Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 (tiết 18)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 (tiết 18)

 - Học sinh biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật. Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ- một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong sgk ).

 - Rèn kĩ năng đọc lưu loát, rõ ràng và diễn cảm bài văn.

 - Giáo dục hs biết kính trọng , biết ơn và học tập đức tính tốt của Thái sư Trần Thủ Độ.

 

doc 81 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 914Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 (tiết 18)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
Chào cờ
Tập trung học sinh dưới cờ
-----------------------------------------------------------------------------------
tập đọc
Đ39 : Thái sư Trần Thủ Độ
I. Mục đích ,yêu cầu :
 - Học sinh biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật. Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ- một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong sgk ).
 - Rèn kĩ năng đọc lưu loát, rõ ràng và diễn cảm bài văn.
 - Giáo dục hs biết kính trọng , biết ơn và học tập đức tính tốt của Thái sư Trần Thủ Độ.
II. đồ dùng dạy học :
 GV : Phấn màu + bảng phụ.
 HS : Sgk + vở bài tập.
III. các hoạt động dạy –học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Gv kiểm tra 4 HS đọc phân vai đoạn kịch Người công dân số một.
2. Bài mới. 
 a) Giới thiệu bài : (1’)
b) Hướng dẫn HS luyện đọc : (9’)
- Y/c 1, 2 em học giỏi đọc bài.
- Mời 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho
Đoạn 2: tiếp đến nói rồi, lấy vàng lụa, thưởng cho.
Đoạn 3: Phần còn lại.
- GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp với từng nhân vật.
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp lời 3. 
- GV kết hợp giúp hs hiểu nghĩa 1 số từ khó trong phần giải thích sgk.
- GV đọc mẫu toàn bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :(9’)
- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu 1 sgk.
- GV tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
- GV và hs cùng nhận xét đánh giá.
- Y/c hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu 2.
- Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu 3.
- Mời 1 vài em trả lời câu 4 và rút ra nội dung chính của bài.
- GV tóm ý ghi bảng.
d) Hướng dẫn đọc diễn cảm : (9’)
- Y/c hs nêu lại giọng đọc của từng đoạn.
- Tổ chức hướng dẫn đọc phân vai đoạn 3.
- Tổ chức thi đọc giữa các tổ.
- GV và hs cùng nhận xét đánh giá và bình chọn bạn đọc tốt, nhóm bạn đọc hay.
3. Củng cố - dặn dò : (2’)
- Nêu nội dung ý nghĩa của bài.
- Liên hệ giáo dục hs học tập và khâm phục tấm gương yêu nước gương mẫu, không vì tình riêng mà làm sai phép nước của Trần Thủ Độ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
- HS đọc kết hợp nêu nội dung.
- Lớp theo dõi.
- 3 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc nối tiếp ( mỗi em 1 đoạn), lớp nhận xét bạn đọc.
- HS đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách.
- HS chú ý theo dõi.
- 1 em đại diện nêu câu hỏi để các bạn trao đổi và trả lời.
- Đại diện vài em phát biểu.
- HS đọc thầm để trả lời.
- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV, lớp theo dõi và nhận xét giọng đọc của từng nhân vật
 - HS thi đọc giữa các tổ . Mỗi tổ cử 1 bạn đại diện tham 
- HS lắng nghe và thực hiện.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Đ96 : luyện tập
I/ Mục tiêu : 
 - Học sinh biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
 - Rèn kĩ năng thực hiện tính chu vi hình tròn.
 - Giáo dục hs tính cẩn thận khoa học và ý thức học tập bộ môn toán.
II/ Đồ dùng dạy học :
 GV: Bảng nhóm + bảng phụ.
 HS : Sgk + vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Gọi hs nêu quy tắc tính chu vi hình tròn.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Dạy học bài mới : 
a. Giới thiệu bài : (1’)
b. Hướng dẫn luyện tập : (27’)
Bài 1
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hs giải vào vở bài tập.
- Cho 2 hs làm bảng phụ.
- Yêu cầu hs đính bảng.
- GV nhận xét.
- Cho hs nêu cách tính chu vi hình tròn
Bài 2
- Gọi 1 hs đọc đề toán.
- Yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa và nhận xét
- Giáo viên chấm một số bài
Bài 3
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs làm nháp.
- Yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa và nhận xét.
- GV chốt lại kết quả đúng.
3. Củng cố -Dặn dò: (2’)
- GV tổng kết bài.
- Nhắc hs chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng nêu.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vở bài tập.
- 2 hs làm bảng phụ.
b) Chu vi của hình tròn là :
 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (dm)
c) Chu vi của hình tròn là :
 x 2 x 3,14 = 15,7 (cm)
- HS làm bài vào nháp.
- 2 em chữa trên bảng
a) Đường kính của hình tròn là:
 15,7 : 3,14 = 5 (m)
b) Bán kính của hình tròn là :
 18,84 : 3,14 : 2 = 3 (dm)
- HS đọc đầu bài làm bài vào nháp. 
 Bài giải
a) Chu vi của bánh xe đạp đó là :
 0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
 Đáp số : 2,041 m
- HS lắng nghe và thực hiện.
------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Đạo đức
Đ20 : Em yêu quê hương (Tiết 2)
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
 - Khắc sâu kiến thức về lòng yêu mến tự hào về quê hương mình.
 - Giáo dục các em lòng yêu quê hương và góp phần tham gia xây dựng quê hương. 
II/ Đồ dùng dạy-học :
 GV : Tư liệu + phiếu học tập.
 HS : Sgk + Thẻ màu.
III/ Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi hs nêu ghi nhớ giờ trước.
- GV nhận xét cho điểm.
2- Dạy bài mới : 
a. Giới thiệu bài : (1’)
b. Các hoạt động học tập : (27’)
HĐ1: Thế nào là quê hương ?
- GV y/c hs làm BT1 trang 29- sgk.
- GV t/c cho hs trình bày ý kiến trước lớp.
- GV kết luận.
HĐ2: Nhận xét hành vi .
- GV nêu các tình huống cho hs giơ thẻ.
 tán thành, không tán thành, phân vân.
- Y/c hs liên hệ bản thân.
- GV nhận xét kết luận.
HĐ 3: Tôi là hướng dẫn viên du lịch địa phương 
- GV cho hs làm việc nhóm.
- Y/c xử lí tình huống trong BT 4- sgk.
- GV kết luận.
3. Củng cố – Dặn dò : (3’)
- Thực hành liên hệ ngay trong nhóm của mình đang thực hiện để dẫn đến kết quả ntn.
- GV cùng hs cùng tổng kết bài học. 
- Nhắc hs về nhà chuẩn bị cho giờ sau.
- 2 HS nêu.
- HS nghe và trả lời theo y/c nội dung trong BT .
.
- HS giơ thẻ
Tán thành : thẻ đỏ
Không tán thành: thẻ xanh.
Phân vân : không giơ thẻ.
-Nhận xét bổ xung.
- HS nêu ý kiến theo suy nghĩ cá nhân để tự liên hệ bản thân.
- HS nghe và đưa ra ý kiến trong nhóm của mình .
- HS thực hiện. 
- Rút kinh nghiệm.
- HS lắng nghe để thực hiện chuẩn bị cho tiết sau.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010
luyện từ và câu
Đ38 : Mở rộng vốn từ : Công dân
I. Mục đích yêu cầu :
 - Học sinh hiểu nghĩa của từ công dân ; xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của bài tập 2 ; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh.
 - Rèn kĩ năng sử dụng vốn từ thuộc chủ đề công dân vào đặt câu và viết văn.
 - Giáo dục hs có ý thức trong việc sử dụng đúng các từ ngữ trong chủ đề.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Bảng phụ cho nội dung bài 2 + từ điển.
 HS : Sgk + vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi hs đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh ở nhà.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới.
a). Giới thiệu bài : (1’)
b) Hướng dẫn HS làm bài tập : (27’)
Bài tập 1
- Gọi hs đọc nội dung của bài tập 1.
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm 2 vào vở bài tập.
- GVvà hs cùng chữa bài chốt lại lời giải đúng .
Bài tập 2
- Gọi hs đọc y/c của bài.
- GV giúp hs nắm vững y/c của bài.
- Mời HS dủng từ điển để tra cứu một số từ chưa hiểu.
- GV và hs cùng chốt lại ý đúng.
Bài tập 3
- Mời 2 em đọc bài nêu y/c của bài.
- GV tổ chức cho HS làm bài.
- Gv thu vở chấm chữa bài..
Bài 4
- Y/c hs xác định đề bài. 
- GV giúp hs hiểu đề và biết cách thay thế từ đồng nghiã sau đó đọc nếu câu văn phù hợp là đựơc.
 4. Củng cố - dặn dò : (2’)
- GV tổng kết bài.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.
- 2 em đọc bài, lớp nhận xét.
- 2 HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm sgk.
- HS làm việc nhóm 2.
 Đáp án : dòng b.
- HS tự làm bài hoặc trao đổi và có thể dùng từ điển để tra cứu.
- Đại diện hs trả lời.
a) công dân, công cộng, công chúng.
b) công bằng, công lí, công minh, công dân.
c) công nhân, công nghiệp.
- HS trao đổi nhóm đôi rồi trả lời.
 Từ đồng nghĩa với từ công dân : nhân dân, dân chúng, dân
- HS làm việc vào vở và đại diện làm phiếu to rồi nối tiếp phát biểu.
- HS khác nhận xét. 
- HS lắng nghe và thực hiện.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Đ97: diện tích hình tròn 
I/ Mục tiêu : Giúp HS :
 - Học sinh nắm được quy tắc và công thức tính diện tích của hình tròn.
 - Rèn kĩ năng tính diện tích hình tròn.
 - Giáo dục tính cẩn thận khoa học và ý thức học tập bộ môn toán.
II/ Đồ dùng dạy học :
 GV: Bảng nhóm + bảng phụ.
 HS : Sgk + vở bài tập.
III/ Hoạt dộng dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : (1’)
2. Dạy học bài mới : 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Giới thiệu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn : (15’) 
- GV giới thiệu thông qua bán kính :
 + Muốn tính diện tích của hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với 3,14
Ta có công thức :
 S = r x r x 3,14
Trong đó: S là diện tích, r là bán kính
c. Thực hành (15’) 
Bài 1
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hs giải vào vở bài tập.
- Cho 2 hs làm bảng phụ.
- Yêu cầu hs đính bảng.
- GV nhận xét.
- Cho hs nêu cách tính diện tích hình tròn.
Bài 2
- Gọi 1 hs đọc đề toán.
- Yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa và nhận xét
- Giáo viên chấm một số bài
Bài 3
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs làm nháp.
- Yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa và nhận xét.
- GV chốt lại kết quả đúng.
 3. Củng cố - dặn dò : (2’)
- GV tổng kết bài.
- Nhắc hs chuẩn bị bài sau.
HS nghe giới thiệu sau áp dụng tính diện tích hình tròn với bán kính là 2 dm
Diện tích của hình tròn là:
2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm2)
- HS làm bài cá nhân vào vở sau chữa bài.
a) Diện tích của hình tròn là:
 5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm2)
b) Diện tích hình tròn là:
 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024(dm2)
- HS đọc đầu bài sau tự giải bài vào vở
a) Bán kính của hình tròn là:
 12 : 2 = 6 (cm)
Diện tích của hình tròn là:
 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2)
- HS đọc đàu bài và giải vào vở 
 Bài giải
Diện tích của mặt bàn là:
45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2)
 Đáp số: 6358,5 cm2
- HS lắng nghe và thực hiện.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
T ... ưa càng to,gió thổi càng mạnh .
Câu b : Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời vừa hửng sáng , nông dân đã ra đồng.
Câu c : Thuỷ Tinh dang nước cao bao nhiêu. Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Toán
 Đ119 : Luyên tập chung
I. Mục tiêu :
 - Giúp hs biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
 - Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
 - Giáo dục hs tính cẩn thận khoa học chính xác và yêu thích bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học : GV : Phấn màu + bảng phụ.
 HS : Sgk + vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Gọi hs nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
B. Hướng dẫn hs luyện tập : (27’)
Bài 2
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- Cho hs phân tích bài.
- Hướng dẫn hs vẽ hình vào vở.
- Cho cả lớp làm vào vở.
- Gọi 1 em chữa bài.
Q
H
P
N
K
M
Bài 3
- Gọi HS đọc bài + phân tích bài.
- Cho HS trao đổi nhóm 4 và trình bày ra bảng phụ .
- Cho HS trình bày bảng lớp.
5cm
 5cm
- Yêu cầu HS khác nhận xét bài nhóm bạn.
Củng cố – dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc hs về nhà học bài. 
- 3 học sinh lên bảng trả lời.
- ở dưới nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Cả lớp vẽ hình và làm bài tập vào vở. 
Bài giải
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 x 6 = 72 (cm2)
Diện tích hình tam giác KQP là:
12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là:
72 – 36 = 36 (cm2)
5cm
 5cm
Vậy tổng diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Cả lớp vẽ hình và làm bài tập vào vở. 
Bài giải
Bán kính diện tích hình tròn là:
 5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2)
Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích hình tròn được tô màu là:
19,625 – 6 = 13, 625(cm2)
 Đáp số: 13,625 cm2 
- HS lắng nghe và thực hiện.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả Nghe –viết
Đ24 : Núi non hùng vĩ
I.Mục đich yêu cầu :
 - Học sinh nghe-viết chính xác, viết hoa đúngấcc tên riêng trong bài chính tả Núi non hùng vĩ. Tìm và viết đúng tên người, tên địa lý Việt Nam.
 - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đều và viết đẹp.
 - Giáo dục hs ý thức rèn chữ viết.
II.Đồ dùng dạy học :
 GV : Bảng phụ + phấn màu.
 HS : Sgk + vở chính tả.
III.Hoạt động dạy-học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Gọi hs lên bảng viết từ khó.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài : (1’)
2.Hướng dẫn học sinh nghe-viết: (17’)
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Yêu cầu cả lớp theo dõi.
Hỏi : Bài chính tả này cho em biết điều gì ?
- Hướng dẫn học sinh viết chính tả.
- Gọi một học sinh lên bảng viết .
- Hướng dẫn cách trình bày, nhắc nhở các em viết bài.
- GV đọc cả bài viết cho học sinh nghe một lần.
- Đọc cho hs viết bài .
- Đọc cho hs soát lỗi.
- GV thu chấm một số bài.
- GV nhận xét. Tuyên dương.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : (10’)
Bài tập 2
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho hs làm vào vở.
- GV quan sát sửa sai cho hs.
- Gọi hs lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho học sinh giải câu đố dưới dạng trò chơi.
- Gọi đại diện lớp lên bốc thăm câu đố.
- Gọi hs đọc thuộc lòng câu đố.
4. Củng cố dặn dò : (2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
- 1 hs đọc cho 3 hs viết bảng lớp.
. đến thành phố biên phòng Lào Cai
- Một học sinh lên bảng viết .
- Cả lớp viết vào bảng con các từ : tày đình, hiểm trở, lồ lộ, chọc thủng, Phan-xi-păng, Mây Ô Quy Hồ
- Cả lớp viết bài vào vở.
- HS kiểm tra chéo cho bạn.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm vào vở
- HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp sửa theo lời giải đúng.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Đọc kỹ từng câu đố, giải câu đố
- Viết tên các nhân vật lịch sử trong câu đố.
- học sinh giải câu đố dưới dạng trò chơi.
- HS lắng nghe và thực hiện.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010
Tập làm văn
Đ48 : Ôn tập về tả đồ vật
I.Mục đích yêu cầu:
 - Giúp hs ôn luyện củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật. Giúp HS ôn luyện kỹ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật – trình bày rõ ràng, rành mạch, đúng ý.
 - Rèn kĩ năng lập dàn ý bài văn tả đồ vật.
 - Giáo dục hs yêu thích bộ môn.
II.Đồ dùng dạy –học : 
 GV : Bút dạ + giấy khổ to.
 HS : Sgk + vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi hs lên bảng đọc đoạn văn của mình.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Hướng dẫn HS luyện tập : (27’)
 Bài tập 1
- Gọi hs đọc 5 đề bài trong sgk.
- Gọi hs đọc gợi ý trong sgk. 
- GV gợi ý : Có thể chọn tả quyển sách Tiếng Việt lớp 5.
- GV kiểm tra xem hs đã chuẩn bị như thế nào cho tiết học.
- GV nhắc hs 5 dàn ý vừa lập là dàn ý của bạn. Phải tự hoàn chỉnh dàn ý của mình, không bắt chước.
 Bài tập 2
- Gọi hs đọc yêu cầu của BT2 và gợi ý 2.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở bài tập.
- Cho hs trình bày miệng bài văn 
- Yêu cầu hs bình chọn người trình bày dàn ý hay nhất.
3. Củng cố dặn dò : (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn những hs viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý của mình.
- HS đọc đoạn văn tả hình dáng công dụng một đồ vật gần gũi(BT2) tiết TLV trước.
- Dựa vào gợi ý hs viết nhanh dàn ý bài văn .
- Những hs lập dàn ý trên giấy dán bài trên bảng lớp, trình bày.
- Cả lớp nhận xét bổ sung, hoàn chỉnh các dàn ý.
- Mỗi hs tự sửa dàn ý vào bài viết của mình
- 1 hs đọc yêu cầu.
- VD về một dàn ý và cách trình bày (thành câu).
a)Mở bài : Em tả cái đồng hồ báo thức ba em tặng nhân ngày sinh nhật.
b) Thân bài : Đồng hồ rất xinh xẻo : hình tròn, vỏ nhựa màu đỏ tươi.
- Đồng hồ có 3 kim : kim giờ to màu đỏ; kim phút gầy màu xanh, kim giây mảnh.
- Đồng hồ chạy băng pin.Các nút điều khiển sau rất dễ sử dụng.
- Tiếng chạy của đồng hồ rất êm;khi báo thức thì rất giòn giã,vui tai.
c) Kết bài : Em rất thích chiếc đồng hồ này và 
- HS lắng nghe và thực hiện.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Đ120: Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
 - Giúp hs ôn tập và củng cố cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 - Rèn kĩ năng tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác, khoa học và yêu thích bộ môn.
II. Đồ dùng : GV : Mô hình hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
 HS : Sgk + vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hs nêu quy tắc tính V hhcn và hlp.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Hướng dẫn hs luyện tập :(27’)
Bài 1
- Gọi hs nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ nhật.
- Cho HS trao đổi với bạn.
- Gọi 1 em lên giải.
1m
50m
60m
Bài 2
- Gọi hs nêu cách tính diện tích và thể tích hình lập phương.
- Yêu cầu các em giải bài tập vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
1,5m
1,5m
1,5m
Củng cố – dặn dò : (2’)
- GV nhận xét giờ học
- Nhắc hs về nhà học bài.
- 2 hs lên bảng nêu.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- 2 hs nêu quy tắc tính Sxq và Stp của hhcn và hlp.
Bài giải
1 m = 10dm; 50cm = 5dm; 60cm = 6dm
a) S xung quanh của bể kính là :
 (10 + 5) 2 6 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của bể kính là
 10 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
 180 + 50 = 230 (dm2)
b) Thể tích trong lòng bể kính là:
10 5 6 = 300 (dm3)
Đáp số: a) 230 dm2; b) 300 dm3
- 1hs nêu cách tính diện tích xung quanh và thể tích hình lập phương.
Bài giải
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
1,5 1,5 4 = 9 (m2)
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
1,5 1,5 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích của hình lập phương là:
1,5 1,5 1,5 = 3,375 (m3)
Đáp số: a) 9 m2; b) 13,5m2;
 c) 3,375 m3
- HS lắng nghe và thực hiện.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kể chuyện
Đ24 : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
 Đề bài : Hãy kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc một việc em đã làm góp phần bảo vệ trật tự an ninh nơi em ở.
I.Mục đích yêu cầu :
 - Học sinh kể được một câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự an ninh làng xóm, phố phường. Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi với bạn bè về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
 - Rèn kĩ năng kể chuyện diễn cảm.
 - Giáo dục hs ý thức giữ gìn trật tự an ninh nơi em ở.
II.Đồ dùng dạy-học: 
 GV : Bảng phụ + phiếu học tập.
 HS : Sách kể chuyện theo tranh.
III.Hoạt động dạy –học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi hs lên bảng kể chuyện.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1’) 
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu đề : (10’) 
- GV chép đề bài.
- GV gạch chân các từ : việc làm tốt bảo vệ trật tự ,an ninh,làng xóm ,phố phường.
- Hướng dẫn hs phần gợi ý trong SGK
- GV hướng dẫn :
 + Việc làm nào của nhân vật khiến bạn khâm phục nhất ? Chi tiết nào trong truyện bạn thích nhất ?
 + Bạn có suy nghĩ về việc làm đó ? Theo bạn việc làm đó có ý nghĩa như thế nào?
 + Tại sao bạn lại cho rằng việc làm đó đã góp phần bảo vệ trật tự an ninh?
- GV kiểm tra bài chuẩn bị của hs.
3. Học sinh thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trước lớp :(5’) 
- Cho hs tập kể theo nhóm đôi.
- Yêu cầu hs trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho hs thi kể trước lớp.
4. Củng cố dặn dò : (2’)
- Tổng kết bài.
- Nhắc hs về nhà chuẩn bị câu chuyện cho giờ học tuần sau.
- HS kể câu chuyện đã nghe, đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự an ninh
- Học sinh đọc lại đề bài.
- Xác định trọng tâm của đề.
- HS đọc phần gợi ý trong SGK.
- HS nối tiếp nhau nêu tên các câu chuyện sẽ kể.
- HS chuẩn bị kể chuyện : tự viết dàn ý ra nháp.
- Từng cặp hs kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
- HS nối tiếp nhau thi kể .
- Cả lớp nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất trong giờ học.
- HS lắng nghe và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 CKTKN.doc