Mục tiêu chung: Giúp học sinh
- Đọc đúng các tiếng, từ khó đọc: Linh Từ Quốc Mẫu, kể rõ ngọn ngành, quở trách, .
- Đọc trôi chảy , ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
- Hiểu các từ khó trong bài: Thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, xã tắc, Thượng phụ.
- Hiểu nội dung bài: Thái sư Trần Thủ Độ là một người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.( Trả lời được câu hỏi trong sgk).
- Giáo dục học sinh tính cách trung thực , thẳng thắn luôn nêu cao ý thức thực hiện đúng những quy định của nhà nước, nội quy trường lớp.
Tuần 20 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011 Tập đọc Thái sư trần thủ độ I. Mục tiêu A. Mục tiêu chung: Giúp học sinh - Đọc đúng các tiếng, từ khó đọc: Linh Từ Quốc Mẫu, kể rõ ngọn ngành, quở trách, ... - Đọc trôi chảy , ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật. - Hiểu các từ khó trong bài: Thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, xã tắc, Thượng phụ. - Hiểu nội dung bài: thái sư Trần Thủ Độ là một người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.( Trả lời được câu hỏi trong sgk). - Giáo dục học sinh tính cách trung thực , thẳng thắn luôn nêu cao ý thức thực hiện đúng những quy định của nhà nước, nội quy trường lớp. B/. Mục tiêu riêng( dành cho HSKT): Đánh vần đọc 1-2 câu trong bài với tốc độ nhanh hơn. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn 3( sgk). III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 HS lên bảng đọc phân vai( đoạn 2 )trích vở kịch “ Người công dân số Một ” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, cho điểm 2. Dạy bài mới 2.1.Giới thiệu bài - Y/c HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh. - Giới thiệu: Thái sư Trần Thủ Độ sinh năm 1194 mất năm 1264. Ông là người có công lớn trong việc sáng lập ra nhà Trần và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược nước ta vào năm 1258. Ông còn là một tấm gương cư xử gương mẫu, nghiêm minh. Bài học hôm nay giúp em hiểu thêm về nhân vật lịch sử này. 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a)Luyện đọc - Gọi HS đọc cả bài. - Gọi HS nối tiếp đọc bài văn theo đoạn.( lần 1). GV theo dõi uốn nắn HS đọc đúng từng đoạn. - HD HS đọc từ, tiếng khó. - Gọi HS nối tiếp đọc bài văn theo đoạn.( lần 2). - HDHS đọc câu khó. - Gọi HS đọc phần chủ giải trong SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài. -HS đọc theo vai: người dẫn chuyện, anh Thành, anh Lê, anh Mai. - 1 HS nêu nội dung phần 2; 1 HS nêu nội dung cả vở kịch. - Nêu theo sự hiểu biết - Lắng nghe. - 1 HS đọc cả bài. - 3 HS đọc theo trình tự HS 1: Trần Thủ Độ . ông mới tha cho. HS 2: Một lần khác thưởng cho. HS 3: Trần Thủ Độ . cho người nói thật. - Vài HS đọc thành tiếng trước lớp: Linh Từ Quốc Mẫu, kể rõ ngọn ngành, quở trách,... - 3 HS đọc theo trình tự trên. Lớp theo dõi đọc thầm theo. - HS đọc câu khó: “ Trần Thủ Độ là người có công lập nên nhà Trần,/ lại là chú của vua/ và đứng đầu trăm quan/ nhưng không vì thế mà tự cho phép mình vượt qua phép nước.