Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 (tiết 1)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 (tiết 1)

Mục tiêu:

- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa của truyện: ca ngợi Thái sư Trần Thủ §é - một người gương mẫu, nghiêm minh, c«ng b»ng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

 

 

doc 27 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1141Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
 S¸ng thø 2 ngµy 11 th¸ng 1 n¨m 2010
 TËp ®äc:
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I.Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa của truyện: ca ngợi Thái sư Trần Thủ §é - một người gương mẫu, nghiêm minh, c«ng b»ng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
- Em lợi luyÖn ®äc ®o¹n 1
II.Đồ dùng dạy - học:
- B¶ng phô ghi ®o¹n 3.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động d¹y
Hoạt động häc
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra 2 nhóm đọc phân vai trích đoạn kịch "ng­êi c«ng d©n sè 1"( phần 2)
H: Anh Lê, anh Thành đều là những người yêu nước nhưng họ khác nhau như thế nào?
 H: Người công dân số 1 là ai? Tại sao lại gọi như vậy?
 - GV nhận xét - ghi điểm.
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- Gäi 1 em đọc toàn bài văn.
- GV chia đoạn (3 ®o¹n).
- YC HS đọc nối tiếp bµi lÇn 1. kÕt hîp luyÖn ®äc tõ khã, dễ đọc sai.
- YC HS ®äc nèi tiÕp bµi lÇn 2, kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ míi
- YC HS luyÖn ®äc cÆp
- GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu
c. Tìm hiểu bài:
 H: Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
H: Theo em, cách xử sự này của Trần Thủ Độ có ý gì?
H: Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? 
H: Khi biết có viên quan tâu với vua rằng minh chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
H: Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
- GV gîi ý HS nêu ý nghÜa của bài
- GV ghi bảng
d. Đọc diễn cảm:
- GV HD HS đọc diễn cảm.
- GV g¾n bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 lên bảng và hướng dẫn HS luyÖn ®äc:
- GV ®äc mÉu
- Tæ chøc cho HS thi đọc diÔn c¶m.
- GV nhận xét khen nhóm đọc hay.
3.Củng cố - dặn dò:
- Gäi HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe.
- 2 nhóm HS tiÕp nèi đọc phân vai
 - HS đọc bµi råi trả lời câu hỏi.
 - HS theo dâi.
- Cả lớp lắng nghe
- 1 HS ®äc to tr­íc líp
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn (sgk)
* 3 HS Nối tiếp đọc bµi. 
- HS nªu vµ luyện đọc từ ngữ khã:
* 3 HS nèi tiÕp ®äc bµi, kÕt hîp nªu nghÜa tõ ( chó gi¶i).
- 2 HS cïng bµn luyện đọc.
- HS theo dõi
- Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu người ấy phải chặt một ngón chân
- Cách xử sự này của ông có ý răn đe
- Ông hỏi rõ đầu đuôi sự việc và thấy việc làm của người quân hiệu
- Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng:
Quả có chuyện như vậy.
- Ông là người cư xử nghiêm minh , không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân
* ý nghÜa: Thái sư Trần Thủ Đé, một người gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước
- 2, 3 em ®äc to tr­íc líp
- HS đọc phân vai.
- HS theo dâi, ph¸t hiÖn c¸ch ®äc.
- HS luyện đọc nhóm đôi
- 2, 3 Nhóm thi đọc phân vai.
- 2, 3 HS nhắc lại
- HS l¾ng nghe
Anh văn:
( GV bộ môn dạy)
To¸n:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- BiÕt tÝnh chu vi , tÝnh ®­êng kÝnh cña h×nh trßn khi biÕt chu vi cña h×nh trßn ®ã.
- Em Lợi lµm bµi tËp 1
II.Các hoạt động d¹y - häc:
Hoạt động d¹y
Hoạt động häc
1. KiÓm tra: 
- GV nhận xét - chấm điểm.
2.Bài mới: - Giíi thiÖu bµi 
 - HS HS luyện tập.
Bài 1: ( HS kh¸, giái lµm c¶ a, d)
- Gọi HS đọc đề
- YC HS lµm bµi
- GV nhận xét và củng cố cho HS cách tính chu vi hình tròn .
Bài 2: 
- YC HS đọc đề bài .
H: Bài toán cho biết gì ? 
H: Bµi to¸n yêu cầu tìm gì ? 
H: Muốn tìm đường kính khi biết chu vi ta là thế nào?
H: Muốn tìm bán kính khi biết chu vi ta là thế nào? 
- YC HS lµm bµi
Bài 3: (líp lµm môc a, HS KG lµm c¶bµi)
- Gäi HS đọc đề . 
H: Chu vi của bánh xe chính là gì ? 
H: Nếu bánh xe lăn một vòng trên mặt đất thì được quãng đường dài bao nhiªu?
H: Muốn tính quãng đường xe đi được khi bánh xe lăn 10 vòng ta lµm nh­ thÕ nµo ? 
H: Tương tự 100 vßng ta làm thÕ nµo?
Bài 4: ( HS kh¸, giái):
- YC lµm bµi, ghi kết quả lựa chọn vào bảng con.
- YC HS gi¶i thÝch c¸ch lµm
3.Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét và tuyên dương
- GV nhận xét tiết học
- DÆn dß vÒ nhµ 
- 2 HS lªn b¶ng chữa bài 1, 2 VBT
- HS l¾ng nghe
- 1 HS đọc đề 	
- 1HS lên bảng làm bài 
- C¶ lớp làm lÇn l­ît vµo bảng con.
Bµi gi¶i:
a. Chu vi hình tròn là:
 9 x 2 x 3,14 = 56,52(m)
b) Chu vi hình tròn là
 4,4 2 3,14 = 27,632(dm)
c) Chu vi hình tròn là:
 2 2 3,14 = 15,7(cm) 
- 1 HS đọc đề.
+ Bài toán cho biết chu vi của hình tròn
+ Tính đường kính hình tròn .
+ Ta lấy chu vi chia 3,14
- Ta lấy chu vi chia 3,14 rồi chia tiếp cho 2
 - HS c¶ líp giải vào vở
 - 1 HS lên bảng làm.
Bµi gi¶i:
 a) Đường kính hình tròn dài là: 15,7: 3,14 = 5(m)
 b) Bán kính hình tròn dài là: 18,84: 3,14 : 2 = 3(dm)
 §¸p sè: a) 5 m ; b) 3 dm
- 1 HS đọc đề.
+ Chu vi của bánh xe chính là chu vi của hình tròn có đường kính là 0,65m .
+ Quãng đường dài bằng chu vi của bánh xe.
+ Lấy chu vi của bánh xe nhân 10 lần .
- 1HS lên bảng lµm
- Lớp làm vào vở.
 Bµi giải:
 Chu vi bánh xe đạp là:
 0,65 x 3,14 = 2,041(m)
 Nếu bánh xe lăn 10 vòng thì xe đạp đi được : 2,041 x 10 = 20,41(m)
 Nếu bánh xe lăn 100 vòng thì xe đạp đi được : 2,041 x 100 = 204,1(m)
Đáp số: a) 2,041m 
 b) 20,41m; 204,1m
- 1 HS đọc đề
- HS lµm bµi
- 1 HS lµm bµi vµo b¶ng nhãm
Bµi gi¶i:
 Độ dài nửa đường tròn là:
6 3,14 : 2= 9,42(cm)
Chu vi của hình H là:
9,42+ 6=15,42(cm)
 Vậy khoanh vào D là đúng.
*Vì chu vi của hình H chính là tổng độ dài của một nửa chu vi hình tròn và độ dài đường kính hình tròn . 
- HS l¾ng nghe
Buổi chiều:
Lịch sử:
ÔN TẬP:CHÍN NĂM KHÁNG CHIÊN
 BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945-1954) .
I.Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết ,HS biết:
- Sau cách mạng tháng tám, nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ giặc: '' giặc ": '' giặc đói"; '' giặc dốt"; ''giặc ngoại xâm"
-Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945đến năm 1954;lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học)
-Kỹ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này .
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ hành chính Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra 
+ Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ chia thành mấy đợt ? Nêu diễn biến của từng đợt?
+Kể những gương chiến đấu trong chiến dịch Điện Biên Phủ ?
+Thắng lợi Điện Biên Phủ có ý nghĩa lịch sử như thế nào ?
GV nhận xét ghi điểm 
2-Bài mới :
-Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1 :
Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945-1954.
3HS lên bảng trả lời câu hỏi 
Thảo luận nhóm bàn hoàn thành các sự kiện lịch sử theo bảng sau :
Thời gian
Sự kiện lịch sử tiêu biểu
Cuối năm 1945-1946
Đẩy lùi giặc đói giặc dốt 
19-12-1946
Trung ương Đảng và chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến .
20-12-1946
Đài tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bắc Hồ.
20-12-1946 đến tháng 2-1947
Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu ,tiêu biểu là cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội với tinh thần quyết tử cho tổ quốc quyết sinh 
Thu Đông 1947
Chiến dịch Việt Bắc mồ chôn giặc pháp 
Thu Đông 1950
Sau c/d biên giới 
Tháng 2-1951
1-5-1952
Chiến dịch biên giới trận Đông Khê.Gương chiến đấu dũng cảm La Văn Cầu.
- Tập trung xây dựng hậu phương vững mạnh ,chuẩn bị cho tiền tuyến hậu phương sẵn sàng chiến đấu .
-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đề ra nhiệm vụ cho kháng chiến .
Khai mạc đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc .Đại hội bầu ra 7anh hùng tiêu biểu.
30-3-1954đến 
7-5-1954
Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng .
Phan Đình giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai
YC các nhóm báo cáo kq
-GV nhận xét chữa bài
* Hoạt động 2: Chơi trò chơi:Hái hoa dân chủ.
Cách chơi :Cả lớp chia làm 4 đội ,1 bạn dẫn chương trình ,3 bạn làm giám khảo ,
Lần lượt các đội lên hái ,đội chiến thắng là đội dành được nhiều thẻ đỏ nhất 
Các câu hỏi dựa vào nội dung đã ôn tập .
-GV tổng kết tuyên dương các nhóm 
3.Củng cố dặn dò :
-Từ năm 1945 đến năm 1954 cách mạng Việt Nam đã giành được những thắng lợi gì ?
- treo bản đồ, củng cố lại các địa điểm diễn ra các sự kiẹn tiêu biểu đã được ôn trong bài
Về ôn lại bài .Chuẩn bị bài sau 
-Nhận xét tiết học 
- đại diện nhóm nêu KQ, các nhóm khác nhận xét bổ sung
Lần lượt các đội lên hái hoa trả lời câu hỏi của người dẫn chương trình nêu
- HS xung phong trả lời câu hỏi
- hS quan sát bản đồ và lắng nghe GV củng cố bài
§¹o ®øc:
Em yªu quª h­¬ng (tiÕt 2)
I.Mục tiêu : Gióp học sinh: 
- BiÕt lµm nh÷ng viÖc phï hîp víi kh¶ n¨ng ®Ó gãp phÇn x©y dùng quª h­¬ng.
- Có những thái độ, tình cảm:Yêu mến, tự hào về quê hương mình.Đồng tình, ủng hộ những người tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ quê hương, không đồng tình, 
phê phán những hành vi, việc làm làm tổn hại đến quê hương.
- BiÕt ®­îc v× sao ph¶i yªu quª h­¬ng, tham gia gãp phÇn xây dựng quê hương.
II.Đồ dùng dạy - học :
- Điều 12,13,17 - Công ước quốc tế về Quyền trẻ em.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động d¹y
Hoạt động häc
1.Kiểm tra:
- YC HS tr¶ lêi c©u hái
+ Bạn Hà trong truyện là người như thế nào ? Vì sao em biết ?
+ Nêu những hiểu biết của em về quê hương mình ?
- GV nhận xét - ghi ®iÓm
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Bài mới :
*H§1: ThÕ nµo lµ t×nh yªu quª h­¬ng
- GV hướng dẫn HS trình bày và giới thiệu tranh theo nhóm 
- YC c¸c nhãm tr×nh bµy
- GV nhận xét - kÕt luËn 
* H§2: NhËn xÐt hµnh vi
- GV YC HS nêu từng ý kiến trong bài tập 
- YC HS giải thích rõ lý do : Vì sao tán thành? Vì sao lưỡng lự?
- Gọi một số HS giải thích một số lí do, 
 - GV kết luận:
+ Tán thành với những ý kiến (a) (d)
+ Không tán thành với ý kiến (b) (c)
* H§3: (Bài tập 3):
- YC HS lËp nhóm th¶o luËn 
- Gäi ®ại diện nhóm trình bày
- GV kết luận:
+Tình huống (a): Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách.... ,
+Tình huống(b): Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội ,vì đó là một việc làm sạch đẹp làng xóm .
3. Củng cố - dặn dò:
- YC HS ®äc các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương .
- GV nhận xét tiết học - DÆn dß vÒ nhµ
- 2 HS tr¶ lêi
- C¶ líp nhËn xÐt
- HS l¾ng nghe
- 5 HS lËp thµnh 1 nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- c¸c nhãm kh¸c góp ý kiến bổ sung .
* Tr­êng hîp thÓ hiÖn t×nh yªu quª h­¬ng: a, c, d, e
- HS trao đổi bình luận về tranh ảnh quê hương mà các em sưu tầm được.
- HS trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh để giơ thẻ cho đúng
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ
- HS gi¶i thÝch, HS kh¸c bæ sung.
- 5 HS lËp thµnh 1 nhãm trao ®æi, th¶o luËn
- C¸c nhãm tr×nh bµy
- HS l¾ng nghe
- 1, 2 HS ®äc to bài thơ, bài hát, các tư liệu  ... sử dụng trong câu ghép, 
bước đầu biết cách dùng quan hệ từ ®Ó nèi c¸c câu ghép.
- Có ý thức sử dùng đúng câu ghép.
II.§å dïng d¹y häc: 
- B¶ng phô viết 3 câu ghép ở bài tập 1. 
III. Các hoạt động d¹y - häc:
Hoạt động d¹y
Hoạt động häc
1. KiÓm tra:
- GV kiểm tra làm các bài tập 3, 4 trong tiết học trước.
- GVnhËn xÐt - ghi ®iÓm
2.Bài mới: 
- Giới thiệu bài
a.Phần nhận xét.
Bài 1: 
- Gäi HS đọc yêu cầu bài tập .
- YC HS nêu những câu ghép vừa tìm được 
- GV chốt lại :
+ Đoạn trích có 3 câu ghép
- GV ghi bảng 3 câu ghép 
- GV dán lên bảng 3 tờ giấy đã viết 3 câu ghép tìm được chốt lại ý kiến đúng.
 Bài 2: 
- GV nªu YC đề bài: xác định các vế câu trong từng câu ghép.
- YC HS xác định các vế câu trong câu ghép.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài 3: 
- YC HS đọc đề bài.
GV gợi ý: Các vế câu trong từng câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào?
- YC HS trao đổi theo cặp.
- YC HS tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn
H: Sau khi làm bài tập, em thấy cách nối bằng quan hệ từ ở câu 1 và câu 2 có gì khác nhau?
b. Phần ghi nhớ.
YC HS đọc ghi nhớ.
c. Phần luyện tập.
Bài 1: 
- YC HS đọc đề bài.
GV nh¾c HS chú ý: Bài tập cã 3 yêu cầu: các em hãy gạch dưới câu ghép tìm được và gạch chéo để phân biệt ranh giới giữa các vế câu ghép và khoanh tròn cặp quan hệ từ.
- GV nhận xét: chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- Gäi HS ®äc YC bµi tËp
GV lưu ý HS Bài tập nêu 2 yêu cầu:
+ khôi phục lại từ bị lược trong câu ghép 
- YC HS chia thành nhóm, thảo luận trao đổi vấn đề.
- ( HS KG: giải thích tại sao có thể lược bỏ những từ đó?)
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: 
- Gäi HS đọc đề bài.
- YC 3 HS lên bảng thi làm đúng 
tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống.
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng.
3.Cñng cố - dặn dò:
Gäi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc 
- Dặn HS về nhà ôn bài.
2 em lên bảng làm lại bài.
- HS l¾ng nghe
1 HS đọc to, Cả lớp đọc thầm
HS làm việc cá nhân: đọc thầm đoạn văn, gạch chân các câu ghép tìm được trong đoạn văn
1em lµm vµo b¶ng nhãm
C¶ líp lµm vµo nh¸p
Câu 1: “Anh công nhân
Câu 2: “Tuy đồng chí 
Câu 3: “lê-nin cũng không cắt tóc.
- HS l¾ng nghe
- HS làm việc cá nhân, dùng bút chì gạch chéo, phân tích các vế câu ghép, khoanh tròn từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
3 HS lên bảng làm.
Câu1: Có 3 vế câu: . . .anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình / thì cửa phòng lại mở, / một người nữa tiến vào.
Câu2: Có hai vế câu:Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự,/ nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho các đồng chí .
Câu 3: Có hai vế: Lê-nin không tiện từ chối,/ đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt tóc .
- 1 HS đọc đề bài.
- 2 HS cïng bµn trao đổi, th¶o luËn
- Câu 1: các vế câu 1 và 2 nối với nhau bằng quan hệ từ “thì” vế 2 và 3 nối với nhau trực tiếp bằng dấu phẩy.
Câu 2: 2 vế câu nối với nhau bằng cặp quan hệ từ “tuy nhưng ”.
Câu 3: 2 vế nối trực tiếp với nhau bằng dấu phẩy.
- 1, 2đọc to tr­íc líp. Cả lớp đọc thầm.
- 1HS ®äc vµ nªu yªu cÇu.
- HS làm việc cá nhân.
- HS ph¸t biÓu ý kiÕn.
Cả lớp nhận xét.
HS l¾ng nghe
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tËp.
HS l¾ng nghe
- HS trao đổi theo cÆp rồi đại diện phát biểu ý kiến.
 Đoạn a: Hồ Chủ Tịch thấy nước mất nhà tan, nhân dân lầm than, đói rét, mà người đã ra đi học tập kinh nghiệm cách mạng để “về giúp đồng bào”.
Tác giả lược từ trên để tránh lặp, câu văn bớt rườm rà nặng nề.
Đoạn b: có 3 câu ghép, 2 câu bị lược.
Câu 1: Vũ Văn Đường vì ông, sao ông không tiến cử?
Câu 2: còn thái hậu hỏi người tài ba thì tôi xin tiến cử Trần Trung Tá.
- Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn, tránh lặp.
- 1 HS đọc yêu cầu -Cả lớp đọc thầm.
HS lµm bµi
- 3HS lên bảng trình bày kết quả.
a) Tấm chăm chỉ hiền lành còn Cám thì lười biếng độc ác.
b) Ông đã nhiều lần can gián nhưng vua không nghe.
c. Mình đến nhà bạn còn bạn đến nhà mình.
- 1 HS ®äc to ®Ò bµi
- HS lµm bµi
- HS l¾ng nghe
- 1, 2 HS nh¾c l¹i
- HS l¾ng nghe
Chiều thứ 6
 TËp lµm v¨n:
lËp ch­¬ng tr×nh ho¹t ®éng
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho một hoạt động tập thể 
 - Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, x©y dùng ®­îc ch­¬ng tr×nh liªn hoan v¨n nghÖ cña líp chµo mõng ngµy 20/11( theo nhãm) 
 - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo lập chương trình.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ viết tên 3 phần chính của chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
III. Các hoạt động d¹y - häc:
Hoạt động d¹y
Hoạt động häc
1. KiÓm tra: 
2. Bài mới
* Giới thiệu bài :Tầm quan trọng của việc lập chương trình hoạt động . 
+ Em đã từng tham gia những hoạt động sinh hoạt tập thể nào ?
+ GV dẫn dắt và và nêu ®Ó HS thấy tầm quan trong của việc lập kế hoạch cho một chương trình hoạt động. Lập chương trình hoạt động là một kỹ năng rất cần thiết, rèn luyện cho con người khả năng tổ chức từng công việc 
*HDHS luyện tập :
Bài tập1: 
- Gäi HS đọc YC bài tập . 
H: Em hiểu việc bếp núp có nghĩa là gì? 
- YC HS đọc câu chuyện vµ gîi ý, trả lời các câu hỏi sau:
H: Buổi họp lớp bàn về việc gì? 
H: Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
H: Để tổ chức buổi liên hoan cần làm những công việc gì?
- GV gắn bảng 2: Phân công chuẩn bị 
H: Lớp trưởng đã phân công như thế nào? 
H: Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan ? 
- GVgắn lên bảng 3chương trình cụ thể:
Bài tập 2:
- YC HS đọc YC bµi tËp 
- GV chia lớp thành 5 nhãm th¶o luËn
- YC c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ 
- GV nhận xét - bổ sung 
3. Củng cố - dặn dò: 
- YC HS nhắc lại cấu trúc của chương trình hoạt động
GV nhận xét tiết học; biểu dương những HS và nhóm HS làm việc tốt.
- HS l¾ng nghe
- HS nối tiếp nhau trả lời: sinh hoạt Sao, kết nạp Đội viên, Học tập ngoại khoá tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, liên hoan văn nghệ
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.Lớp đọc thầm 
Việc bếp núc: việc chuẩn bị thức ăn thức uống, bát đĩa,...
1HS ®äc c©u chuyÖn
 1 HS đọc gợi ý bài làm
- Liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11)
- Chúc mừng các thầy cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20-11,bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô .
- Chuẩn bị bánh kẹo, hoa quả, làm báo tường, Chuẩn bị chương trình văn nghệ.
- Bánh kẹo, hoa quả chén đĩa, lọ hoa, hoa tặng thầy cô: Tâm , Phượng và các bạn nữ
Trang trí lớp học: Trung, Sơn
Ra b¸o: chủ bút bạn Thuỷ cùng nhóm biên tập. Ai cũng phải viết bài, vẽ hoặc sưu tầm.
Các tiết mục văn nghệ: dẫn chương trình-bạn: Thu Hương; kịch câm: Tuấn Béo...
Buổi liên hoan diễn ra rất vui vẻ trong không khí đầm ấm. Các tiết mục văn nghệ hấp dẫn, thú vị. Báo tường rất hay. Thầy cô giáo rất cảm động, khen buổi liên hoan tổ chức chu đáo. Cả lớp ai cũng hài lòng, cảm thấy gắn bó với nhau hơn.
HS theo dâi
- 1 HS ®äc to tr­íc líp
C¸c nhãm đọc lại toàn bộ phần yêu cầu và gợi ý của bài tập, Hoµn thµnh bµi tËp.
Đại diện các nhóm làm bài xong đọc kết quả. Cả lớp chăm chú nghe để xem bạn đã kể đúng, kể đủ việc chưa. Cả lớp nhận xét
Ví dụ: Chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng 20/11-lớp 5C
1.Mục đích:Chúc mừng và bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.
2.Phân công chuẩn bị :
-Bánh ,kẹo ,hoa,quả ,... Linh, Trâm.
-Trang trí : Thiện, Đạt, Tuấn 
-Báo : Thuận ,Hà ,ban biên tập 
-Tiết mục văn nghệ 
+Dẫn chương trình :Thuý, múa : Tổ 3.
- 1, 2 HS nhắc lại cấu trúc 3 phần của 1 chương trình hoạt động.
- HS l¾ng nghe
Luyện toán:
GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT.
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố kĩ năng biết đọc, phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ hình quạt .
II.Đồ dùng dạy học:
-HS TB: Vở bài tập toán thường, HS khá giỏi: vở bài tập NC
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2, HD luyện tập:
* Đối tượng HS trung bình, yếu
Bài 1: ( trang 16,17)
- YC HS đọc đề bài
H: bài toán cho biết gì?( tỉ số phần trăm các phương tiện được sử dụng để đến trường học của một lớp bán trú là 40 HS)
- Bài toán hỏi gì?( Tìm số HS đi bộ, số HS đi xe đạp,)
H: Muốn tìm được số HS đi bộ, số HS đi xe đạp ta làm như thế nào?
- YC HS nêu cách làm, HS khác nhận xét GV chữa bài, củng cố kiến thức.
* Muốn tìm được số HS đi bộ, số HS đi xe đạp ta phải tìm 1% của số HS cả lớp
Bìa giải:
 Số HS đi bộ là:
40 x 50 : 100 = 20 (HS)
 Số HS đi xe đạp là :
40 x 25 : 100 = 10 (HS) 
 Số HS đến trường bằng ô tô là:
40 x 5 : 100 = 2 ( HS)
 Số HS đến trường được bố mẹ chở bằng xe máy là: 
40 x 20 : 100 = 8 (HS) 
Bài 2: ( các bước tương tự bài 1)
a.Số cổ động viên của đội sóc nâu là:
40 x 47,5 : 100 = 19 (HS)
b. Số cổ động viên của đội Thỏ trắng là:
40 x 15 : 100 = 6 (HS)
c. Số cổ động viên của đội Hươu vàng là: 
40 x 25 : 100 = 10 ( HS) 
3, Củng cố dặn dò:
-GV củng cố bài, nhận xét giờ học
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau
* Đối tượng HS khá giỏi:
Bài 1: ( Trang 19,20)
- YC HS tự đọc bài, tự làm bài,nêu kết quả.
- GV nhận xet, chữa bài, củng cố kiến thức
Bài giải:
Coi 180 HS là 100% thì số phần trăm HS thích ăn bưởi là:
100%- (20%+15% + 40%) = 25% (số HS)
Số HS thích ăn bưởi là:
180 x 25 : 100 45 (HS)
Đáp số: 45 HS
Bài 2: ( các bước tương tự bài 1)
Bài giải:
Coi 120 HS là 100% thì tỷ số phần trăm của số HS thích học môn toán là:
100% -(15% +20% +30%) =35%(Số HS)
Số HS học tự chọn môn tiếng Anh là:
120 x 15 : 100 = 18 (HS)
Số HS học tự chọn môn toán là:
120 x 35 : 100 = 42 (HS)
Số HS học tự chọn môn tin là:
120 x 20 : 100 = 24 (HS) 
Số HS học tự chọn môn Tiếng Việt Là:
120 x 30 : 100 = 36 (HS) 
* Môn toán có nhiều HS tham gia nhất
Môn Tiếng Anh có ít HS tham gia nhất.
Bài 3: HS tự làm, nêu kết quả, HS khác nhận xét, 
GV nhận xét chốt bài, củng cố kiến thức
sinh ho¹t cuèi tuÇn
I Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá mọi hoạt động trong tuần
- biết cách khắc phục và nắm bắt được kế hoạch trong tuần tới
II. Các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1, Ổn định
2, Nhận xét mọi HĐ trong tuần:
a. Về học tập
- Đi học đầy đủ, chuyên cần , đảm bảo giờ giấc
- Thể dục , vệ sinh đều đặn, nghiêm túc
-Tinh thần học bài cũ dã và đang và có chất lượng, bên cạnh đó vẫn còn một số ban chưa thực sự chú trọng việc học tập ý thức học bài chưa cao (Minh, Dũng, Hoàn)
* GV đánh giá kết luận:
* XÕp lo¹i vµo b¶ng thi ®ua:
4. Tæng kÕt, dÆn dß:
- Chuẩn bị học bài tuần 21
- Tiếp tục rèn luyện nét chữ để chuẩn bị cho kì thi viết chữ đẹp cấp trường vào cuối tuần 21
- phân công HS khá giỏi kèm cặp, giúp đỡ HS yếu trong mọi tiết học
-Loại A: 18 em
- Loại B: 3 em
-HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docbai soan lop(1).doc