Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 (tiếp)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 (tiếp)

1. Kiến thức: - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe được đọc về những tấm gương sống , làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh

2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.

3. Thái độ: - Tự hào và có ý thức sống và làm việc theo nếp sống mới

 

doc 42 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1177Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
NGÀY
MÔN
BÀI
Thứ 2
23.01
Tập đọc
Toán
Đạo đức 
Lịch sử
Thái sư Trần Thủ Độ 
 Luyện tập
Uûy ban nhân dân xã (Phường) em ( Tiết2)
Bến Tre đồng khởi 
Thứ 3
24.01
L.từ và câu 
Toán 
Khoa học 
 Mở rộng vốn từ : Công dân
Diện tích hình tròn 
Sự biến đổi hoá học (tiết 1)
Thứ 4
25.01
Tập đọc
Toán
Làm văn 
Địa lí 
Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng 
Luyện tập
Tả người ( Kiểm tra )
Châu Âu 
Thứ 5
26.01
Chính tả
Toán
Kể chuyện 
Cánh cam lạc mẹ 
Luyện tập chung
Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
Thứ 6
27.01
L.từ và câu 
Toán
Khoa học
Làm văn 
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Giới thiệu biểu đồ hình quạt
Sự biến đổi hoá học (tiết 2)
Lập chương trình hoạt động 
Tiết 20 : KỂ CHUYỆN 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về những tấm gương sống , làm việc theo pháp luật , theo nếp sống văn minh 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe được đọc về những tấm gương sống , làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh 
2. Kĩ năng: 	- Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
3. Thái độ: 	- Tự hào và có ý thức sống và làm việc theo nếp sống mới 
II. Chuẩn bị: 
+ GV : Sách báo, truyện về truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết của dân tộc.
+ HS : 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
15’
5’
1’
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: “ Chiếc đồng hồ “
Nội dung kiểm tra: Giáo viên gọi 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ tự kể những câu chuyện mình được nghe, được đọc về những tấm gương sống , làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình.
Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Em hãy gạch dưới những từ ngữ cần chú ý trong đề tài?
Giáo viên treo sẵn bảng phụ đã viết đề bài, gạch dưới những từ ngữ học sinh nêu đúng để giúp học sinh xác định yêu cầu của đề.
Giáo viên gọi học sinh nêu tên câu chuyện các em sẽ kể.
Lập dàn ý câu chuyện.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý kể chuyện theo trình tự đã học.
Giới thiệu tên các chuyện.
Kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
Kể tự nhiên, sinh động.
v Hoạt động 2: Thực hành, kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại.
Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ học sinh.
Giáo viên nhận xét, kết luận.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Chọn bạn kể hay nhất.
Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện vào vở.
Chuẩn bị: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh nêu kết quả.
Ví dụ: Gạch dưới các từ ngữ.
Kể một câu chuyện em đã được nghe và được đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh 
1 học sinh đọc lại toàn bộ đề bài và gợi ý cả lớp đọc thầm, suy nghĩ tên chuyện đúng đề tài, đúng yêu cầu “đã nghe, đọc”.
Nhiều học sinh nói trước lớp tên câu chuyện.
1 học sinh đọc gợi ý 2.
Nhiều học sinh nhắc lại các bước kể chuyện theo trình tự đã học.
Học sinh các nhóm kể chuyện và cùng trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện các nhóm thi kể chuyện.
Học sinh cả lớp có thể đặt câu hỏi cho các bạn lên kể chuyện.
Ví dụ: Câu chuyện bạn kể nói đến những tấm gương nào ?
Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện?
Học sinh cả lớp cùng trao đổi tranh luận.
Học tập được gì ở bạn.
Tiết 20 : LỊCH SỬ	
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Mĩ – Diện đã ra sức tàn sát đồng bào miền Nam. Không còn con đường nào khác, đồng bào miền Nam đã đồng loạt đứng lên khởi nghĩa.
	- Tiêu biểu cho phong trào đồng khời của miền Nam là cuộc đồng khởi của nhân dân Bến Tre.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng thuật lại phong trào Đồng Khởi.
3. Thái độ: 	- Yêu nước, tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Nam Bộ.
+ HS: Xem nội dung bài.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
17’
8’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Nước nhà bị chia cắt “.
Vì sao đất nước ta bị chia cắt?
Âm mưu phá hoạt hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ – Diệm như thế nào?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Bến Tre đồng khởi “.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về phong trào đồng khởi Bến Tre.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải
Giáo viên cho học sinh đọc SGK, đoạn “Từ đầu  đồng chí miền Nam.”
Giáo viên tổ chức học sinh trao đổi theo nhóm đôi về nguyên nhân bùng nổ phong trào Đồng Khởi.
Giáo viên nhận xét và xác định vị trí Bến Tre trên bản đồ. 
®GV nêu ro õ: Bến Tre là điển hình của phong trào Đồng Khởi.
Tổ chức hoạt động nhóm bàn tường thuật lại cuộc khởi nghĩa ở Bến Tre.
® Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi.
Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa của phong trào Đồng khởi.
Phương pháp: Hỏi đáp.
Hãy nêu ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Phong trào đồng khởi đã mở ra thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù.
® Rút ra ghi nhớ.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Động não, hỏi đáp.
Vì sao nhân dân ta đứng lên đồng khởi?
Ý nghĩa lịch sử của phong trào Đồng Khởi?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc.
Học sinh trao đổi theo nhóm.
® 1 số nhóm phát biểu.
Học sinh thảo luận nhóm bàn.
® Bắt thăm thuật lại phong trào ở Bến Tre.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc lại (3 em).
Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
***
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 20 : ĐỊA LÍ 
CHÂU ÂU 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Dựa vào lược đồ, bản đồ nhận biết vị trí, giới hạn Châu Âu, nắm tên dãy núi, đồng bằng, sông lớn ở Châu Âu.
2. Kĩ năng: 	- Mô tả những đặc điểm trên lược đồ, bản đồ.
	- Nhận xét cảnh quan thiên nhiên Châu Âu.
	- Nhận biết đặc điểm dân cư và ngành sản xuất chủ yếu của Châu Âu.
3. Thái độ: 	- Giáo dục lòng say mê tìm hiểu địa lí.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ thế giới, quả địa cầu, bản đồ tự nhiên Châu Âu, bản đồ các nước Châu Âu.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
10’
10’
10’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Các nước láng giềng của Việt Nam ”.
Đánh giá, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Một số nước ở châu Á.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Vị trí địa lí , giới hạn.
Phương pháp: Nghiên cứu bảng số liệu, hỏi đáp.
- GV yêu cầu HS so sánh diện tích của châu Aâu và châu Á
Kết luận : Châu Aâu nằm ở phía tây châu Á, ba phía giáp biển và đại dương 
v	Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan.
Bổ sung: Mùa đông tuyết phủ tạo nên nhiều khu thể thao mùa đông trên các dãy núi của Châu Âu.
v	Hoạt động 3: Dân cư và hoạt động kinh tế ở Châu Âu.
Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát.
Thông báo đặc điểm dân cư Châu Âu.
Bổ sung: 
	  Điều kiện thuận lợi cho sản xuất.
	  Các sản phẩm nổi tiếng.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua
Nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Một số nước ở Châu Âu”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp
Làm việc với hình 1 và câu hỏi gợi ý để trả lời câu hỏi.
Báo cáo kết quả làm việc.
	  Vị trí, giới hạn Châu Âu
	  Khí hậu Châu Âu
	  Dân số Châu Âu
	  Diện tích Châu Âu
	Hoạt động nhóm, lớp
Quan sát hình 1. trong nhóm đọc tên dãy núi, đồng bằng, sông lớn và vị trí của chúng.
Nêu đặc điểm các yếu tố tự nhiên đó.
Trình bày kết quả thảo luận nhóm.
Nhắc lại ý chính.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Quan sát hình 3.
Quan sát hình 4 và kể tên những hoạt động và sản xuất Þ Hoạt động sản xuất chủ yếu.
Hoạt động cá nhân.
Thi điền vào sơ đồ như trang 110 / SGK.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 20 : CHÍNH TẢ	 
CÁNH CAM LẠC MẸ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Viết đúng chính tả bài thơ “Cánh cam lạc mẹ.”
2. Kĩ năng: 	- Luyện viết đúng các trường hợp chính tả dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bút dạ và giấy khổ to phô tô phóng to nội dung bài tập 2.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
10’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại bài tập 2.
Nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Tiết học hôm nay các con sẽ nghe viết đúng chính tả bài “Cánh cam lạc mẹ” và làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu r/d/gi âm chính o, ô.
4. Phát triển các ho ... đồ nói về điều gì?
	  Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại ?
   Tỉ số % của từng loại là bao nhiêu ?
- Giáo viên chốt lại những thông tin trên bản đồ.
- Tương tự ở VD 2
	Hoạt động 2: Thực hành.
Phương pháp: Bút đàm
Bài 1:
- Hướng dẫn HS : 
+ Nhìn vào biểu đồ chỉ số % HS thích màu xanh 
+ Tính số HS thích màu xanh theo tỉ số % khi biết tổng số HS của cả lớp .
GV tổng kết các thông tin mà HS đã khai thác qua biểu đồ .
Bài 2:
- Hướng dẫn HS nhận biết :
+ Biểu đồ nói về điều gì ?
+ Căn cứ vào các dấu hiệu quy ước , hãy cho biết phần nào trên biểu đồ chỉ số HS giỏi , số HS khá , số HS trung bình .
v	Hoạt động 3: Củng cố.
- Biểu đồ nói lên điều gì ?
- Để “đọc” biểu đồ ta căn cứ vào đâu ?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Luyện tập về tính diện tích”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài nhà 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nêu đặc điểm của biểu đồ.
 Dạng hình tròn chia nhiều phần.
Trên mọi phần đều ghi số phần trăm tương ứng.
Đại diện nhóm trình bày.
- HS tự “đọc” biểu đồ 
Hoạt động cá nhân
Học sinh lần lượt nêu những thông tin ghi nhận qua biểu đồ.
Điền số thích hợp vào chỗ trống.
Đọc và tính toán biểu đồ như hình 1.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Nêu cách làm.
Học sinh thực hiện như bài 2.
Lập biểu đồ hình quạt về số bạn học sinh giỏi, khá, trung bình của tổ.
- HS nêu và đọc biểu đồ 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 39 KHOA HỌC	
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
	- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
2. Kĩ năng: 	- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 78 81 SGK
	 - Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch.
 - Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
28’
15’
Hình
Trường hợp
Biến đổi
Giải thích
2
 Cho vôi sống vào nước
Hoá học
Vôi sống khi thả vào nước đã không giữlại được 
tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành
 vôi tôi dẽo quánh, kèm theo sự toả nhiệt.
3
 Dùng kéo cắt giấy thành những mảnh vụn
Lí học
Giấy bị cắt vụn vẫn giữ nguyên tính chất, 
không bị biến đổi thành chất khác. 
4
 Xi măng trộn cát
Lí học
Xi măng + cát hỗn hợp xi măng cát, tính
 chất của cát và xi măng vẫn giữ nguyên, 
không đổi 
5
 Xi măng trộn cát và nước
Hóa học
Xi măng + cát+ nước vữa xi măng 
Tính chất hoàn toàn khác với tính chất của
 ba chất tạo thành nó là cát, xi măng và nước
6
 Đinh mới để lâu nhày thành đinh gỉ
Hoá học 
Dưới tác dụng của hơi nước trong KK , chiếc
 đinh bị gỉ . Tính chất của đinh gỉ khác hẳn 
tính chất của đinh mới
7
Thủy tinh ở thể lỏng sau khi được thổi thành các chai, lọ, để nguội 
 thủy tinh ở thể rắn
Lí học 
Dù ở thể rắn hay thể lỏng, tính chất của thủy 
tinh vẫn không thay đổi 
10’
3’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự biến đổi hoá học (tiết 1).
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	“Sự biến đổi hoá học”.(Tiết 2)
Thế nào là sự biến đổi hoá học ?
Nếu ví dụ.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Cho HS làm việc theo nhóm.
Không đến gần các hố vôi đang tôi, vì nó toả nhiệt, có thể gây bỏng, rất nguy hiểm.
v Hoạt động 2: Trò chơi “Chứng minh vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hoá học, xảy ra dưới tác dụng của nhiệt, ánh sáng nhiệt độ bình thường.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Học lại toàn bộ nội dung bài học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Năng lượng.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi?
Học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
 Cho vôi sống vào nước.
Dùng kéo cắt giấy thành những mảnh vụn.
 Xi măng trộn cát
 Xi măng trộn cát và nước
Đinh mới để lâu thành đingh gỉ
Thủy tinh ở thể lỏng trở thành thể rắn
Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi.
Các nhóm khác bổ sung.
- Cả lớp nhận xét 
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển chơi 2 trò chơi.
Các nhóm giới thiệu các bức thư và bức ảnh của mình.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 103 : TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về chu vi, diện tích các hình đã học .
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng, tính diện tích các hình như : HCN , hình thoi ; tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải toán 
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK, bảng phụ.
+ HS: SGK, xem trước nội dung ôn tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
5’
25’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “ Luyện tập về tính diện tích (tt).”
Giáo viên nhận xét phần bài tập.
1 học sinh giải bài sau.
Tính diện tích khoảnh đất ABCD.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn tập.
Mục tiêu: Củng cố kiến thức chu vi, diện tích hình tròn.
Phương pháp: hỏi đáp.
Nêu quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn?
Nêu công thức tính diện tích hình tròn?
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính chu vi diện tích hình tròn.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 1
Giáo viên chốt công thức tính diện tích HTG . Từ đó tính được độ dài đáy của HTG
Bài 2
- Hướng dẫn HS nhận xét : 
 Skhăn trải bàn = S HCN
+ Hình thoi có độ dài các đường chéo là 2 m và 1,5 m.
+ Tính S hình thoi 
Bài 3
- Hướng dẫn HS nhận xét : 
+ Độ dài sợi dây = tổng độ dài của 2 nửa đường tròn + 2 lần khoảng cách giữa hai trục 
 hoặc Đọâ dài sợi dây = C hình tròn + 2 lần khoảng cách 3,1 m giữa hai trục 
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Động não, thực hành.
Thi đua nêu công thức tính diện tích, chiều cao, chu vi của hình tròn, hình thang, tam giác 
Nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: Hình hộp chữ nhật _ hình lập phương.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh làm bài bảng lớp.
Nhận xét.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc đề – phân tích đề.
Vận dụng công thức:
	a = S ´ 2 : h
Học sinh làm bài ® 1 em giải bảng phụ ® sửa bài.
Học sinh đọc đề bài.
Nêu công thức áp dụng.
Học sinh làm bài vở.
2 học sinh thi đua giải nhanh bảng lớp ® sửa bài.
Học sinh đọc đề bài.
Nêu công thức tính diện tích hình bình hành Þ cách tìm độ dài đáy.
Học sinh giải bài vào vở ® đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
Sửa bài bảng lớp (1 em).
Hai dãy thi đua.
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 40 : KHOA HỌC	 
NĂNG LƯỢNG
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nêu được ví dụ về các vật có biến đổi vị tri. Hình dạng. Nhiệt độ nhờ được cung cấp năng lượng.
	- Nêu được ví dụ về hoạt động của con người, của tác động vật khác, của các phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
2. Kĩ năng: 	- Biết làm thí nghiệm đơn giản.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Nến, diêm.
	 - Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi.
 - 	Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
28’
15’
10’
3’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự biến đổi hoá học
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Năng lượng”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thí nghiệm
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Giáo viên chốt.
Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do là cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao.
Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt.
Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra cung cấp năng lượng.
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Tìm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng?
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu lại nội dung bài học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Năng lượng mặt trời”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh thí nghiệm theo nhóm và thảo luận.
Hiện tượng quan sát được?
Vật bị biến đổi như thế nào?
Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
Đại diện các nhóm báo cáo.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh tự đọc mục Bạn có biết trang 75 SGK.
Quan sát hình vẽ nêu thêm các ví dụ hoạt động của con người, của các động vật khác, của các phương tiện, máy móc chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Người nông dân cày, cấyThức ăn
Các bạn học sinh đá bóng, học bàiThức ăn
Chim săn mồiThức ăn
Máy bơm nướcĐiện
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
KÍ DUYỆT TUẦN 20:
Khối trưởng 
Ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan20.doc