//” - 1HS đọc phần chủ giải trong SGK. - 2 HS cùng bàn đọc cho nhau nge từng đoạn. Dại diện 3 HS thi đọc nói tiếp từng đoạn trước lớp. - HS lắng nghe. b) Tìm hiểu bài *Đoạn 1: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Khi có người muốn xin chức câu đường, Trần Thủ Độ đã làm gì? - Từ ngữ: phép nước. + Theo em, Trần Thủ Độ làm như vậy nhằm mục đích gì? - Y/c HS nêu ý 1. * Đoạn 2: - Yêu cầu HS đọc lướt đoạn 2, TLCH. + Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? + Theo em, ông xử lí như vậy là có ý gì? - Y/c HS nêu ý 2. * Đoạn 3 - Yêu cầu HS đọc đoạn 3. - Yêu cầu HS giải nghĩa các từ: chuyên quyền + Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? - Y/c HS nêu ý 3. + Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào? c) Luyện đọc diễn cảm - Y/c HS nêu cách đọc diễn cảm toàn bài. - HD HS đọc diễn cảm đoạn 3( trên bảng phụ). - GV tổ chức cho HS luyện đọc , thi đọc diễn cảm, đọc phân vai đoạn 3. - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. 3. Củng cố – Dặn dò - Hỏi: Câu chuyện ca ngợi về điều gì? Các em cần học tập ở ông điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về hà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài “ Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng ” - HS đọc thầm, trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi. + Khi có người muốnn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân của người đó để phân biệt với các câu đương khác. - G/n từ: phép nước: những quy đinh về luật pháp của nhà nước mà mọi người dân phải tuân theo. + Ông muốn răn đe những kẻ không làm theo phép nước. ý 1: Trần Thủ Độ răn đe những kẻ có ý định làm trái phép nước.. - HS đọc lướt - TLCH. + Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ không những không trách mà còn thưởng cho vàng, lụa. + Ông khuyến khích những người làm đúng theo phép nước. ý 2: Ông khuyến khích những người làm đúng theo phép nước. - 1 HS đọc thành tiếng. - Giải thích: + Chuyên quyền: nắm mọi quyền hành và tự ý quyết định mọi việc. + Trần Thủ Độ đã nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng. ý 3: Trần Thủ Độ luôn nghiêm khắc với bản thân. Đại ý: thái sư Trần Thủ Độ là một người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. - HS nêu cách đọc diễn cảm toàn bài: đọc phân biệt được lời các nhân vật. - Đoạn 1: Câu giới thiệu về Trần Thủ Độ: giọng chậm rãi, rõ ràng. Đoạn đối thoại giữa thái sư và Linh Từ Quốc Mẫu: giọng nhanh, hấp dẫn. Câu nói của thái sư với người xin làm chức câu đương: giọng lạnh lùng, nghiêm nghị. - Đoạn 2: Giọng đọc ôn tồn, điềm đạm. - Đoạn 3: Lời viên quan tâu với vua: tha thiết, lời vua: chân thành, tin cậy; lời Trần Thủ Độ: trầm ngâm, thành thật, gây ấn tượng bất ngờ.. - HS đọc thầm đoạn 3, nêu các từ cần nâng cao giọng, hạ thấp giọng. - 2 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 - HS đọc diễn cảm phân vai theo nhóm 3: (người dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ). - Đại diện vài nhóm đọc phân vai trước lớp - 2 HS nêu. Toán Luyện tập I. Mục tiêu A. Mục tiêu chung: Giúp HS - Bieỏt tớnh chu vi hỡnh troứn, tớnh ủửụứng kớnh , bán kính cuỷa hỡnh troứn khi bieỏt chu vi cuỷa hỡnh troứn ủoự. B/. Mục tiêu riêng( dành cho học sinh KT): Biết thực hiện phép cộng , trừ hai số thập phân ở dạng đơn giản. II/. Đồ dùng dạy học GV:- Phiếu bài tập dành cho HSKT: Đặt tính rồi tính: 84,25 + 36,12 0,84 + 0,25 3,6 + 1,9 99, 8 – 35,4 67,8 – 2,45 II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt độnh 1: Củng cố cách tính chu vi hình tròn. - GV gọi HS lên bảng nhắc lại quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn. - GV nhận xét, cho điểm HS Giới thiệu bài( trực tiếp) Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập * GV phát phiếu bài tập và giao nhiệm vụ cho cả lớp. Bài 1b,c:( sgk- trang99). Tính chu vi hình tròn có bán kính r: b/. r = 4,4dm c/. r = 2 cm GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở. Y/c HS vận dụng trực tiếp công thức tính chu vi hình tròn, tự làm bài sau đó chữa bài. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài 2( sgk- trang 99) a/. Tính đường kính hình tròn có chu vi C = 15,7m. b/. Tính bán kính hình tròn có chu vi C = 18,84dm. - GV mời 1 HS đọc đề bài toán. - GV hỏi: Đã biết chu vi của hình tròn em làm thế nào để tính được đường kính của hình tròn? - GV: Đã biết chu vi của hình tròn, em làm thế nào để tính được bán kính của hính tròn. - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3( sgk – trang 99) Đường kính của một bánh xe đạp là 0.65m. a/. Tính chu vi của bánh xe đó. - GV mời 1 HS đọc đề bài. - GV giúp HS phân tích bài toán: + Tính chu vi của bánh xe như thế nào? Hoạt động nối tiếp. HDHS các bài tập còn về nhà tự làm. Bài 1 a Bài 3 b: + Nếu bánh xe lăn một vòng trên đất thì được quãng đường dài như thế nào? + Tính quãng đường xe đi được khi lăn bánh xe được 10 vòng như thế nào?... . - 2 HS lên bảng nhắc lại quy tắc, viết công thức tính chu vi hình tròn. - HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học - HSKT làm bài theo phiếu. - HS cả lớp làm bài vào vở . - HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở; 2 HS lên bảng chữa bài. b/. r = 4,4dm C = 4,4 x 2 x 3,14 = 5,66 ( dm ) c/. r = 2 cm = 2,5cm C = 2,5 x 2 x 3,14 = 15,7 ( cm ) - 1 HS đọc bài - HS: Lấy chu vi chia cho số 3,14 thì được đường kính của hình tròn. - HS: Để tính được bán kính của hình tròn ta lấy chu vi chia cho số 3,14 rồi lấy kết quả đó chia tiếp cho 2. - HS làm vào vở . a) Đường kính của hình tròn đó là: 15,7 : 3,14 = 5 ( m ) b) Bán kính của hình tròn đó là: 18,84 : 3,14 : 2 = 3 ( dm ) - 1 HS đọc đề bài. + Chu vi của bánh xe chính là chu vi của hình tròn có đường kính là 0,65 m. Bài giải a) Chu vi của bánh xe đạp đó là: 0,65 x 3,14 = 2,041 ( m ) Đáp số: a) 2,041 m - HS nghe GV phân tích bài toán. - HS về nhà làm theo các bước sau. Bài 1 a: a) Chu vi của hình tròn là: 9 x 2 x 3,14 = 56,52 ( cm + Bánh xe lăn trên mặt đất một vòng thì được quãng đường dài đúng bằng chu vi của bánhxe + Lấy chu vi của bánh xe nhân với 10 lần. Bài giải b) Vì bánh xe lăn 1 vòng thì xe đạp đi được quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe đó. Vậy: Quãng đường xe đạp đi được khi bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng là: 2,041 x 10 = 20,41 ( m ) Quãng đường xe đạp đi được khi bánh xe lăn trên mặt đất 100 vòng là: 2,041 x 100 = 204,1 (m ) Đáp số: a) 2,041 m b) 20,41 m; 204,11 m Bài 4: ( sgk- trang 99) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát kĩ hình trong SGK. - GV hỏi: Chu vi của hình H gồm những hình gì? - Vậy để tính được chu vi của hình H chúng ta phải tính được gì trước? - GV: Để tính chu vi của hình H, chúng ta phải tính nửa chu vi của hình tròn, sau đó cộng với độ dài đường kính của hính tròn. - GV nhận xét tiết học. - HS nghe GV phân tích bài toán. - HS về nhà làm theo các bước sau. + Chu vi của hình tròn: 6 x 3,14 = 18,84 ( cm ) + Nửa chu vi của hình tròn: 18.84 : 2 = 9,42 ( cm) + Chu vi của hình H: 9,42 + 6 = 15,42 ( cm ) Khoanh vào D Lịch sử Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc ( 1945 - 1954 ) Mục tiêu: Giúp HS hệ thống và củng cố: + Sau cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ” giặc “: “ giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”. + Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: 19 – 12 – 1946, toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. Chiến dịch Biên Giới thu - đông 1950. Chiến dịch Điện Biên Phủ. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính Việt Nam - Một số chấm tròn bằng giấy màu( ghi các địa chỉ: Hà Nội; Việt Bắc; biên giới Việt Trung; Điện Biên Phủ). - Phiếu học tập, bảng phụ ( HĐ1). III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học * Kiểm tra bài cũ: - Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. * Giới thiệu b ... Yêu cầu HS trong nhóm thảo luận để viết lại Chương trình hoạt động - Nhắc HS: Sau khi bàn bạc, chia nhóm thành 3 tốp, mỗi tốp lập chương trình cho 1 hoạt động cụ thể. Các em có thể thêm các tiết mục văn nghệ mà lớp bạn Thuỷ Minh chưa có. - Gọi các nhóm trình bày. - GV nhận xét và bổ sung. 3. Củng cố – Dặn dò - Hỏi: Lập Chương trình hoạt động có tác dụng gì? Hãy nêu cấu tạo một chương trình hoạt đông. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc nội dung và yêu cầu của bài. - HS thảo luận câu hỏi trong sgk- tùng cặp HS nối tiếp trả lời( 1 bạn hỏi, 1 bạn trả lời). + Liên hoan văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 và bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô. + Chuẩn bị: - Bánh kẹo; chén;đĩa... - Làm báo tường. - Biểu diễn văn nghệ. + Phân công: - Chuẩn bị bánh, kẹo, hoa quả, chén, đĩa : Tâm, Phượng và các bạn nữ. - Trang trí lớp học: Trung, Nam, Sơn. - Làm báo tường: Thuỷ Minh+ ban biên tập. Cả lớp viết bài, vẽ hoặc sưu tầm. - Các tiết mục văn nghệ: dẫn chương trình – Thu Hương, kịch câm – Tuấn béo, kéo đàn – Huyền Phương, các tiết mục khác. - Mở đầu là chương trình văn nghệ. Thu Hương dẫn chương trình, Tuấn Béo .. + 3 HS thuật lại chương trình của buổi liên hoan. + Gồm 3 phần 1. Mục đích 2. Phân công chuẩn bị 3. Chương trình cụ thể. - Lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Chia nhóm, nhận đồ dùng dạy học - Hoạt động nhóm. - Báo cáo kết quả thảo luận. VD: I. Mục đích: Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 và bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô. II. Phân công chuẩn bị: - Chuẩn bị bánh, kẹo, hoa quả, chén, đĩa : Vân Anh và các bạn nữ. - Trang trí lớp học: Dũng; Lệ Tùng. - Làm báo tường: Diệu Linh + ban biên tập. Cả lớp viết bài, vẽ hoặc sưu tầm. - Các tiết mục văn nghệ: Múa( Hoàn, Nhật Linh,..); đơn ca( Diệu Linh); dẫn chương trình – Mĩ Duyên, kịch câm – Tuấn béo, kéo đàn – Huyền Phương, các tiết mục khác. - Dọn lớp sau buổi lễ: Cả lớp. III. Chương trình cụ thể: - Mở đầu là chương trình văn nghệ. Mĩ Duyên dẫn chương trình, Tuấn Béo Khoa học Năng lượng Mục tiêu: Giúp Học sinh. Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nờu được vớ dụ. Giáo dục HS có ý thức cung cấp và sử dụng năng lượng hợp lý trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học - Nến, diêm, pin tiểu, một số đồ chơi chạy bằng pin tiểu. - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: + GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 38 – 39. - Thế nào là sự biến đổi hoá học? Cho ví dụ + Nhận xét cho điểm từng HS. - GV giới thiệu bài: GV chỉ lọ hoa và quyển sách trên bàn và hỏi: + Lọ hoa đang ở vị ví nào trên bàn? - Gv cầm lọ hoa để xuống bàn HS và hỏi: Lọ hoa đang ở vị trí nào? + Tại sao lọ hoa từ trên bàn giáo viên lại có thể nằm trên bàn của bạn A. - Lọ hoa đã thay đỗi vị trí do thầy có thể dùng tay đặt nó đến vị trí khác. Khoa học giải thích về sự thay đổi vị trí này như thế nào? Các em sẽ tìm thấy câu trả lời trong bài Năng lượng. - 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi. . - Quan sát và trả lời. + Lọ hoa ở phía bên trái của góc bàn. + Lọ hoa ở trên bàn học của bạn A. + Lọ hoa ở trên bàn học của bạn A là do thầy cầm lọ hoa từ bàn giáo viên xuống bàn của bạn A. - Lắng nghe. Hoạt động 1: Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng - GV tiến hành làm từng thí nghiệm cho HS quan sát, trả lời câu hỏi để đi đến kết luận: Muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi cần có năng lượng. - GV kê 1 chiếc bàn ở giữa lớp, chuẩn bị 1 chiếc cặp, 1 ngọn nến, diêm, pin, đồ chơi. 1. Thí nghiệm với chiếc cặp. + Chiếc cặp sách nằm ở đâu? + Làm thế nào để có thể nhấc nó lên cao? - Yêu cầu 2 HS nhấc chiếc cặp lên khỏi mặt bàn và đặt vào vị trí khác. - Chiếc cặp thay đổi vị trí là do đâu? - Kết luận: Muốn đưa cặp sách lên cao hoặc đặt sang vị trí khác ta có thể dùng tay để nhấc cặp lên. Khi ta dùng tay nhấc cặp là ta đã cung cấp cho cặp sách một năng lượng giúp cho nó thay đổi vị trí. 2. Thí nghiệm với ngọn nến. - GV đốt cắm ngọn nến vào đĩa. - Tắt điện trong lớp học và hỏi: + Em thấy trong phòng thế nào khi tắt điện? - Bật diêm, thắp nên và hỏi + Khi thắp nên, em thấy gì được toả ra từ ngọn nến? + Do đâu mà ngọn nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng? - Kết luận: Khi thắp nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt. 3. Thí nghiệm với đồ chơi - GV cho HS quan sát chiếc ô tô khi chưa lắp pin. - Yêu cầu HS bật công tắc của ô tô đặt xuống bàn và nêu nhận xét. + Tại sao ô tô lại không hoạt động? - Yêu cầu HS lắp pin vào ô tô và bật công tắc, nêu nhận xét + Khi lắp pin vào ô tô và bật công tắc thì có hiện tượng gì xảy ra? + Nhờ đâu mà ô tô hoạt động, đèn sáng còi kêu? - Kết luận: Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm ô tô chạy, đén sáng, còi kêu. - GV hỏi: Qua 3 thí nghiệm, em thấy các vật muốn biến đổi cần có điều kiện gì? - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 82 SGK. + Muốn có năng lượng để thực hiện các hoạt động con người cần phải làm gì? + Nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động của con người được lấy từ đâu? Hoạt động 2: Nêu ví dụ liên hệ thực tế - GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK. - GV nêu: Em hãy quan sát các hình minh hoạ 3,4,5 trang 83- SGK và nói tên những nguỗn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, máy móc. - Để có năng lượng cung cấp đầy đủ cho hoạt động của con người; cho máy móc em cần lưu ý điều gì? Hoạt động 3: Trò chơi “ Đố bạn” - GV tổ chức cho HS liên hệ thực tế về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. - Chia lớp thành 2 đội: mỗi đội cử ra 2 HS làm trọng tài. - Hướng dẫn cách chơi: 1 đội nêu 1 hoạt động, đội kia phải chỉ ra được nguồn năng lượng cho hoạt động đó. Mỗi lần trả lời đúng được một thẻ đỏ. Đội nào được nhiều thẻ đỏ thì đội đó đó thắng cuộc. Sau đó tiếp tục đổi bên. - Tổ chức HS chơi trong 5 phút. - Yêu cầu trọng tài công bố kết quả. - Tổng kết cuộc chơi. Hoạt động nối tiếp. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở và tìm xem con người đã sử dụng năng lượng Mặt trời vào những việc gì. - Quan sát GV làm thí nghiệm, trao đổi với bạn ngồi bên cạnh để trả lời câu hỏi: - HS cả lớp quay mặt về phía chiếc bàn, cùng GV thực hành. + Chiếc cặp sách nằm yên ở trên bàn. + Có thể dùng tay nhấc cặp hoặc dùng que, gậy móc vào quai cặp rồi nhấc cặp lên. - 2 HS thực hành. - Chiếc cặp thay đổi là do tay ta nhấc nó đi. - Lắng nghe. - Quan sát và trả lời câu hỏi. + Khi tắt điện phong trở nên tối hơn. + Khi thắp nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. + Do nến bị cháy. -Lắng nghe. - Quan sát, làm thí nghiệm cùng GV, trao đổi và trả lờ câu hỏi. - Nhận xét: ô tô không hoạt động. + Ô tô không hoạt động vì không có pin. - Nhận xét: ô tô hoạt động bình thường khi lắp pin. + Khi lắp pin vào ô tô và bật công tắc, ô tô hoạt động, đèn sáng, còi kêu. + Nhờ điện do pin sinh ra điện đã cung cấp năng lượng làm cho ô tô hoạt động. - Các vật muốn biến đổi thì cần phải được cung cấp năng lượng. 2 HS tiếp nối nhau đọc cho cả lớp nghe. + Muốn có năng lượng để thực hiện các hoạtđộng con người phải ăn, uống và hít thở. + Nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động của con người được lấy từ thức ăn. - HS đọc mục Bạn cầnn biết trang 83 SGK. - HS quan sát các hình minh hoạ 3,4,5 trang 83- SGK và nói tên những nguỗn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, máy móc. Hoạt động Nguồn năng lượng Người dân cày, cấy... - Máy cày, xe chạy. Bóng đá Học tập Thức ăn. xăng/ dầu. Thức ăn. Thức ăn. Để có năng lượng cung cấp đầy đủ cho hoạt động của con người em cần lưu ý: ăn uống điều độ , đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Để có năng lượng cung cấp đầy đủ cho hoạt động của máy móc chúng ta cần sử dụng hợp lý và tiết kiệm. - 4 HS lên bảng cùng với GV làm trọng tài - Lắng nghe GV phổ biến cách chơi. - HS cả lớp chơi. Kĩ thuật Chăm sóc gà I. Mục tiêu: Giúp học sinh -- Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. - Biết cách chăm sóc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương ( nếu có). - GD HS ý thức tích cực bảo vệ và chăm sóc gà giúp gia đình. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh hoạ bài học. - Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. Hoạt động 1.Tìm hiểu mục đích tác dụng của việc chăm sóc gà. - GV nêu: Khi nuôi gà, ngoài việc cho gà ăn, uống, chúng ta phải tiến hành một số cộng việc khác như sởi âm cho gà khi mới nở, che nắng, che gió lùa,tất cả những cộng việc đó người ta gọi là chăm sóc gà. - Vì sao ta cần phải chăm sóc gà? Chăm sóc gà nhăm mục đích gì? Hoạt động 2. Tìm hiểu cách chăm sóc gà. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm( 4-5 HS / nhóm). + Gọi HS đọc Mục II sgk kết hợp hiểu biết thực tế thảo luận theo nhóm các nội dung sau: - Hãy nêu tên các công việc chăm sóc gà. + Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Nhóm 1,2: Sưởi ấm cho gà - Nhiệt có vai trò gì đối với gà? - Sưởi ấm cho gà như thế nào? * GV tóm: Có thể dùng điện hoặc lò sưởi, bếp than. Nhóm 3,4: Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà - Nêu cách chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà? GV nhận xét và nêu tóm tắt tác dụng của chống nóng, chống rét và phòng ẩm cho gà nhóm 5,6 Phòng ngộ độc thức ăn cho gà: - Kể tên những loại thức ăn không cho gà ăn? GV kết luận: Gà không chịu được nóng quá, rét quá, ẩm quá và dễ bị ngộ độc bởi thức ăn có nhiều vị mặn, thức ăn bị ôi thiu,. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. - Nêu cách chăm sóc gà? - Gv tóm nội dung. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Gà cần ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nước và các chất dinh dưỡng để sinh truởng và phát triển. Chăm sóc nhằm tạo điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng,cho gà phát triển tốt nhất. - Sưởi ấm, chống nóng, chống rét, phòng ẩm, phòng ngộ độc cho gà. + HS đọc Mục II sgk kết hợp hiểu biết thực tế thảo luận theo nhóm các nội dung của nhóm: - Có tác động lớn đến sự sinh trưởng và sinh sản của gà. - Dùng chụp điện sưởi ấm cho gà mới nở, sưởi ấm bằng bóng điện. - Học sinh dựa và sgk trả lời câu hỏi. - Học sinh nêu.
Tài liệu đính kèm: