Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 (tiếp theo)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 (tiếp theo)

Luyện tập.

I Mục tiêu: Giúp HS.

-Củng cố về kĩ năng tính chu vi hình tròn.

-Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn để giải quyết tình huống thực hiện đơn giản.

II Đồ dùng dạy học.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 13 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1111Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Toán: Tiết 96: 
Luyện tập.
I Mục tiêu: Giúp HS.
-Củng cố về kĩ năng tính chu vi hình tròn.
-Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn để giải quyết tình huống thực hiện đơn giản.
II Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
GTB
Luyện tập – thực hành.
Bài 1:b,c
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:kk
Bài 5:kk
3.Củng cố dặn dò.
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chung và cho điểm
Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
-Muốn tính chu vi hình tròn có bán kính r ta làm thế nào?
-Cần lưu ý điều gì với trường hợp r là hỗn số?
-Chốt bài:
Gọi HS đọc và nêu YC bài.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Hãy viết công thức tính chu vi hình tròn khi biết đường kính.
-Khi biết chu vi có thể tìm được bán kính (đường kính)không? bằng cách nào?
Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Khi bánh xe lăn được một vòng thì người đi xe đạp đi được một quãng đường tương ứng với độ dài nào?
-Sửa bài và nhận xét.
-Hãy nêu cách tính nhẩm với 10, 100, . Tính được kết quả như thế nào để nhanh.
-Liên hệ thực tiễn:
Bài toán hỏi gì?
-Chu vi hình H gồm những phần nào?
-Chấm và chữa bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc đề bài.
3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Lấy bán kính nhân hai và nhân với 3,14.
-Cần đổi hỗn số ra số thập phân và tính bình thừơng.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nêu:
C = d x 3,14
d = C : 3,14
r = C : (2x 3,14)
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nêu:
Nêu:
-Được một quãng đường bằng độ dài của đường tròn hay chu vi của bánh xe.
-2HS lên bảng giải, lớp giải bài vào vở.
Đáp số:
a) 2,041m
b)20,41m
c)204,1m
-Nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nhân nhẩm, tính được kết quả (b) bằng cách dùng kết quả câu (a) rồi dời dấy phẩy đi một (hoặc hai chữ số) về bên phải.
-Nghe.
-1HS đọc đề bài toán.
-Tính chu vi của hình H.
-Lấy nửa chu vi hình tròn cộng với đường kính của hình tròn.
Nửa chu vi của hình tròn là
(6 x 3,14) : 2 = 9,24 cm
Chu vi của hình H là
9,24 + 6 = 15,24 (cm)
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
LUYỆN ĐỌC
Thái sư Trần Thủ Độ
I.MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện: Thái sư, câu đương, hiệu, quân hiệu
+ Hiểu ý nghĩa của truyện: ca ngợi Thái sư Trần Thủ Đô – một người gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 5'
2. Bài mới.
GTB1'
HĐ1:Luyện đọc
 10'
HĐ2: Đọc diễn cảm 7'
3.Củng cố , dặn dò 2'
- Kiểm tra 2 nhóm đọc phân vai trích đoạn kịch( phần 2)
 Anh Lê, anh Thành đều là những người yêu nước nhưng họ khác nhau như thế nào?
 +Người công dân số 1 là ai? Tại sao lại gọi như vậy?
 Nhận xét , ghi điểm cho HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- GV chia đoạn:
- Tổ chức cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- Luyện đọc những từ dễ đọc sai.
- Cho HS đọc trong nhóm
- Cho HS đọc toàn bài
- Gọi HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- Cho HS thi đọc.
- Nhận xét- khen HS đọc tốt.
-GV HD HS đọc diễn cảm.
-GV đưa bảng phụ ghi sẵn đoạn3 lên bảng và hướng dẫn đọc..
- Phân nhóm 4 cho HS đọc.
-Cho HS thi đọc.
- Nhận xét khen nhóm đọc hay.
- Em nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe.
- Mỗi nhóm HS đọc phân vai
+Nhóm 1 đọc trả lời câu hỏi.
- Nhóm 2 đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhắc tên bài học.
- Lắng nghe
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- Nối tiếp đọc đoạn
-Luyện đọc từ ngữ khó.
- Luyện đọc trong nhóm.
- 1 HS đọc
- 1 HS đọc chú giải
- HS thi đọc phân vai.
- Nghe.
- HS đọc phân vai.
- 2-3 Nhóm thi đọc phân vai.
- Lớp nhận xét
- 2-3 HS nhắc lại
Tiếng Anh
.
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
Luyện toán:Tiết 97:
 Diện tích hình tròn.
I Mục tiêu:
-Củng cố quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn.
II Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: GTB
Bài 1: Củng cố công thức tính diện tích hình tròn.
.Bài 2:a,b
Bài 3:a,b
Bài 3:
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng thực hiện.
-Chữa bài 2
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Gọi HS nêu yc.
-Yêu cầu HS làm vào vở và nhác lại cách tính.
-Nhận xét chữa bài ghi điểm.
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nhận xét chữa bài ghi điểm.
-Cần lưu ý điều gì khi bán kính là một phân số hay hỗn số?
-Yêu cầu bài 3 có khác gì so với yêu cầu của bài 2?
-Muốn tính diện tích hình tròn khi biết chu vi ta làm thế nào?
-Nhận xét chữa bài.
-Liên hệ thực tế: Về nhà tính diện tích bàn ăn hình tròn?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-Viết công thức tính chu vi hình tròn.
-Nêu:
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở nháp.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng phụ.
Đáp số: a) 706.5cm2 
 b) 18,09 cm2 
-Đổi phân số ra số thập phân rồi mới tính.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Bài 2 cho biết bán kính, bài 3 cho biết đường kính.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Đáp số:
a) 0,007 dm2 
b) .dm2 
-Xác định bán kính rồi dùng công thức để tính.
-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
Bán kính là:
314:3,14:2=50(cm)
Diện tích của mặt bàn đó là
50 x 50 x 3,14 = 7850 (cm2)
 ĐS: 7850 cm2
THỂ DỤC
Bài:39 TUNG VÀ BẮT BÓNG
 TRÒ CHƠI" BÓNG CHUYỀN SÁU"
I.Mục tiêu:
-Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
-Tiếp tục là quen trò chơi "bóng chuyền sáu". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-HS chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập.
-Đứng quay mặt vào tâm vòng tròn, xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
-Trò chơi "kết bạn".
B.Phần cơ bản.
-Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.
-Các tổ tập theo khu vực đã quy định, HS tự ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, sau đó tập tung bóng bằng một tay và bắt bóng bàng hai tay. Tổ trưởng chỉ huy tổ của mình tập, GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc nhắc nhở, giúp đỡ HS thực hiện chưa đúng. Lần cuối có thi đua giữa các tổ với nhau 1 lần, có thể chọn đại diện hoặc một số em lên thực hiện, GV biểu dương tổ có nhiều ngươi làm đúng.
-Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
-Vẫn theo hình thức chia như trên để tập luyện nhảy dây.
*Chọn một số em đại diện từng tổ lên nhảy tính số lần, tổ nào thắng được biểu dương.
-Chơi trò chơi "Bóng chuyền sáu".
-GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, quy định chơi. Chia các đội đều nhau. Cho HS di chuyển và băt bóng một số lân, rồi chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính thức. Khi các em chơi, GV nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong khi chơi.
C.Phần kết thúc.
-Chạy chậm, thả lỏng tích cực kết hợp hít thở sâu.
-GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học.
-GV giao bài tập về nhà. Ôn động tác tung và bắt bóng.
6-10'
1-2'
1'
1'
1-2'
18-22'
8-10'
5-7'
7-9'
2-3'
2'
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Tiếng Anh
.
Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2011
Luyện toán :Tiết 98: 
Luyện tập.
I Mục tiêu:
-Giúp HS rèn kĩ năng vận dụng công thức tính chu vi và diện tích hình tròn.
II Đồ dùng dạy học.
-Hình minh hoạ bài 3.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
GTB
Luyện tập.
Bài 2:
Bài 3:
3.Củng cố dặn dò.
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
-Nhận xét chữa bài.
-Múôn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào?
-Bài toán yêu cầu gì?
-Muốn tính được diện tích hình tròn ta phải biết yếu tố gì trước?
-Treo bảng phụ vẽ hình như SGK.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Diện tích của thành giếng được biểu diễn trên hình vẽ ứng với phần diện tích nào?
-Hãy quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. Muốn tìm được diện tích hình gạch chéo ta làm thế nào?
-Nêu các bước giải.
-Nhận xét chữa bài và cho điểm.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-2HS đọc bài làm của mình, lớp nhận xét chữa bài.
Đáp số: a) 72,22mm
415,27mm2 
 b) 78,50 mm
490,63mm2 
-Lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với 3,14.
-1HS đọc yêu cầu bài toán.
-Nêu:
-Bán kính hình tròn.
-1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
-1HS đọc đề bài.
-Tính diện tích của thành giếng.
-Diện tích phần gạch chéo.
-Lấy diện tích hình tròn lớn trừ đi diện tích hình tròn nhỏ.
-2HS nêu:
Bài giải
Bán kính hình tròn lớn là
2 + 0,3 = 2,3 (m)
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
MÔN: Kĩ thuật
BÀI 22: Chăm sóc gà (2 Tiết)
TIẾT 1
	I. MỤC TIÊU:
HS cần phải:
-Nêu được mục đích tác dụng củaviệc chăm sóc gà.
-Biết cách chănm sóc gà.
-Có ý thức bảo vệ chăm sóc gà.
	II. CHUẨN BỊ:
-Một số tranh ảnh minh hoạ trong sách GK.
-phiếu đánh giá kết quả học tập
	III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
ND-TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài củ: ( 5)
2.Bài mới
GTB1-2'
HĐ1:Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
5-6'
HĐ2:Tìm hiểu cách chăm sóc gà(20-23')
HĐ3: Nhận xét, đánh giá.
5-7'
3.Dặn dò.
1-2'
* Kiểm tra việc chuẩn bị đò dùng cho tiết thực hành.
-Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo.
-Nhận xét chung.
* Giới thiệu bài và nêu mục đích của việc nuôi gà.
-Ghi đề bài lên bảng.
* Cung cấp cho HS khái niệm chăm sóc gà.
-HD HS đọc đọc SGk và trả lời câu hỏi :
+ Nêu mục đích và tác dụng của việc chăm sóc gà ?
* Nhận xét rút kết luận chung : ngoài việc cho gà ăn đủ chất cần chăm sóc gà đảm bảo ánh sáng, nhiệt độ, không khí giúp gà chóng lớn.
* HD HS đọc SGK, trả lời các câu hỏi nêu tên các công việc chăm sóc gà.
a) Sưởi ấm cho gàcon:
-Nêu cách sưởi ấm cho gà con ở gia đình và địa phương ?
* Tổng kết cách nêu một số cách sưởi ấm thông dụng ở địa hương.
b) Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà
- Yêu cầu HS đọc SGK.
-Nêu cách chống nóng, chống rét, phòng ẩm ở gia đình và địa phương.
* Nhận xét tổng kết theo nội dung SGK.
c) Phòng ngộ độc cho gà.
-Yêu cầu đọc mục 2 sgk, quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Nêu tên nhừng thức ăn không được cho gà ăn ?
* Nhận xét kết luận theo nội dung SGK.
* Kết luận hoạt động 2 : Chăm sóc gà cần lưu ý đến các điều kiện nhiết độ, độ ẩm, thức ăn để gà chóng lớn và không bị chết.
* Yêu cầu HS đọc câu hỏi cuối bài .
- Yêu cầu trả lời câu hỏi theo cá nhân.
-Cung cấp đáp án để HS đối chiếu với đáp án.
* Nhận xét tinh thần học tập của HS 
-Chuẩn bị bài “ Vệ sinh phòng bệnh cho gà”
* HS để các vật dụng lên bảng.
-Nhóm trưởngkiểm tra báo cáo.
* Nêu lại đề bài.
- Chăm sóc gà tức là quá trình cho nuôi dưỡng gà đảm bảo nhiệt độ, ánh sáng,Giúp gà sinh trưởng và phát triển tốt.
- Giúp cho gà tránh được một số bệnh, tạo điều kiện cho gà khoẻ mạnh chóng lớn.
* 3 HS nêu lại kết luận SGK.
-Liện hệ đến đời sống ở gia đình các em.
* 2 HS đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi.
-Quan sát tranh SGK nêu các cách sưởi ấm cho gàcon.
-Nêu các cách khấc ở gia đình em thường dùng để chăm sóc gà.
* Nêu một số cách thông thường để phòng chống cho gà con.
-Đọc SGK và thảo luận nhóm theo cặp đôi và trả lời câu hỏi.
-Làm chồng tránh mưa, nắng ẩm ướt.
* 2 HS đọc SGK và thảo luận cặp để trả lời các câu hỏi SGK, liên hệ các thức ăn ở gia đình mà bố , mẹ thường không sử dụng cho gà ăn.
* 3 HS nhắc lại kết luận.
* 3 HS nêu lại kết luận SGK.
* 2 HS đọc câu hỏi cuối bài SGK.
-3 HS trả lời câu hỏi.
-Nhận xts góp ý câu trả lời của các bạn.
-Liên hệ việc chăm sóc ở gia đình.
-Đọc trước bài sau.
THỂ DỤC
Bài:40 TUNG VÀ BẮT BÓNG- NHẢY DÂY.
I.Mục tiêu:
-Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
-Chơi trò chơi "Bóng chuyền sáu". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ số lượng bóng để HS tập luyện.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-HS chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập, sau đó đứng lại xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
-Chơi trò chơi "Chuyền bóng"
B.Phần cơ bản.
-Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bàng một tay và bắt bóng bằng hai tay.
-Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định, có thể cho từng cặp HS ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, sau đó tập tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay dưới sự chỉ huy chung của tổ trưởng, GV đi lại quan sát, phát hiện, sửa sai hoặc nhắc nhở, giúp HS thực hiện chưa đúng.
-Tổ chức thi đua giữa các tổ với nhau, có thể chọn từng cặp hoặc đại diện tổ lên thực hiện, GV biểu dương tổ hoặc cặp tập luyện đúng, tích cực.
-Ôn nhảy dây kiều chụm hai chân.
-Phương pháp tổ chức tập luyện tương tự như trên.
*Chọn một số em nhảy được nhiều lần lên nhảy biểu diễn.
-Chơi trò chơi "Bóng chuyền sáu".
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi. Chia các đội chơi đều nhau. Cho HS chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính thức và có tính điểm xem đội nào vô địch. Khi các em chơi, GV nhắc nhở các em không được xô đẩy nhau, ngã có thể xảy ra chấn thương.
C.Phần kết thúc.
-Đi chậm, thả lỏng toàn thân, kết hợp hít thở sâu.
-GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học.
-GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác tung và bắt bóng.
6-10'
1-2'
1-2'
1-2'
18-22'
8-10'
5-7'
1 lần.
7-9'
2-3'
2'
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011
Âm nhạc :Tiết 20:
Ôn tập bài hát: Hát mừng
Tập đọc nhạc. TĐN số 5.
I Mục tiêu.
-HS thuộc lời ca, thể hiện sắc thái rộn ràng, tươi vui của bài Hát mừng.
-HS trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
-HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 5.
II Chuẩn bị của giáo viên.
-Nhạc cụ quen dùng.
-Tập hát bài Hát mừng kết hợp gõ đệm với hai âm sắc.
-Tập hát bài Hát mừng kết hợp vận động theo nhạc.
-Đọc nhạc và đàn giai điệu bài Năm cánh sao vui, có đoạn trích là bài TĐN số 5.
III Hoạt động của GV.
Giáo viên
Nội dung
 Học sinh
Gv ghi nội dung.
GV hướng dẫn.
GV hướng dẫn.
Gv chỉ định.
GV hướng dẫn.
Gv chỉ định.
Gv ghi nội dung.
GV giới thiệu.
Gv hỏi.
GV hướng dẫn.
GV chỉ định.
GV chỉ từng nốt.
HS chỉ định.
GV viết lên bảng.
GV hướng dẫn cao độ.
GV viết lên bảng.
Gv làm mẫu.
GV chỉ định.
GV hướng dẫn.
GV đàn giai điệu.
-GV giải thích.
-Gv quy định.
GV bắt nhịp.
-GV chỉ định.
Gv nghe sửa sai.
GV hướng dẫn.
GV quy định.
Gv chỉ định.
GV nghe, sửa sai.
GV quy định.
Gv chỉ định.
GV đàn.
GV quy định.
GV hướng dẫn.
GV chỉ định.
GV điều khiên.
Gv thực hiện.
GV hướng dẫn.
Nội dung.
Ôn tập bài hát. Hát mừng.
-HS hát bài Hát mừng bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
+Nhóm 1. Cùng múa hát tiếng ca.
+Nhóm 2. Mừng đất nước hoà bình.
+Nhóm 1. Mừng Tây Nguyên ấm no.
+Nhóm 2. Nổi tiếng trống chào mừng.
+Đồng ca. Cùng múa hát hoà bình.
-HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
+2-3 HS xung phong trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.
+Cả lớp tập hát kết hợp vận động..
-Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
Nội dung 2.
Tập đọc nhạc. TĐN só 5- Năm cánh sao vui.
-1 Giới thiệu bài TĐN.
-GV treo bài TĐN số 5 lên bảng.
-Hôm nay các em sẽ học bài TĐN số 5 mang tên Năm cánh sao vui.
-Bài TĐN viết ở loại nhịp gì? có mấy nhịp?
-Bài TĐN viết ở nhịp làm 2 câu, mỗi câu có 4 nhịp.
2 Tập nói tên nốt nhạc..
-HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất.
-GV chỉ từng nốt ở khuông 2, cả lớp đồng thanh nói lên nốt khác.
3 Luyện tập cao độ.
-HS nói tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao (Đô-rê-mi-son-la-đô).
-Viết khuông nhạc có các nốt trên.
-GV quy định đọc các nốt, rồi đàn để HS hoà theo.
4 Luyện tiết tấu.
-Gv gõ tiết tấu làm mẫu.
-HS xung phong gõ lại.
-Gv bắt nhịp (1-2), cả lớp cùng gõ tiết tấu.
5 Tập đọc từng câu.
-GV đàn giai điệu cả bài.
Cách thể hiện dấu chấm đôi: ngân dài nốt nhạc thêm nửa phách..
-Đọc câu 1. Gv đàn câu thứ nhất 3 lần, lần thứ nhất HS lắng nghe.
-Gv bắt nhịp và đàn để HS đọc câu 1.
-HS xung phong đọc
-Cả lớp đọc câu 1. Gv lắng nghe (không đàn) để sửa chỗ sai cho HS.
-Đọc câu 2 tương tự.
6 Tập đọc cả bài.
-GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu.
-HS xung phong đọc.
-HS đọc cả bài. GV lắng nghe.
7 Ghép lời ca.
-GV đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa kia ghép lời,tất cả thực hiện kết hợp gõ phách.
-1 HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời.
-Cả lớp hát lời và gõ phách.
8 Củng cố, kiểm tra.
-GV đàn giai điệu, cả lớp cùng đọc nhạc rồi hát lời kết hợp gõ phách.
-HS tập gõ phách mạnh, phách nhẹ khi đọc nhạc và hát lời.
-HS xung phong trình bày.
-Các tổ đọc nhạc, hát lời và gõ phách GV đánh giá.
-GV đệm đàn, trình bày toàn bộ bài Năm cánh sao vui giới thiệu cho HS nghe.
-HS tập chép nhạc bài TĐN số 5.
-HS ghi bài.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-2-3 Hs trình bày.
-HS hát vận động.
-4-5 Hs trình bày.
-HS ghi bài.
-HS theo dõi.
-HS trả lời.
-HS nhắc lại.
-1-2 HS xung phong.
-Cả lớp thực hiện.
-1-2 HS xung phong.
-HS theo dõi.
-HS luyện cao độ.
-Theo dõi.
-HS lắng nghe.
-1-2 Hs thực hiện.
-HS luyện tiết tấu.
-HS lắng nghe.
-Hs ghi nhớ.
-HS theo dõi.
-Cả lớp đọc câu 1.
-1-2 HS thực hiện.
-HS đọc nhạc, sửa sai.
-Đọc câu 2.
-Hs thực hiện.
-1-2 HS thực hiện.
-HS đọc nhạc, sửa sai.
-HS thực hiện.
-2 Hs xung phong.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-Tập gõ phách mạnh nhẹ.
-1-2 HS thực hiện.
-Tổ nhóm, trình bày.
-HS nghe bài hát.
-Tập chép nhạc.
Luyện viết
Văn miêu tả
Phân biệt âm đầu r/d/gi
I.MỤC TIÊU YÊU CẦU:
- Nghe viết đúng chính tả bài: Văn miêu tả.
- Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi.
II.ĐỒ DUNG DẠY HỌC.
 - Vở bài tập tiếng việt 5
- Bút dạ, 5 tờ phiếu đã phô tô bài tập cần làm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
ND, TL
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ 3'
2. Bài mới:
GTB 1'
Hđ1: Viết chính tả 20- 22'
HĐ2: Làm bài tập chính tả.9'
3. Củng cố, dặn dò. 2'
- Gọi HS lên bảng viết tiêng có chứa r/d/gi hoặc chứa o, ô
- Nhận xét , ghi điểm cho HS.
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
- Đọc bài chính tả một lượt.
- Bài chính tả cho em biết điều gì?
- Nhắc nhở HS cách trình bày
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV đọc toàn bài 1 lượt.
- Chấm 5-7 bài.
- Nhận xét chung.
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu 
- Giao việc.
- Cho các em đọc bài viết
- Cho HS làm việc, GV phát phiếu đã chuẩn bị sẵn.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Nhận xét chốt lại kết quả
Bài 3: cho HS làm tương tự như câu a
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS nhớ viết chính tả những tiếng có r/d/gi hoặc o/ô
- 3 HS lên bảng viết các từ cô giáo đọc.
- Nhận xét.
- Nhắc laị tên bài học
- Lắng nghe.
- Văn miêu tả người viết phải tìm ra cái mới cái riêng.
- Chú ý viết cho đúng.
- HS viết chính tả vào vở.
- Tự rà soát lỗi
- Đổi vở cho nhau, sửa lỗi.
- Nhận việc
- Một số HS làm bài vào phiếu.
- Những HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng.
- Lớp nhận xét
- HS tự làm như bài 2.
- Nghe.
Sinh hoạt tập thể
Nhận xét của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docbuoi 2 tuan 203 cot.doc