Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 (tiết 36)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 (tiết 36)

Mục tiêu

- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa của truyện: ca ngợi Thái sư Trần Thủ Đô – một người gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

II.Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 

doc 23 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 (tiết 36)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
 Thø 2 ngµy 3 th¸ng 1 n¨m 2011
TiÕt1: H§TT: Chµo cê
TiÕt 2: TËp ®äc: Th¸i s­ TrÇn Thñ §é 
I.Mục tiêu
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa của truyện: ca ngợi Thái sư Trần Thủ Đô – một người gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
II.Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Hoạt động dạy học.
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
5'
1'
10'
12'
10’
2’
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 nhóm đọc phân vai trích đoạn kịch( phần 2)
+Người công dân số 1 là ai? Tại sao lại gọi như vậy?
 Nhận xét , ghi điểm cho HS.
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài.-Dẫn dắt ghi tên bài học.
b. Luyện đọc
- GV chia đoạn:
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
 Luyện đọc những từ dễ đọc sai.
Tổ chức cho HS đọc đoạn nối tiếp l lần 2.
- Gọi HS đọc chú giải + giải nghĩa từ
-Cho HS đọc trong nhóm
- Nhận xét- khen HS đọc tốt.
-Gv hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu
c. Tìm hiểu bài.
 - Đoạn 1:Cho HS đọc thầm.
- Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
- Theo em, cách xử sự này của Trần Thủ Độ có ý gì?
- GV giuùp HS giaûi nghóa töø : khinh nhôøn, keå roõ ngoïn ngaønh
Đoạn 2:- Cho HS đọc thầm
- Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? 
Đoạn3:- Cho HS đọc thầm.
- Khi biết có viên quan tâu với vua rằng minh chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
- Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
- Nêu nội dung chính của bài?
Gv ghi bảng, chốt: Traàn Thuû Ñoä laø ngöôøi cö xöû göông maãu, nghieâm minh, khoâng vì tình rieâng maø laøm sai pheùp nöôùc
d. Đọc diễn cảm-GV HD HS đọc diễn cảm.
-GV đưa bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 lên bảng và hướng dẫn đọc..
- Phân nhóm 2 cho HS đọc.
-Cho HS thi đọc.
- Nhận xét khen nhóm đọc hay.
3.Củng cố , dặn dò 
- Em nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe.
- 1 nhóm HS đọc phân vai
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- Nhắc tên bài học.
-1 em đọc toàn bài văn. Cả lớp lắng nghe
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- Nối tiếp đọc đoạn ( mỗi lượt 3 em)
-Luyện đọc từ ngữ khó.
- HS đọc đoạn nối tiếp l lần 2.
- 1 HS đọc chú giải
- Luyện đọc trong nhóm 3.
- 3 HS đọc. HS theo dõi, nhận xét
-lớp đọc thầm
- Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu người ấy phải chặt một ngón chân
-Cách xử sự này của ông có ý răn đe
-Lớp đọc thầm bài.
- Ông hỏi rõ đầu đuôi sự việc và thấy việc làm của người quân hiệu
- Lớp đọc thầm
- Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng:Quả có chuyện như vậy.
- Ông là người cư xử nghiêm minh , không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân
-Ca ngợi Thái sư Trần Thủ Đô – một người gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước
- HS đọc phân vai, nêu cách đọc
- 2 HS đọc
-HS luyện đọc nhóm đôi
- 2-3 Nhóm thi đọc phân vai.
- Lớp nhận xét
- 2-3 HS nhắc lại
TiÕt 3: To¸n: LuyÖn tËp 
I. Mục tiêu:
	Giúp HS rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn.
II.Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
33’
2’
1.Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
2-Bài mới: Luyện tập.
Bài 1a*,b,c:Gọi HS đọc đề, cá nhân lên bảng làm bài ,lớp làm bảng con. 
- GV nhận xét và củng cố cho HS cách tính chu vi hình tròn .
Bài 2: Y/c 1 HS đọc đề bài .
GV hỏi : Bài toán cho biết gì ? 
Yêu cầu tìm gì ? 
+ Muốn tìm đường kính khi biết chu vi ta là thế nào 
+ Muốn tìm bán kính khi biết chu vi ta là thế nào 
Cá nhân lên bảng lớp làm vào vở . GV xuống lớp chấm bài một số em.
- GV nhận xét và củng cố cho HS cách tính đường kính, bán kính hình tròn
Bài 3a,b*: Y/c 1HS đọc đề , GV giúp HS phân tích bài toán .
+Chu vi của bánh xe chính là gì ? 
- Nêu công thức tìm C biết d.
+ Nếu bánh xe lăn một vòng trên mặt đất thì được quãng đường dài như thế nào ? 
+ Muốn tính quãng đường xe đi được khi bánh xe lăn 10 vòng ta làm gì ? 
+ Tương tự 100 lần ta làm gì ?Cá nhân lên bảng , lớp làm vào vở.
+ Tóm tắt :
d=0,65m
a)C=?
b)10 vòng =?m ;100 vòng =?m 
- GV nhận xét
Bài 4*: Thảo luận nhóm đôi ,ghi kết quả lựa chọn vào bảng con.
+ Đường kính là 6cm. Tính chu vi hình tròn ?
A .18,84cm B. 9,42cm
C .24,84 cm D .15,42cm
- Y/c HS giải thích cách làm ?
- GV chốt
3. Củng cố.dặn dò: 
GV nhận xét tiết học và tuyên dương.
Chuẩn bị: “Diện tích hình tròn”.
- 1 Học sinh chữa bài 2 VBT
Học sinh nhận xét.
- Học sinh đọc đề và làm bài, chữa bài 	
a.Chu vi hình tròn là: 9 x 2 x 3,14=56,52(m)
b)Chu vi hình tròn là:4,4 x 2 x3,14=27,632(dm)
c)Chu vi hình tròn là:
2 2 3,14= 5 3,14=15,7(cm) 
- Lớp nhận xét
- Học sinh đọc đề.
- Bài toán cho biết chu vi của hình tròn
- Tính đường kính hình tròn 
- Ta lấy chu vi chia 3,14 (d = C : 3,14)
- Ta lấy chu vi chia 3,14 rồi chia tiếp cho 2 (r = C : 3,14 : 2)
 Học sinh giải vào vở
a)Đường kính hình tròn dài là: 15,7:3,14=5(m)
b)Bán kính hình tròn dài là:18,84:3,14:2=3(dm)
- Lớp nhận xét
 Học sinh đọc đề.
Chu vi của bánh xe chính là chu vi của hình tròn có đường kính là 0,65m 
- HS nêu
- Quãng đường dài bằng chu vi của bánh xe
Lấy chu vi của bánh xe nhân 10 lần 
Giải: Chu vi bánh xe đạp là:
 0,65 3,14=2,041(m)
Nếu bánh xe lăn 10 vòng thì xe đạp đi được :
 2,041 x 10=20,41(m)
Nếu bánh xe lăn 100 vòng thì xe đạp đi được :
 2,041 x 100= 204,1(m)
Đáp số:a)2,041m b)20,41m ;204,1m
- Lớp nhận xét
Học sinh đọc đề – làm bài.
Độ dài nửa đường tròn là:
6 3,14: 2=9,42(cm)
Chu vi của hình H là: 9,42+ 6=15,42(cm)
 Vậy khoanh vào D là đúng.
- Vì chu vi của hình H chính là tổng độ dài của một nửa chu vi hình tròn và độ dài đường kính hình tròn .Vì vậy để tính được chu vi của hình H chúng ta phải tính nửa chu vi của hình tròn sau đó cộng với độ dài đường kính của hình tròn . 
TiÕt 4: §¹o ®øc: Em yªu quª h­¬ng (T2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này ,HS biết:
-Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
-Yêu mến , tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
- *Biết được vì sao cần phải yêu quê hương góp phần tham gia xây dựng quê hương.
