1- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
2- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện (thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, ). Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
II/ Các hoạt động dạy học:.
Tuần 20 Giảng: thứ hai ngày 4 thỏng1 năm2010 Tập đọc Tiết 39: Thái sư Trần Thủ Độ I/ Mục tiêu: 1- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. 2- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện (thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu,). Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. II/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài . GV nêu YC bài học b. Tìm hiểu bài * Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: + Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? + Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? + Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? - Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ta thấy ông là người như thế nào? * Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời 3 HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc phân vai đoạn 2,3trong nhóm 4 -Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. - Nêu nôị dung bài ? + hát + HS đọc bài tiết trước. + HS quan sát tranh và nêu nội dung của tranh. + 1 em đọc toàn bài - Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho. - Đoạn 2: Tiếp cho đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho. - Đoạn 3: Đoạn còn lại. + HS trao đổi trả lời câu hỏi trong SGK -Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với những - Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa. - Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng. -Trần Thủ Độ nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước. -Trần Thủ Độ nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước - HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. + HS nêu 4. Củng cố , dặn dò : - GV hệ thống toàn bài - GV nhận xét tiết học, - Về nhà học bài và xem trước bài sau. Khoa học Tiết 39 : Sự biến đổi hóa học (tiếp) I Mục tiêu : Sau bài học HS biết - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hóa học - Phân biệt sự biến đổi hóa học vá sự biến đổi lý học . - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hóa học thực hiện một số trũ chơi cú liờn quan đến vai trũ của ỏnh sỏng và nhiệt trong biến đổi hoỏ học. II . Đồ dùng dạy học : GV và HS chuẩn bị : 1 ít dấm . 1 que tăm giấy. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài : Sự biến đổi hóa học. b. Tìm hiểu bài. * Hoạt động 1 : Vai trò của nhiệt trong sự biến đổi hóa học . - Gv hướng dẫn HS : Lờy 1 ít giám , 1 que tăm , 1 mảnh giấy , 1 cây nến .dùng que tăm và giấm viết 1 bức thư của nhóm . - Sau khi viết chữ lên giấy ta có nhìn thấy chữ không ? - Muốn đọc bức thư này ta phảI làm thế nào ? - Điều gí đã làm cho giấm khô , trên giấy biến đổi hóa học ? * Kết luận : Sự biến đổi hóa học có thể sảy ra dưới tác dụng của nhiệt . * Hoạt động 2 : Vai trò của ánh sáng trong biến đổi hóa học - Yờu cầu HS đọc thụng tin trong SGK. -Yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt hỡnh trong SGK và thảo luận. + trường hợp nào cú sự biến đổi hoỏ học,giải thớch hiện tượng đú? Gọi đại diện cỏc nhúm nờu kết quả, GV cựng nhúm khỏc nhận xột. * GV kết luận: sự biến đổi hoỏ học cú thể xảy ra dưới tỏc dụng của ỏnh sỏng. + HS làm việc theo nhúm: đọc thớ nghiệm trong SGK. HS thực hành làm thớ nghiệm: nhỳng tăm vào giấm rồi viết vào giấy và để khụ rồi nờu nhận xột. + Khụng nhỡn thấy chữ. + Hơ giấy đó viết lờn ngọn lửa + do nhiệt từ ngọn nến đang chỏy + 1 em đọc to thụng tin trong SGK. + Cỏc nhúm quan sỏt hỡnh và thảo luận. + Hỡnh 9 là sự biến đổi hoỏ học vỡ dưới tỏc dụng của ỏnh sỏng làm cho miếng vải bị bay màu. + Hỡnh 10 là sự biến đổi hoỏ học khi ta đem phơi nắng,dưới tỏc dụng của ỏnh sỏng và nhiệt chất hoỏ học đó bị biến đổi để cú thể in ảnh trong phim. Củng cố - dặn dũ: - GV hệ thống toàn bài - về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. KHOA HỌC: tiết 40 Năng lượng. I. Mục tiờu: Sau bài học HS biết: +.nờu vớ dụ hoặc làm thớ nghiệm đơn giản về cỏc vật cú biến đổi vị trớ, hỡnh dạng, nhiệt độnhờ được cung cấp năng lượng. + Nờu vớ dụ về hoạt động của con người , động vật phương tiện mỏy múc và chỉ ra nguồn năng lượng cho cỏc hoạt động đú + HS tớch cực tự giỏc học tập tốt bộ mụn. II. Đồ dựng dạy học: hỡnh trong SGK. HS chuẩn bị: nến,diờm , đồ chơi chạy bằng pin. III. Hoạt động dạy học: 1, Ổn định : Hỏt 2. Bài cũ: HS nờu sự biến đổi hoỏ học 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A. Giới thiệu bài: Năng lượng, B. Tỡm hiểu bài: * Hoạt động 1: Làm thớ nghiệm: + Gọi 1 em đọc yờu cầu trong SGK. + Yờu cầu HS làm việc theo nhúm và ghi kết quả. * thớ nghiệm với chiếc cặp sỏch . Hỏi: Chiếc cặp sỏch nằm ở đõu? - Làm thế nào để cú thể nhấc nú lờn cao? - Chiếc cặp thay đổi vị trớ là do đõu? * Thớ nghệm với ngọn nến. - Khi thắp nến em thấy gỡ được toả ra từ ngọn nến? * Thớ nghiệm với đồ chơi. - HS quan sỏt chiếc ụ tụ đồ chơi khi chưa nắp pin và khi nắp pin rồi nhận xột. - Nhờ đõu mà ụ tụ hoạt độngđược? - Qua 3 thớ nghiện em thấy cỏc vật muốn biến đổi cần cú điều kiện gỡ? * hoạt động 2: Quan sỏt và thảo luận. -Yờu cầu HS làm việc theo nhúm. + Kể một số vớ dụ về năng lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày ? + Kể tờn một số mỏy múc dụng năng lượng mặt trời ? + 1 em đọc to yờu cầu trong SGK. + Cỏc nhúm làm thớ nghiệm và trả lời + Chiếc cặp sỏch nằm yờn ở trờn bàn + cú thể dựng tay nhấc chiếc cặp sỏch lờn + chiếc cặp thay đổi vị trớ là do tay ta nhấc lờn + Nến toả nhiệt và toả ra ỏnh sỏng + Khi chưa nắp pin ụ tụ khụng hoạt động + khi nắp pin vào và bật cụng tắc ụ tụ hoạt động. + ễ tụ hoạt động được là nhờ điện do pin sinh ra đó cung cấp năng lượng làm cho ụ tụ hoạt động. + Cần phải được cung cấp một năng lượng. + Cỏc nhúm quan sỏt hỡnh và thảo luận: + Chiếu sỏng ,phơi khụ cỏc đồ vật ,lương thực thực phẩm,làm muối + Vớ dụ : Mỏy tớnh bỏ tỳi - Kể một số vớ dụ về việc sử dụng năng lượng ? (hỡnh trong SGK ) - Đại diện từng nhúm nờu ý kiến. - GV cựng lớp nhận xột. *Kết luận: trong mọi hoạt động của con người , động vật ,mỏy múcđều cú sự biến đổi. Vậy bất kỡ hoạt động nào cũng cú năng lượng. Hoạt động Năng lượng - chim đang bay - Mỏy cày đang cày ruộng. - Học sinh học bài. - học sinh đỏ búng. - Thức ăn - Dầu Thức ăn. - Thức ăn. + 1,2 em đọc mục cần biết ( SGK ). 4.củng cố Dặn dũ: - GV cựng HS hệ thốnh kiến thức toàn bài. - GV nhận xột tiết học - về nhà học bài và xem trước bài sau. ĐẠOĐỨC: tiết 20 Em yờu quờ hương (tiếp) I.Mục tiờu: học xong bài này HS biết: - Mọi người cần phải yờu quờ hương - Thể hiện tỡnh yờu quờ hương bằng những hành vi , việc làm phự hợp với khả năng của mỡnh. - Yờu quớ tụn trọng những truyền thống tốt đẹp của quờ hương , đồng tỡnh vúi những việc làm gúp phần vào xõy dựng và bảo vệ quờ hương . II. Tài liệu và phương tiện : GV và HS chuẩn bị cỏc bài hỏt về quờ hương. III/ Hoạt động dạy học : 1.Ổn định : Hỏt 2. Bài cũ: 1,2 em kể lại chuyện : Cõy đa làng em 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ a, Giới thiệu bài: Em yờu quờ hương .b. Hoạt động 1: thế nào là thỡnh yờu quờ hương . Bài tập 1 (30) + Gọi 1 em đọc yờu cầu và nội dung bài -Yờu cầu HS trao đổi theo cặp. -Sau mỗi cặp trả lời GV cựng lớp nhận xột. * GV chốt: Chỳng ta yờu qủờ hương bằng cỏch làm cho quờ hương đẹp hơn do đú cần ủng hộ tham gia ccs hoạt động xõy dựng quờ hương. C. Hoạt đụng 2: Bày tỏ thỏi độ . Bài 2 (30) -Yờu cầu 1 em lờn bảng nờu ý kiến trong bài. - Dưới lớp nghe từng ý kiến rồi dựng thẻ bày tỏ ý đỳng ,sai. -GV cú thể hỏi vỡ sao ? D, Hoạt động 3: Sử lý tỡnh huống. Bài 3 (30) Gọi 1em đọc yờu cầu và nội dung bài 3 + Yờu cầu lớp thảo luận theo 3 nhúm. Đại diện nhúm nờu ý kiến. GV cựng lớp nhận xột và kết luận ý đỳng + 1em đọc to trước lớp HS chao đổi và trả lời: thể hiện tỡnh yờu quờ hương là: ý a, c, d,e. -1 em nờu ý kiến trong bài. - thẻ mõu đỏ nờu ý đỳng: a,d. -Thẻ mầu xanh nờu ý sai: b,c. HS thảo luận và sử lý tỡnh huống: + Tỡnh huống a: Bạn Tuấn cú thể gúp sỏch bỏo của mỡnh ,vận động xỏc bạn cựng tham gia đúng gúp ,nhắc nhở cỏc bạn cựng gữi gỡn sỏch vở. + tỡnh huống b: Bạn hằng cần tham gia làm vệ sinh cựng cỏc bạn. 4.Dặn dũ Dặn dũ : GV cựng HS hệ thống toàn bài GV nhận xột tiết học -Về nhà xem trước bài sau. TẬP LÀM VĂN: tiết 39 Tả người (Kiểm tra viết) I. Mục tiờu: + HS viết được một bài văn tả người cú bố cục rừ ràng, đủ ý thể hiện đựoc những quan sỏt riờng, dựng từ đặt cõu đỳng, cõu văn cú hỡnh ảnh, cảm xỳc + HS tự giỏc, tớch cực trong giờ kiểm tra. II. Đồ dựng dạy học: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Ổn định Bài cũ Bài mới GT bài: Tả người (KT) Hướng dẫn HS làm bài. GV mời một em đọc 3 đề bài trong SGK. GV giỳp HS hiểu yờu cầu của đề. + Cỏc em cần suy nghĩ để chọn được 1 trong 3 đề hợp với mỡnh. + Sau khi chọn đề bài cần suy nghĩ để tỡm ý, sắp sếp ý thành dàn ý. Viết một bài văn tả người hoàn chỉnh. Nếu tả 1 nhõn vật trong truyện thỡ phải hỡnh dung tưởng tượng. + Hỏt + HS CB vở KT + 1 em đọc to đề bài. Đề 1: Tả một ca sĩ đang biểu diễn. Đề 2: Tả một nghệ sĩ hài mà em yờu thớch. Đề 3: Hóy tưởng tượng và tả một nhõn vật trong truyện em đó đọc. + HS làm bài KT 4. Củng cố Dặn dũ + GV thu bài và nhận xột giờ KT. + GV nhận xột tiết học. + Xem trước bài sau. Địa lớ: Tiết: 20 Chõu Á (tiếp theo) I. Mục tiờu: Học xong bài này HS: + Nờu được đặc điểm về dõn cư, tờn một số hoạt động kinh tế của người dõn chõu Á và ý nghĩa ( lợi ớch ) những hoạt động này. + Dựa vào lược đồ, bản đồ nhận biết được sự phõn bố một số hoạt động sản xuất của người dõn chõu Á. + Biết được khu vực Đụng Nam Á cú khớ hậu giú mựa, núng ẩm trồng nhiều lỳa gạo, cõy cụng nghiệp và khai thỏc khoỏng sản. II. Đồ dựng dạy học: Bản đồ cỏc nước chõu Á . III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3.Bài mới A. Giới thiệu bài: Chõu Á ( tiếp ) B. Tỡm hiểu bài: * Hoạt động 1: Dõn cư chõu Á. + Hóy so sỏnh dõn số chõu Á với cỏc chõu lục khỏ ... + Khi cách mạng thành công: Năm 1945, ông ủng hộ 64 lạng vàng, 10 + Trong kháng chiến: Gia đình ông ủng hộ hàng trăm tấn thóc. + Sau khi hoà bình lâph lại: Ông hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê chậình nước. +Thể hiện ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản cho cách mạng vì mong muốn được góp sức mình vào sự nghiệp chung. + Người công dân phải có trách nhiệm đối với vận mệnh đất nước. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. - HS nêu. 4. Củng cố, dặn dò: - GV chốt toàn bài. - GV nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Tiết 40 : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I. Mục tiêu: -Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. -Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép ; bíêt cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép. II. Đồ dùng dạy học: HS: Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ? 3.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Phần nhận xét: Bài tập 1: -Mời 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi. - Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. Tìm câu ghép trong đoạn văn. -Mời học sinh nối tiếp trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bài cá nhân, dùng bút chì gạch chéo , phân tách các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu. -Mời 3 HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng. Bài tập 3: -HS đọc yêu cầu và trao đổi nhóm 2. -Mời một số HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng. * Ghi nhớ: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. * Luyện tâp: Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài tập 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài theo nhóm 7 vào bảng nhóm. -Mời đại diện một số nhóm HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. - Hát - Tìm câu ghép trong đoạn văn. Bài giải Trong đoạn văn có 3 câu ghép. Lời giải: Câu 1: , anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình / thì cửa phòng lại mở, / một người nữa tiến vào Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự,/ nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí. Câu 3: Lê-nin không tiện từ chối,/ đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào chiếc ghế cắt tóc. Bài giải - Câu 1: vế 1và vế 2 được nối vói nhau bằng quan hệ từ thì , vế 2 và 3 được nối với nhau trực tiếp. - Câu 2: vế 1 và 2 được nói với nhau bằng cặp quan hệ từ tuy nhưng. - Câu 3: vế 1 và 2 được nối với nhau trực tiếp. + HS đọc ghi nhớ. Lời giải: Câu 1: là câu ghép có hai vế câu. cặp quan hệ từ trong câu là: nếu thì Câu 2: Cặp quan hệ từ là : nếu thì . -Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp. Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng Lời giải: Các quan hệ từ lần lượt là: còn, nhưng, hay 4. Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. Tập làm văn Tiết 40: Lập chương trình hoạt động I.Mục tiêu: -Dựa vào mẩu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lập chương trình hoạt động nói chung. -Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể. II. Đồ dùng dạy học: HS: Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: -Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK. - GV giải nghĩa cho HS hiểu thế nào là việc bếp núc. - HS đọc thầm lại mẩu chuyện để suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong SGK: + Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì? + Để tổ chức buổi liên hoan cần làm những việc gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào? + Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan? - Mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2: -Mời một HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK. - GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài. - GV cho HS làm bài theo nhóm 5. -Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá. - Hát Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK. - Mục đích: Chúc mừng thầy cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 ; bày tỏ lòng biết ơn thầy cô. -Phân công chuẩn bị: + Cần chuẩn bị: bánh, kẹo, hoa quả, chén đĩa, làm báo tường, chương trình văn nghệ. + Phân công: - Chương trình cụ thể: Buổi liên hoan diễn ra thật vui vẻ. Mở đầu là chương trình văn nghệ. Thu Hương dẫn chương trình, tuấn Béo biểu diễn -HS đọc đề. -HS làm việc theo nhóm. -HS trình bày. 4. Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại lợi ích của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động. - GV nhận xét giờ học ; khen những HS tích cực học tập ; nhắc HS chuẩn bị cho tiết TLV lần sau. Chính tả Tiết 20 ( Nghe –Viết): Cánh cam lạc mẹ I. Mục tiêu: - Nghe và viết đúng chính tả bài Cánh cam lạc mẹ. - Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o / ô. - HS có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng daỵ học: HS: bảng nhóm, bút dạ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Day bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài viết. + Khi bị lạc mẹ cánh cam được những ai giúp đỡ? Họ giúp như thế nào? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ran, khản đặc, giã gạo, râm ran - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2: Phần a: - Mời một HS nêu yêu cầu. - Cho cả lớp làm bài cá nhân. - Đại diện chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Phần b: - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm vào bảng nhóm theo nhóm 7 - Mời một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cho 1-2 HS đọc lại đoạn văn. - Hát - HS theo dõi SGK. -Bọ dừa dừng nấu cơm. Cào cào ngưng giã gạo. Xén tóc thôi cắt áo - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. Lời giải: Các từ lần lượt cần điền là: ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi. đông, khô, hốc, gõ, ló, trong, hồi, tròn, một. Củng cố, dặn dò: GV nhắc lại nội dung bài. Về nhà luyện viết cho đẹp. Luyện từ và câu Tiết 39: Mở rộng vốn từ: Công dân I. Mục tiêu: - Mở rông, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân. - Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân. II.Đồ dùng dạy học: HS: Bảng nhóm, bút dạ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại đoạn văn đã viết hoàn chỉnh ở nhà 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1 (18): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm việc cá nhân. -Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài tập 2(18): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài theo nhóm , ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Mời một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. Bài tập 3 (18): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - GV cho HS làm vào vở. - Mời một số HS trình bày kết quả. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. Bài tập 4 (18): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV chỉ bảng đã viết lời nhân vật Thành, nhắc HS: Để trả lời đúng câu hỏi, cần thử thay thế từ công dân trong các câu nói của nhân vật Thành bằng từ đồng nghĩa với nó (BT 3), rồi đọc lại câu văn xem có phù hợp không. -HS trao đổi, thảo luận cùng bạn bên cạnh. -HS phát biểu ý kiến. - GV chốt lại lời giải đúng. - Hát Lời giải : b) Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước. Lời giải: a) Công là “của nhà nước, của chung”: công dân, công cộng, công chúng. b) Công là “không thiên vị”: công băng, công lí, công minh, công tâm. c) Công là “thợ, khéo tay”: công nhân, công nghiệp. Lời giải: - Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân. - Những từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng. Lời giải: Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa ở bài tập 3. Vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước độc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ 4. Củng cố, dặn dò: - GV cùng lớp hệ thống toàn bài. - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà học bài và xem lại bài tập 3. Sinh hoạt tiết 20 Sơ kết tuần 20 I. Mục tiêu: - Sơ kết hoạt động và học tập của lớp tuần 20 - Giáo dục cho học sinh có ý thức tự giác trong học tập và các hoạt động khác. - Phương hướng tuần 20. II. Chuẩn bị: - Các tổ sơ kết và báo cáo hoạt động của tổ trong tuàn 20. - GV nhận xét chung. III. Nhận xét chung. Các tổ nhận xét hoạt động của tổ và từng thành viên trong tổ và báo cáo. Lớp trưởng nhận xét chung. * Giáo viên nhận xét: + Đạo đức: trong tuần qua đa số các em tương đối ngoan, thực hiên tương đối tốt nề nếp và nội qui của trường, lớp . Không có hiện tượng gây mất đoàn kết với bạn. + Học tập: Các em đi học đều , đúng giờ không có em nào nghỉ học trong tuần. Trong giờ học nhiều em tích cực xây dựng bài, đạt điểm cao trong giờ học. Đa số các em đã tự giác, tích cực học bài và làm bài ở lớp cũng như ở nhà. Giữ gìn vở sạch chữ đẹp tương đối tốt. Song bên cạnh đó vẫn còn 1 số ít em trong giờ học chưa tự giác, còn mất trạt tự , về nhac không học bài và làn bài. 1 số em chữ viết còn sai chình tả. + Các hoạt đông khác: tham gia và thực hiện tốt hoạt đông giữa giờ, 1 số em đã tự giác vệ sinh chung tốt. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng. * Tuyên dương: Xưa , Hoài, Duy ( có ý thức tự giác trong học tập). * Nhắc nhở: Nguyễn Huy, Vũ , Lâm ( mất trật tự trong giờ học , nói tự do ) * Tuần tới: - Những em đạt kết quả cao cần phát huy. - Những em học yếu cần cố gắng nhiều. - Nghiêm chỉnh thực hiện tốt các nề nếp.
Tài liệu đính kèm: