại bẩn. Ông không những không lấy tiền mà còn cho họ gạo, của...
- Lãn ông tự buộc tội mình về cái chết của người bệnh không phải do ông gây ra. Điều đó chứng tỏ ông là một thầy thuốc rất có lương tâm.
- Ông đã được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ.
- Lãn ông không mang công danh, chỉ chăm làm việc nghĩa.
- Học sinh nối tiếp nêu.
- Học sinh đọc nối tiếp toàn bài củng cố giọng đọc, nội dung.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
3. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
4. Dặn dò:	Học bài.
Lịch sử
Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới
I. Mục tiêu: Học sinh nêu được:
- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương.
- Vai trò của hậ phương đối với cuộc kháng chiến chống Pháp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: ? Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đông 1950.
2. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đảng (2- 1951)
? Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì? Cho cách mạng Việt Nam?
b) Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới.
? Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt: Kinh tế, văn hoá- giáo dục thể hiện như thế nào?
? Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động như thế nào đến tiền tuyến?
c) Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất.
? Đại hội được tổ chức khi nào?
? Đại hội nhằm mục đích gì?
? Kể tên các anh hùng được Đại hội bầu chọn.
d) Bài học: sgk (37)
- Học sinh quan sát hình 1 sgk, đọc sgk.
- Suy nghĩ, trình bày.
-  Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn. Để thực hiện nhiệm vụ cần:
+ Phát triển tinh thần yêu nước.
+ Đẩy mạnh thi đua.
+ Chia ruộng đất cho nông dân.
- Học sinh thảo luận nhóm 4, trình bày
- Sự lớn mạnh của hậu phương.
+ Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm.
+ Các trường đại học tích cữ đào tạo cán bộ cho kháng chiến.
+ Xây dựng được xưởng công binh nghiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến.
- Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người, sức của có sức mạnh chiến đấu cao.
- Học sinh thảo luận, trình bày.
- Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức vào ngày 1/ 5/ 1952.
- Đại hội nhằm tổng kết, biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của kháng chiến.
1. Anh hùng Cù Chính Lan.
2. Anh hùng La Văn Cầu.
3. Anh hùng Nguyễn Quốc Trị.
4. Anh hùng Nguyễn Thị Chiên.
5. Anh hùng Ngô Thị Khảm.
6. Anh hùng Trần Đại Nghĩa.
7. Anh hùng Hoàng Hạnh.
- Học sinh nối tiếp đọc.
3. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ nhận xét.	
4. Dặn dò:	Về học bài.
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai vật mẫu
( Gv chuyên ngành lên lớp)
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Luyện tậo về tỉ số % của 2 số, đồng thời làm quen với các khái niệm:
+ Thực hiện 1 số % kế hoạch, vượt mức 1 số % kế hoạch.
+ Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số % lãi.
- Làm quen với các phép tính liên quan đến tỉ số % (cộng và trừ 2 tỉ số %, nhân và chia tỉ số % với 1 số tự nhiên)
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (75)
2. Bài mới:	Giới thiệu bài.
Bài 1: 
? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: ? Học sinh trao đổi.
- Giáo viên nhận xét- đánh giá.
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề, làm cá nhân.
- Giáo viên chấm chữa.
- Học sinh làm, chữa bảng.
a) 27,5% + 38% = 65,5% c) 14,2% x 4% = 56,8%
b) 30% - 16% = 14% d) 216% : 8 = 27%
- Học sinh thảo luận, trình bày, nhận xét.
a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được là:
18 : 20 = 0,9
0,9 = 90%
b) Đến hết năm, thôn Hoà An đa thực hiện được kế hoạch là:
23,5 : 20 = 1,175
1,175 = 117,5%
Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch là:
117,5 – 100 = 17,5%
 Đáp số: a) đạt 90%
 b) Thực hiện: 117,5%
 vượt: 17,5%
- Học sinh làm cá nhân.
a) Tỉ số % của tiền bán rau và tiền vốn là:
 52 500 : 42 000 = 1,25
 1,25 = 125%
b) Tỉ số % của tiền bán rau và tiến vốn là 125% nghĩa là coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125%. Do đó số % tiền lãi là:
 125% - 100% = 25%
 Đáp số: a) 125%
 b) 25%
3. Củng cố:	- Nội dung.
	- Liên hệ – nhận xét.
4. Dặn dò:	Về học bài- làm vở bài tập.
Kỹ thuật
Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
I. Mục tiêu: 
- Học sinh kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
- Có ý thức nuôi gà.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh một số giống gà.	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: ? Ghi nhớ bài 18
2. Bài mới:	Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- Học sinh thảo luân, kể tên.
- gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác, 
- gà Tam Hoàng, gà lơ- go, gà rốt, 
- Học sinh thảo luận nhóm.
Tên giống gà
Đặc điểm- hình dạng
Ưu điểm chủ yếu
Nhược điểm chủ yếu
1. Gà ri
2. Gà ác.
3. Gà lơ- go
4. Gà Tam Hoàng
- Thân hình nhỏ, chân nhỏ, 
- Thân hình nhỏ, lông trắng, 
- Thân hình to, lông màu trắng, 
- Thân hình to, lông màu đỏ tía, vàng.
- thịt trắc, thân ngon, dẻ nhiều, 
- thịt, xương màu đen, thân ngon bổ, ..
- Đẻ nhiều, 
- Chóng lớn, đẻ nhiều trứng
- Tầm vóc nhỏ, chậm lớn.
- Tầm vóc nhỏ, chậm lớn, 
- thịt ngon.
c) Ghi nhớ: sgk (53)	- Học sinh nối tiếp đọc ghi nhớ.
	- Học sinh nhẩm thuộc.
3. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ- nhận xét.
4. Dặn dò:	- Học bài.
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
Luyện từ và câu
Tổng kết vốn từ
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Thống kê được nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
2. Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách em người trong 1 đoạn văn tả người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một vài tờ phiếu khổ to kẻ sẵn các cột đồng nghĩa và trái nghĩa để các nhóm học sinh làm bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập 2 giờ học trước.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét:
Bài 1: 
- Giáo viên cho học sinh làm việc théo nhóm.
- Giáo viên gọi các nhóm lên trình bày.
Bài 2: Học sinh làm việc cá nhân.
- Giáo viên dán bảng 4 tờ phiếu in rời từng đoạn 2, 3, 4, 5. Mời 4 em lên chỉ những chi tiết và hình ảnh nói về tính cách của cô Chấm.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
a) Nhân hậu.
+ Từ đồng nghĩa: nhân đức, nhân từ, phúc hậu 
+ Từ trái nghĩa: bài nhân, độc ác, tàn bạo, tàn ác, 
b) Trung thực:
+ Từ đồng nghĩa: Thật thà, chân thật, thành thực, 
+ Từ trái nghĩa: dối trá, gian dối, giả dối, lừa đảo, 
c) Dũng cảm: 
+ Từ đồng nghĩa: anh dũng, gan dạ, bạo dạn, 
+ Từ trái nghĩa: hèn nhát, nhút nhát, nhu nhược, 
d) Cần cù:
+ Từ đồng nghĩa: Chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó, 
+ Từ trái nghĩa: lười biếng, lười nhác, đại lãn, 
+ Trung thực, thẳng thắn: Đôi mắt chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng, chấm nói ngay, nói thẳng băng, 
 + Chăm chỉ: Chấm cần cơm và lao động để sống.
- Chấm hay làm,  không làm chân tay nó bứt rứt.
+ Giản dị: Chấm không đua đòi may mặc. Chấm mộc mạc như hòn đất.
+ Giàu tình cảm, dễ xúc động: chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương. cảnh ngộ trong phim  chấm khóc gần suốt buổi 
	3. Củng cố- dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung 
 trò chơi “lò cò tiếp sức”
(GV chuyên ngành lên lớp)
Khoa học
Chất dẻo
I. Mục tiêu: Giúp học sinh có khả năng:
- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
II. Chuẩn bị:
- Một vài đồ dùng thông dụng bằng nhựa (thìa, bát, đĩa, )
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tính chất của cao su?
	- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Làm nhóm.	1. Quan sát.
Chia lớp làm 4 nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét.
c. Hoạt động 2: Làm cá nhân.
- Gọi học sinh làm.
? Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không? Nó được làm ta từ gì?
? Nêu tính chất chung của chất dẻo?
? Ngày nay, sản phẩm chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày?
Tại sao.
g Kết luận:
- Nhóm quan sát để tìm hiểu tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo.
- Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng, không them nước.
- Hình 2: Các loại ống nhựa cso màu trắng hoặc đen mềm, đàn hồi, có thể cuộn lại được, không thấm.
- Hình 3: áo mưa mỏng, mềm không thấm nước.
- Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước.
2. Xử lí thông tin và liên hệ thực tế.
- Học sinh đọc câu hỏi sgk để tìm câu trả lời.
+ Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên. Nó được làm từ than đá và dầu mỏ.
+ Có tính chất cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ.
+ Thay thế các sản phẩm làm bằng gỗ, da, thuỷ tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp.
3. ... ài,
Thức ăn
 Chim đang bay
Thức ăn
 Máy cày
 Xăng 
Năng lượng mặt trời. 
Toỏn
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giảI các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn.
- HS làm BT1,2,3.
II. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập số 1 trang 100.
- HS lên bảng làm bài và nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Ôn tập kiến thức cơ bản:
- Củng cố cho HS nhớ các kiến thức về tính diện tích và tính chu vi hình tròn.
- HS nhắc lại cách tính chu vi,diện tích của hình tròn.
- GV chốt lại bài học
- HS biết áp dụng kiến thức để luyện tập.
3. Luyện tập:
Bài 1.- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nhận xét: Độ dài của sợi dây thép chính là tổng chu vi các hình tròn có bán kính 7 cm và 10 cm.
- HS khác làm bảng lớp nhận xét đọc kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 2.- HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào?
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
- HS chữa bài
Bài 3 - HS nêu yêu cầu của đề bài.
- HS làm bài vào vở nháp 
- HS khác làm bảng lớp nhận xét đọc kết quả.
- Giáo viên giúp học sinh yếu.
- Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào?
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
- HS chữa bài.
Bài 4 - Nêu yêu cầu của bài
- Để tính diện tích phần tô màu ta làm thế nào?
- HS làm bài vào vở nháp 
- HS khác làm bảng lớp nhận xét đọc kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- HS chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
a. S = 6 x 6 x 3,14 
 = 113,04 (cm2).
b. S = 0,35 x 0,35 x 3,14 
 = 0,3845 (dm2)
C = d x 3,14 hoặc 
C = r x 2 x 3,14
S = r x r x 3,14
Sợi dây thép dài số m là:
7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14
 = 106,76 (m)
 Đáp số: 106,75 m
Bán kính hình tròn lớn là:
60 + 15 = 75 (cm)
Chu vi hình tròn lớn là:
75 x 2 x 3,14 = 471 (cm)
Chu vi hình tròn bé là:
60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm)
Chu vi hình tròn lớn hơn chu vi hình tròn bé là:
471- 376,8 = 94,2 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
7 x 2 = 14 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
14 x 10 = 140 (cm2)
DT hai nửa hình tròn là:
7 x 7 x 3,14 = 153,86 (cm2)
DT đã cho là:
140 + 153,86 = 293.86 (cm2)
Bài 4
Khoanh vào ý A
Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
Luyện từ và cõu
nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu:
 - Nắm được cách nối các vế câu ghépbằng quan hệ từ
- Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép(BT1)
- Biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép(BT3).
- HS khá giỏi lam được BT2.
 II. Đồ dùng dạy- học: Vở bài tập Tiếng Việt 5.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh làm các lại bài tập ở tiết trước.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét: 
GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học.
Bài tập 1- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Tìm câu ghép trong đoạn văn? 
- Tại sao tìm được?
- Học sinh tiến hành làm bài.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- HS nhận xét.
- Giáo viên chốt ý đúng.
Bài tập 2- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Các nhóm thảo luận.
- Trình bày trớc lớp.
- Tìm các QHT trong các câu ghép trên?
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
- Giáo viên chốt ý.
Bài tập 3:- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS phát biểu những suy nghĩ, cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng
- Hai HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Hai ba HS nhắc lại phần ghi nhớ.
Bài 1: 
- HS nêu y/c dung bài.
- GV lưu ý HS.
- HS đọc lại đoạn văn và phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả đúng.
Bài 2: 
- HS nêu y/c dung bài.
- GV nhắc HS làm hai yêu cầu trong bài.
HS suy nghĩ và làm bài vào bảng phụ và vở nháp.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
- HS nêu y/c dung bài 3.
- GV gợi ý: Dựa vào nội dung của hai vế có sẵn, xác định mối quan hệ.......
- HS làm bài.
- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu viết sẵn 3 câu văn, cho 3 HS lên bảng thi nhau làm; làm bài xong trình bày kết quả.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
3.Củng cố, Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Tuyên dương một số em học tập tốt.
- Dặn học sinh về nhà xem lại bài tập, xem bài sau: Mở rộng vốn từ: Công dân.
Từ : Công dân.
Câu1: ..., Anh công nhân I- va- nốp........một người nữa tiến vào......
Câu 2: Tuy đồng chí không muốn........ đổi chỗ cho đồng chí.
Câu 3: Lê- nin không tiện từ chối.....vào ghế cắt tóc.
- Câu 1: Có 3 vế câu.
Câu 2: Có 2 vế câu.
Câu 3: Có 2 vế câu.
Câu 1: QHT thì.
Câu 2: Cặp QHT Tuy.... nhưng.
Câu 3: Bằng dấu phẩy.
3. Phần ghi nhớ:
SGK.
4. Phần luyện tập:
Câu ghép có hai vế câu và được nối với nhau bằng cặp 
QHT Nếu .....thì.....
(Nếu) thái hậu hỏi người hầu hạ thì thần xin cử Vũ Tấn Đường.............
a. Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám lười biếng, độc ác.
b. Ông đã nhiều lần can gián nhưng (hoặc mà) vua không nghe.
c. Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình?
Mở rộng vốn từ: Công dân.
Thứ sỏu ngày 14 thỏng 1 năm 2011
Tập làm văn
Lập chương trình hoạt động
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11( theo nhóm) 
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ ghi cấu tạo 3 phần của một CTHĐ.
III.Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cấu tạo bài văn tả người.
- HS trả lời và nhận xét.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện tập:Gv giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học.
Bài tập 1.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung.
- Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
+ Các bạn trong lớp tổ chức liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
- Học sinh trả lời-giáo viên ghi: 
- Để tổ chức, cần làm những việc gì? Lớp trởng đã phân công nh thế nào?
- Hãy thuật lại buổi liên hoan? 
- Lập CTHĐ gồm những phần nào? nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2.
- Học sinh nêu yêu cầu .
- GV chia nhóm và làm bài tập vào bảng phụ.
- Đại diên các nhóm trình bày trước lớp.
- lớp nhận xét cách trình bày chương trình hành độnh của từng nhóm.
- GV nhận xét, bổ sung và chốt lại ý đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại lợi ích của việc lập chương trình hành động. - Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau: Lập chương trình hành động. 
 Mở bài, thân bài, kết bài.
I- Mục đích
II- Phân công chuẩn bị.
III- Chương trình hoạt động.
- Để đạt được buổi văn nghệ tốt đẹp như trong mẩu chuyện chắc lớp trưởng Thuỷ Minh đã cùng các bạn lập CTHĐ rất cụ thể, khoa học, hợp lý, huy động được khả năng của mọi người. 
Chương trình hành động gồm 3 phần: Mục đích, phân công chuẩn bị, chương trình cụ thể.
Lập chương trình hành động. 
	Toỏn
 Giới thiệu biểu đồ hình quạt
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc và phân tích, sử lí số liệu ở mức độ đưn giản trên biểu đồ hình quạt.
- HS làm BT1.
II.Các hoạt động- dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Chữa bài tập số 3 bài luyện tập chung
- GV nhận xét và cho điểm. 
2- Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài
b. Giới thiệu biểu đồ hình quạt
- HS nắm được cách đọc, ghi biểu đồ hình quạt.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở vd 1 , nhận xét:
+ Biểu đồ hình quạt có hình dạng gì? Được chia thế nào?
+ Biểu đồ nói về điều gì?
- Hướng dẫn học sinh đọc.
+ Sách trong thư viện được chia làm mấy loại?
+ Mỗi loại có số phần trăm là bao nhiêu?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở vd 2 , nhận xét: 
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Tổng số HS lớp có bao nhiêu?
+ Tính số HS tham gia bơi?
+ HS trả lời câu hỏi
- HS biết đọc, sử lý số liệu giữ liệu trên biểu đồ.
Bài 1.- Nêu yêu cầu bài tập .
- Hướng dẫn HS chỉ ra số % HS thích màu xanh, tính số HS thích màu xanh theo tỷ số % khi biết tổng số HS của lớp, hướng dẫn HS tương tự các câu còn lại.
Bài 2.- HS nêu Y/C bài tập.
- HS nhận biết biểu đồ nói về điều gì?
- HS căn cứ vào các dấu hiệu quy ước, hãy cho biết phần nào trên biểu đồ chỉ cho biết số HS giỏi, số HS khá, số HS trung bình. HS đọc tỷ số %.
. 4) Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên cùng HS hệ thống bài . 
- GV nhận xét tiết học.
Chiều dài hình chữ nhật là:
7 x 2 = 14 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
14 x 10 = 140 (cm2)
DT hai nửa hình tròn là:
7 x 7 x 3,14 = 153,86 (cm2)
DT đã cho là:
140 + 153,86 = 293.86 (cm2)
- Có dạng hình tròn.
- Biểu đồ ghi các số % tương ứng
- Số % HS tham gia bơi.
- Số HS lớp học.
- Số HS tham gia bơi.
- HS thích màu xanh: 40 %.
- HS thích màu đỏ: 25 %.
- HS thích màu trắng: 20 %.
- HS thích màu tím: 15 %.
- HS giỏi là: 17,5 %.
- HS khá là: 60 %.
- HS trung bình là: 22,5 %.
Luyện tập về tích diện tích.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
 I. Mục đích, yêu cầu:
Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 II. Đồ dùng dạy- học:
- Một số sách báo, truyện đọc lớp 5,  viết về các tấm gương sốn, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Bảng lớp viết đề bài.
 III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS kể lại vài đoạn của câu chuyện Chiếc đồng hồ, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện:
- GV nhắc HS việc nêu tên các nhân vật có trong các bài tập đọc đã học 
- HS nên kể câu chuyện đã nghe, đã đọc ngoài chương trình.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
- Một số HS nói rõ đó là câu chuyện về ai.
- Mỗi HS lập nhanh dàn ý câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhắc nhở HS: kể tự nhiên, có kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm hấp dẫn. 
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- GV dán tiêu chuẩn đánh giá, tên HS tham gia kể chuyện để các em nhớ khi nhận xét bình chọn.
- Cả lớp nhận xét, tính điểm của từng bạn, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể chuyện hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi thú vị nhất.
 3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS tiến bộ.
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia.
Chiếc đông hồ.
Anh Lí Phúc Nha, Mồ Côi, Chú bé gác rừng.
c. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 t15 20.doc