II. Chuẩn bị:-Giấy, bút, thẻ màu, các bài thơ, bài hát... nói về tình yêu quê hương.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
8’
10’
8’
3’
1.Kiểm tra bài cũ : Em yêu quê hương (T1)
+ Bạn Hà trong truyện là người như thế nào ? Vì sao em biết ?
+Nêu những hiểu biết của em về quê hương mình ?
-GV nhận xét ,tuyên dương.
2.Bài mới :
a/Giới thiệu bài :GV giới thiệu bài ghi bảng 
b/Giảng bài mới :
Ho¹t ®éng 1: TriÓn l·m nhá (bµi tËp 4,SGK)
GV hướng dẫn HS trình bày và giới thiệu tranh theo nhóm 
-GV nhận xét về tranh ảnh của HS vµ bµy tá niÒm tin r»ng c¸c em sÏ lµm ®­îc nh÷ng c«ng viÖc thiÕt thùc ®Ó tá lßng yªu quª h­¬ng.
 Ho¹t ®éng 2: Bµy tá th¸i ®é (bµi tËp 2,SGK)
-GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập .
-HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo qui ước .
-Gọi một số HS giải thích một số lí do 
GV kết luận:
+Tán thành với những ý kiến (a) (d)
 +Không tán thành với những ý kiến (b) (c)
Ho¹t ®éng 3: Xö lý t×nh huèng (bµi tËp 3)
-Y/c HS thảo luận để xử lý tình huống 
-Các nhóm làm việc 
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét 
-GV kết luận:+Tình huống (a):Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách.... ,
+Tình huống(b):Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội ,vì đó là một việc làm sạch đẹp làng xóm .
3.Củng cố dặn dò :
- Y/c HS trình bày các bài thơ ,bài hát nói về tình yêu quê hương .
-Lớp trao đổi ý nghĩa bài thơ ,bài hát .
-Nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm phù hợp với khả năng của mình
- GV nhận xét tiết học , tuyên dương các học sinh tích cực tham gia xây dựng bài , nhắc nhở các em còn chưa cố gắng.
- HS trả lời
- HS trả lời
- thảo luận nhóm 4. HS trao đổi bình luận về tranh ảnh quê hương mà các em sưu tầm được.
- Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp góp ý kiến bổ sung .
-Học sinh trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh để giơ thẻ cho đúng
Học sinh giải thích rõ lý do : Vì sao tán thành ? Vì sao lưỡng lự ?
-HS khác nhận xét bổ sung
- Cả lớp thảo luận nhóm 2, nhận xét, bổ sung. 
- Một số HS trình bày kết quả trước lớp.
-HS khác nhận xét bổ sung
Hs trình bày các bài thơ,bài hát, các tư liệu về quê hương.
Buæi chiÒu
TiÕt 1,2: BDHSNK To¸n : ¤n tËp
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại các kiến thức đã học
II. Hoạt động dạy học:
1.Hướng dẫn HS làm các bài tập sau.
GV hướng dẫn cụ thể cách giải từng bài để HS giải vào vở
Bài 1: Một lớp học có 12 nữ và 18 nam.Tìm tỉ số phần trăm của số học sinh nam so với số học sinh cả lớp ? : (Gợi ý: 18: (12 + 18)= 60%)
Bài 2: Lãi suất tiết kiệm là 0,5% một tháng, một người tiết kiệm 5.000.000 đồng. Sau một tháng số tiền lãi được bao nhiêu?: (Gợi ý: 5000000 : 100 x 0,5 = 25000 đ)
Bài 3: Kết quả điều tra về ý thích một số môn thể thao của 100 học sinh khối 5 là: 12% đá cầu, 25% cầu lông, 13% cờ vua , 50% đá bóng. Tính số HS mỗi môn? 
 Gợi ý: Đá cầu: 100 : 100 x 12 = 12 em Đá bóng: 100 : 100 x 50 = 50em
4 cm
6 cm
4 cm
D
A
B
C
N
 Cờ vua: 100 : 100 x 13 = 13 em Cầu lông 100 : 100 x 25 = 25 em 
Bài 4: Cho hình bên, tính diện tích 
 a. Tam giác AND, NAC, NDC 
 b, Hình thang NBCD
Gợi ý: AN = 6 – 4 = 2(cm)
Diện tích AND = 4 x 2 : 2 = 2 (cm2)
Diện tích NAC = 4 x 2 : 2 = 2 (cm2)
Diện tích NCD = 4 x 6 : 2 = 12 (cm2)
Diện tích NBCD = (4 + 6) x 4 : 2 = 20 (cm2)
Bài 5. Một hình thang có đáy bé là 12 cm, đáy lớn gấp rưỡi đáy bé, chiều cao bằng trung bình cộng hai đáy. Tính diện tích hình thang?
Bài 6 Cho hình thang ABCD đáy bé AB , đáy lớn CD, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Tìm và giải tích các cặp tam giác có diện tích bằng nhau?
Bài 7: Cho tam giác vuông ABC tổng độ dài 2 cạnh góc vuông AB và AC là 8,4 cm. cạnh AB = 2/3 cạnh AC. tính diện tích tam giác.
Gợi ý: cho hs nhắc lại cách tính diện tích tam giác vuông, tính hai cạnh góc vuông rồi tính diện tích tam giác.
Bài 8: Một hình thang có diện tích 30 cm2, chiều cao 5cm .tính độ dài mỗi đáy biết đáy bé kém đáy lớn 2 cm?
Gợi ý: cho hs nhắc lại cách tính tổng độ dài hai đáy khi biết diện tích và chiều cao: lấy diện tích nhân 2 và chia cho chiều cao. biết tổng và hiệu hai đáy sẽ tính được độ dài mỗi đáy.
Bài 9. Một mảnh đất hình tam giác độ dài đáy 25 m. nếu kéo dài độ dài đáy này thêm 2,5 m thì diện tích mảnh đất tăng thêm 22,5 m2. tính diện tích mản ... - 1 HS ®äc bµi viÕt
- HS nªu
- HS nh¾c l¹i quy tr×nh viÕt
- HS viÕt vµo vë nh¸p
- Líp nhËn xÐt 
- HS tr¶ lêi
- HS tr¶ lêi
- Líp nhËn xÐt
- 1 HS ®äc l¹i bµi viÕt
- HS viÕt bµi
- HS ch÷a lçi
 Thø 6 ngµy 7 th¸ng 1 n¨m 2011
TiÕt 1: To¸n: Giíi thiÖu biÓu ®å h×nh qu¹t 
I.Mục tiêu: Giúp HS :
-Làm quen với biểu đồ hình quạt .
-Bước đầu biết cách đọc ,phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ hình quạt .
II.Đồ dùng dạy học:Phóng to biểu đồ hình quạt ở ví dụ 1,hoặc vẽ sẵn biểu đồ vào bảng.
III.Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
15’
17’
3’
A.Kiểm tra bài cũ :
+Tính chu vi và diện tích hình tròn biết bán kính 10 cm.
GV nhận xét ,ghi điểm .
B.Bài mới :
1/ Giới thiệu bài :GV giới thiệu bài ghi bảng .
2/ Giảng bài mới :
*Giới thiệu biểu đồ hình quạt :
Ví dụ 1:Yêu cầu HS quan sát kỹ biểu đồ hình quạt ở ví dụ 1 SGK rồi nhận xét đặc điểm như:
-Biểu đồ có dạng hình gì ? 
-Số trên mỗi phần của biểu đồ được ghi dưới dạng nào ? 
-GV hướng dẫn HS tập đọc biểu đồ 
+Biểu đồ nói về điều gì ? 
+Sách trong thư viện nhà trường được phân làm mấy loại? 
+Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?
GV kết luận : Biểu đồ hình quạt trên cho biết : Coi tổng số sách trong thư viện là 100% thì :
-Có 50% số sách là truyện thiếu nhi .
-Có 25% số sách là sách giáo khoa .
-Có 25% số sách là là các loại sách khác 
Ví dụ 2:Hướng dẫn HS biểu đồ ở ví dụ 2
-Biểu đồ nói về điều gì ?
-Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn bơi?
HDHS: muốn tính số HS cả lớp thì phải tính 1% số HS cả lớp
GV ghi kết qủa lên bảng.
3-Luyện tập -Thực hành 
Bài 1: .GV gợi ý:
- Biểu đồ cho biết gì ? 
- Có bao nhiêu phần trăm học sinh thích màu xanh? 
- Vậy để tính số HS thích màu xanh theo tỉ số phần trăm khi biết tổng số HS được điều tra em làm như thế nào ? 
-Các câu còn lại GV hướng dẫn tương tự.
Giải:
a, Số bạn thích màu xanh là:12040:100=48(bạn)
b,Số bạn thích màu đỏ là:120 x 25:100=30(bạn)
c,Số bạn thích màu trắng là:120x 20:100=24(bạn)
d,Số bạn thích màu tím là:120 x 15:100=18(bạn)
Đáp số: a)48bạn b)30 bạn c)24 bạn d)18 bạn
Bài 2*: HS đọc đề bài,các em quan sát biểu đồ thảo luận nhóm đôi và thi đua đọc nhanh. Sau đó 1 em lên bảng chỉ vào biểu đồ và thuyết minh lại toàn bộ bài toán .
- GV chốt:
-Số học sinh giỏi bằng 17,5% tổng số học sinh.
-Số HS khá băng 60% tổng số học sinh.
-Số HS trung bình bằng 22,5% tổng số học sinh.
3.Củng cố dặn dò:
-Về nhà học bài ,chuẩn bị bài : Luyện tập tính diện tích.
-Nhận xét tiết học.
- 1HS lên bảng làm bài tập, lớp làm bảng con.
- Cả lớp nhận xét.
HS quan sát kỹ biểu đồ hình quạt ở ví dụ 1 SGK rồi nhận xét 
 -Biểu đồ có dạng hình tròn gì được chia thành nhiều phần.
-Số trên mỗi phần của biểu đồ được ghi dưới dạng các tỉ số phần trăm tương ứng
-Các loại sách có trong thư viện
-3 loại: Truyện thiếu nhi, sách giáo khoa và các loại sách khác
-Có 50% số sách là truyện thiếu nhi .
-Có 25% số sách là sách giáo khoa .
-Có 25% số sách là là các loại sách khác .
HS nhìn và nêu các số liệu trong biểu đồ
- HS nêu
-12,5% học sinh bơi
HS tính số HS cả lớp
Nối tiếp nêu kết quả
- Cả lớp nhận xét.
- 1HS đọc đề bài 
-Tỉ số phần trăm HS thích các màu trong cuộc điều tra 120 học sinh .
40% trong tổng số 120 học sinh
- Lấy tổng số học sinh được điều tra nhân với tỉ số phần trăm học sinh thích màu xanh rồi chia cho 100 
HS làm vào vở,1 em lên bảng giải
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài 
thảo luận nhóm đôi và thi đua đọc nhanh. 
- Cả lớp nhận xét.
TiÕt 2: TËp lµm v¨n: LËp ch­¬ng tr×nh ho¹t ®éng 
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho một hoạt động tập thể quen thuộc.
- Xây dựng được chương trình hoạt động chào mừng ngày 20/11 (theo nhóm)
II. Chuẩn bị:Bảng lớp viết tên 3 phần chính của chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Giấy khổ to - Bút dạ 
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
5’
10’
15’
5’
A. Bài cũ: Giáo viên chấm vở của 3, 4 học sinh làm bài 
Giáo viên nhận xét.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài : 
+ Em đã từng tham gia những hoạt động sinh hoạt tập thể nào ?.
+ GV dẫn dắt và và nêu cho HS thấy tầm quan trong của việc lập kế hoạch cho một chương trình hoạt động. Muốn tổ chức một hoạt động liên quan đến nhiều người đạt được kết quả tốt, các em phải lập chương trình hoạt động nêu rõ mục đích các việc cần làm, thứ tự công việc phân công công việc cho từng người, ....làm việc không có chương trình thì hoạt động sẽ không đạt kết quả .Lập chương trình hoạt động là một kỹ năng rất cần thiết, rèn luyện cho con người khả năng tổ chức từng công việc 
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập :
Bài tập1:1HS đọc yêu cầu của bài tập . 
-Em hiểu việc bếp núc có nghĩa là gì ?. 
-HS đọc thầm câu chuyện, trả lời các câu hỏi sau:
-Buổi họp lớp bàn về việc gì ? 
-Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì ?
-GV gắn bảng: 1.Mục đích :
+Để tổ chức buổi liên hoan cần làm những công việc gì ?
- Lớp trưởng đã phân công như thế nào 
-GV gắn bảng: 2.Phân công chuẩn bị 
+Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan? 
-GV gắn lên bảng: 3.Chương trình cụ thể
Bài tập 2:HS đọc yêu cầu 
GV chia lớp thành 4 nhóm 
Ví dụ: Chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng 20/11-lớp 5A
1.Mục đích:Chúc mừng và bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.
 2.Phân công chuẩn bị :
-Bánh ,kẹo ,hoa,quả ,... Linh, Trâm.
-Trang trí : Thiện, Đạt, Tuấn 
-Báo : Thuận ,Hà ,ban biên tập 
-Tiết mục văn nghệ 
+Dẫn chương trình :Thuý, múa :Tổ 3.
- Gv cùng nhận xét bổ sung
 3: Củng cố- dặn dò: 
Giáo viên nhận xét tiết học; biểu dương những học sinh và nhóm học sinh làm việc tốt.
- HS nối tiếp nhau trả lời: sinh hoạt Sao, kết nạp Đội viên, Học tập ngoại khoá tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, liên hoan văn nghệ
- 1HS đọc yêu cầu của bài. Lớp đọc thầm
Việc bếp núc: việc chuẩn bị thức ăn ,thức uống ,bát đĩa, 1 học sinh đọc gợi ý bài làm
-Liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11)
-Chúc mừng các thầy cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20-11,bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô .
-Chuẩn bị bánh kẹo, hoa quả/ làm báo tường/ Chuẩn bị chương trình văn nghệ.
-Bánh kẹo, hoa quả chén đĩa, lọ hoa, hoa tặng thầy cô: Tâm ,Phượng và các bạn nữ
Trang trí lớp học:Trung,Sơn
Ra bao: chủ bút bạn Thuỷ cùng nhóm biên tập. Ai cũng phải viết bài, vẽ hoặc sưu tầm.
Các tiết mục văn nghệ: dẫn chương trình-bạn:Thu Hương; kịch câm: Tuấn Béo...
Buổi liên hoan diễn ra rất vui vẻ trong không khí đầm ấm./ các tiết mục văn nghệ hấp dẫn, thú vị./ báo tường rất hay./ Thầy cô giáo rất cảm động, khen buổi liên hoan tổ chức chu đáo./ Cả lớp ai cũng hài lòng, cảm thấy gắn bó với nhau hơn
Cả lớp đọc lại toàn bộ phần yêu cầu và gợi ý của bài tập.
1 HS đọc yêu cầu
Học sinh làm theo nhóm 6
Nhóm nào làm xong lên dán trước
Đại diện các nhóm làm bài xong đọc kết quả. 
Cả lớp chăm chú nghe để xem bạn đã kể đúng, kể đủ việc chưa. 
Cả lớp nhận xét
1, 2 học sinh nhắc lại cấu trúc 3 phần của 1 chương trình hoạt động.
TiÕt 3: ThÓ dôc: Bµi 40
I.Mục tiêu:
-Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
-Chơi trò chơi "Bóng chuyền sáu". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ số lượng bóng để HS tập luyện.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
20’
7’
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-HS chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập, sau đó đứng lại xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
-Chơi trò chơi "Chuyền bóng"
B.Phần cơ bản.
-Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bàng một tay và bắt bóng bằng hai tay.
-Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định, có thể cho từng cặp HS ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, sau đó tập tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay dưới sự chỉ huy chung của tổ trưởng, GV đi lại quan sát, phát hiện, sửa sai hoặc nhắc nhở, giúp HS thực hiện chưa đúng.
-Tổ chức thi đua giữa các tổ với nhau, có thể chọn từng cặp hoặc đại diện tổ lên thực hiện, GV biểu dương tổ hoặc cặp tập luyện đúng, tích cực.
-Ôn nhảy dây kiều chụm hai chân.
-Phương pháp tổ chức tập luyện tương tự như trên.
*Chọn một số em nhảy được nhiều lần lên nhảy biểu diễn.
-Chơi trò chơi "Bóng chuyền sáu".
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi. Chia các đội chơi đều nhau. Cho HS chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính thức và có tính điểm xem đội nào vô địch. Khi các em chơi, GV nhắc nhở các em không được xô đẩy nhau, ngã có thể xảy ra chấn thương.
C.Phần kết thúc.
-Đi chậm, thả lỏng toàn thân, kết hợp hít thở sâu.
-GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học.
-GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác tung và bắt bóng.
-Lớp trưởng tập hợp lớp .
 Cả lớp chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập sau đó đứng lại xoay các khớp, cổ chân, cổ tay, khớp gối .
-Chơi trò chơi theo đội hình vòng tròn..
-Các tổ tập theo khu vực đã qui định ,có thể cho từng cặp HS ôn tung và bắt bóng bằng hai tay ,sau đó tập trung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay dưới sự chỉ huy của tổ trưởng 
- Các tổ thi đua với nhau .
-HS luyện nhảy dây kiểu chụm hai chân theo nhóm 
-Chọn một số em nhảy được lên biểu diễn 
-Theo dõi cách chơi và luật chơi 
-Chơi theo 4 đội
-Các đôi thi đua nhau chơi
-Đi chậm thả lỏng toàn thân, kết hợp hít thở sâu
-Về nhà ôn động tác tung và bắt bóng 
TiÕt 4: Sinh ho¹t líp
1.Nhận xét tuần học thứ 20
+ Cho lớp trưởng nhận xét tình hình học tập,sinh hoạt tuần qua.
+ Giáo viên nhận xét đánh giá: 
- Trong tuần mặc dù trời rét nhưng các em duy trì sĩ số tốt, cả tuần không em nào vắng học. 
 -Đi học đúng giờ xếp hàng ra vào lớp nhanh gọn.
 - Một số em đã có tiến bộ trong học tập,đã chuẩn bị bài mới và học bài cũ trước khi đến lớp đầy đủ bên cạnh đó còn một số ít học sinh vẫn chưa thuộc bài và chuẩn bị bài trước khi tới lớp 
 - Có ý thức vệ sinh trường lớp sạch sẽ, sinh hoạt đội nghiêm túc. Có ý thức tự quản tốt.
- Duy trì tốt mọi nề nếp
 -Dạy học hoàn thành chương trình tuần 20
2.Triển khai kế hoạch tuần 21
- Duy trì tốt các hoạt động của đội và nhà trường.
- Học chương trình tuần 21 - Tập trung bồi dưỡng HS giỏi 
- Có ý thức cao trong việc giữ gìn vệ sinh trường lớp .-Sinh hoạt đội nghiêm túc. 

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5 Tuan 20KNSluyen3cot.doc