I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
*. MTR: HSY đọc đúng, lưu loát một đoạn của bài
II. CHUÂN BỊ :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
TUẦN 20 Thứ hai, ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ HỘI Ý ĐẦU TUẦN -------------------------------------------------------------- Tiết 2: Tập đọc THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật. - Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) *. MTR: HSY đọc đúng, lưu loát một đoạn của bài CHUÂN BỊ : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4 1. Bài cũ: Kiểm tra 1 nhóm đọc phân vai, đặt câu hỏi Nhận xét, cho điểm - HS đọc phân vai, trả lời câu hỏi 33 2.Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC của tiết học HS lắng nghe HĐ 2 : Luyện đọc: GV chia 3 đoạn - 1 HS đọc cả bài. - HS dùng bút chì đánh dấu HS đọc nối tiếp( 2lần) Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Thái sư, câu đương... +HS luyện đọc từ ngữ khó. + Đọc chú giải. - GV đọc diễn cảm bài văn. H Đ 3: Tìm hiểu bài: - HS đọc theo nhóm . - 1HS đọc toàn bài. Đoạn 1: Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? 1 HS đọc to, lớp đọc thầm -TTĐ đồng ý nhưng yêu cầu chặt ngón chân người đó để phân biệt với những câu đương khác. Theo em, cách xử sự này của ông có ý gì? - Cách sử sự này của ông có ý răn đe những kẻ có ý định mua quan bán tước, nhằm rối loạn phép nước. Đoạn 2: Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lý ra sao? -1 HS đọc to, lớp đọc thầm -...không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa. Đoạn 3: Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói gì? - TTĐ nhận lỗi và xin vua thưởng cho người dám nói thẳng. Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào? - TTĐ cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân;luôn đề cao kỉ cương, phép nước. HĐ 4: Đọc diễn cảm : Đưa bảng phụ ghi đoạn 3 và hướng dẫn đọc - HS luyện đọc. Phân nhóm 4 cho HS luyện đọc Cho HS thi đọc GV nhận xét, khen nhóm đọc hay - HS đọc phân vai 2 ® 3 nhóm lên thi đọc Lớp nhận xét 3 3.Củng cố,dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn HS về kể chuyện cho người thân nghe Lắng nghe Tiết 3: Địa lí CHÂU Á ( tiếp theo) I. MỤC TIÊU : - Nêu được đặc điểm về dân cư của châu Á: + Có số dân đông nhất + Phần lớn dân cư châu Á là người da vàng. - Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của dân cư châu Á: + Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính, 1 số nước có công nghiệp phát triển. - Nêu 1 số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á : + Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm. + Sản xuất được nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản. - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của người dân châu Á. II. CHUẨN BỊ : - Bản đồ Các nước châu Á. - Bản đồ Tự nhiên châu Á. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4 30 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài: - 2 HS TL về vị trí, giới hạn châu Á 3. Cư dân châu Á HĐ 2 : ( làm việc cả lớp) : - GV bổ sung thêm về lí do có sự khác nhau về màu da đó. Kết luận: Châu Á có số dân đông nhất thế giới. Phần lớn dân cư châu Á da vàng và sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ. - HS làm việc với bảng số liệu về dân số các châu ở bài 17, so sánh dân số châu Á với dân số các châu lục khác để nhận biết châu Á có số dân đông nhất thế giới, gấp nhiều lần dân số các châu lục khác... - HS đọc đoạn văn ở mục 3, đưa ra được nhận xét người dân châu Á chủ yếu là người da vàng và địa bàn cư trú chủ yếu của họ - HS quan sát H4 để thấy người dân sống ở các khu vực khác nhau có màu da, trang phục khác nhau. 4. Hoạt động kinh tế HĐ 3: ( làm việc cả lớp, sau đó theo nhóm nhỏ) - HS quan sát H5 và đọc bảng chú giải để nhận biết các hoạt động sản xuất khác của người dân châu Á. Kể tên 1 số ngành sản xuất ở châu Á ? - Một số ngành sản xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô,... - HS làm việc theo nhóm nhỏ với H5, tìm kí hiệu về các hoạt động sản xuất trên lược đồ và rút ra nhận xét sự phân bố của chúng ở một số khu vực, quốc gia của châu Á. Kể tên các vùng phân bố và các hoạt động sản xuất ? - GV nói thêm 1 số nước có nền kinh tế phát triển ở châu Á : Hàn Quốc, Nhật Bản, Sin–ga-po, ... - Lúa gạo trồng ở Trung Quốc, Đông Nam Á, Ấn Độ; lúa mì, bông ở Trung Quốc, Ấn Độ, Ca-dắc-xtan; chăn nuôi bò ở Trung Quốc, Ấn Độ; khai thác dầu mỏ ở Tây Nam Á, Đông Nam Á; sản xuất ô tô ở Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc. - Đại diện nhóm trả lời + chỉ bản đồ Kết luận: Người dân châu Á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng sữa. Một số nước phát triển ngành công nghiệp: khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô,... 5. Khu vực Đông Nam Á : HĐ 4 : ( làm việc cả lớp) Kể tên 11 nước thuộc khu vực ĐNÁ ? - HS quan sát H3 ở bài 17 và H5 ở bài 18. - VN, Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Sin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Đông-ti-mo,... Vì sao ĐNÁ có khí hậu nóng ẩm ? - Khu vực Đông Nam Á có đường Xích đạo chạy qua, có nhiều nước giáp biển ,.. Nêu đặc điểm kinh tế khu vực ĐNÁ ? - Sản xuất được nhiều loại nông sản, lúa gạo và khai thác khoáng sản. Vì sao ĐNÁ lại sx được nhiều lúa gạo ? - HSKGTL : Vì đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm. 1 Kết luận: Khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng, ẩm.... 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Đọc phần bài học - HS chú ý nghe. Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết tính chu vi hình tròn , tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. - BT cần làm 1b,c; 2; 3a *.MTR: HSG làm hết các bài. HSY làm 1b,c; 2 II. CHUẨN BỊ - GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK. - HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 50 1.Bài cũ : 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : HĐ 2 : Thực hành : - 2HS làm BT 2 Bài 1: Chú ý với trường hợp thì có thể đổi hỗn số ra số thập phân hoặc phân số. Bài 1: HS tự làm, sau đó đổi vở kiểm tra chéo cho nhau. Đổi : r = cm = 2,5 cm Bài 2: Bài 2: HS tự làm bài - Luyện tập tính bán kính hoặc đường kính hình tròn khi biết chu vi của nó. 2HS lên bảng chữa bài - Củng cố kĩ năng tìm thừa số chưa biết của một tích. r x 2 x 3,14 = 18,84 Bài 3: Bài 3: a) Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn khi biết đường kính của nó. b) Hướng dẫn HS nhận thấy: Bánh xe lăn 1 vòng thì xe đạp sẽ đi được một quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe. Bánh xe lăn bao nhiêu vòng thì xe đạp sẽ đi được quãng đường dài bằng bấy nhiêu lần chu vi của bánh xe. Bài 4: Hướng dẫn HS lần lượt thực hiện các thao tác : Bài 4: Dành cho HSKG - Tính chu vi hình tròn: 6 x 3,14 = 18,84 (cm) - Tính nửa chu vi hình tròn: 18,84 : 2 = 9,42 (cm) Chu vi hình H: 9,42 + 6 = 15,42 (cm) - Khoanh vào D. 5 3. Củng cố dặn dò : BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tăng cường toán «n: luyÖn tËp I/ môc tiªu: * MTC: RÌn cho HS kÜ n¨ng tÝnh chu h×nh trßn. * MTR: - HS yÕu làm bài 1,2 - HS khá, giỏi làm hết các bài tập và làm thêm bài tập 5. II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Luyện tập thực hành, kiểm tra. - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu H: Muốn tính chu vi hình tròn có bán kính r ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào VBT. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu . - GV nhận xét, sửa sai. Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu H: GV hướng dẫn để HS nêu cách tính đường kính, bán kính dựa vào tính chu vi hình tròn ? - HS thực hiện cá nhân, 1 HS lên bảng trình bày. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu để các em biết đưa về dạng chuẩn và tính đúng. Bài 3 : Cho HS nêu đề toán H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì? H: Khi bánh xe lăn được một vòng thì người đi ô tô đi được một quãng đường tương ứng với độ dài nào? - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi, tìm cách giải bài toán. - Cho một HS lên bảng giải, cả lớp làm VBT. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. Bài 4: Cách tiến hành như BT2 Bài 5: a) Tính chu vi hình tròn có bán kính bằng: 15 mm; 25 mm; 65 cm; 2,5 m; 4,5 dm. b) Tính chu vi hình tròn có đường kính bằng: 25 cm; 1,5 m; 45 dm; 0,45m. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. 2’ 36’ 2’ - ta lấy bán kính nhân với số 3,14 và nhân 2. - 3 HS lên bảng mỗi em làm 1 ý. - Lớp nhận xét, bæ sung. - HS lắng nghe - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở bài tập. - HS nhận xét cách làm. - 1 HS đọc to đề bài. - HS trả lời câu hỏi. - Được một quãng đường bằng độ dài đường tròn hay chu vi của bánh xe. Đáp số: a. 2,512 m b. 25,12; 502,4m; 5212m - Lớp nhận xét. - Chu vi bằng nhau là A và B - HS làm bài vào vở. - Lên bảng chữa bài. Tiết 2: Tăng cường TV LUYỆN ®äc: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I/ Môc ®Ých yªu cÇu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hay dễ lẫn. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. - Đọc diễn cảm toàn bài: (Đối với HS khá giỏi). - Rèn kỹ năng đọc đúng cho HS yếu, đọc diễn cảm cho HS khà giỏi. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ để ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc. III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Dùng lời, thực hành, kiểm tra. - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - Một HS đọc toàn bài - Cho HS đọc nối tiếp đoạn. - GV giúp đỡ HS yếu 3. Luyện đọc diễn cảm: - Giáo viên đưa bảng phụ. - Giáo viên đọc mẫu lần 1. - Cho học sinh đọc. - GV chú ý đến cách đọc diễn cảm cho HS - Thi đọc trong nhóm. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. 1’ 16’ 15’ 3’ - Cả lớp đọc thầm - Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt). - HS theo dõi, lắng nghe - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn - Hai học sinh đọc cả bài. ------------------------ & ----------------------- Tiết 3: Thể dục Tung vµ b¾t bãng – Trß ch¬i “ Bãng chuyÒn s¸u” I. Môc tiªu: - Thực hiện được động tác tung và bắt bóng bằng hai tay, tung và bắt bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. ... tham gia môn Bơi. Quan sát và trả lời HĐ 3. Thực hành đọc, phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ hình quạt : 12-13' Bài 1: Bài 1: - Hướng dẫn HS: + Nhìn vào biểu đồ chỉ số phần trăm HS thích màu xanh. + Biểu đồ chỉ số phần trăm HS thích màu xanh. + Tính số HS thích màu xanh theo tỉ số phần trăm khi biết tổng số HS của cả lớp. + Tính vào vở HS thích màu xanh : 120 : 100 x 40 = 48 (bạn) - Hướng dẫn tương tự với các câu còn lại. - GV giúp HSY làm bài HS thích màu đỏ : 120 : 100 x 25 = 30 (bạn) - GV tổng kết các thông tin mà HS đã khai thác được qua biểu đồ. HS thích màu tím : 120 : 100 x 15 = 18 (bạn) HS thích màu trắng : 120 : 100 x 20 = 24 (bạn) Bài 2: Hướng dẫn HS nhận biết: Bài 2: Dành cho HSKG - Biểu đồ nói về điều gì? Quan sát và trả lời - Căn cứ vào các dấu hiệu quy ước hãy cho biết phần nào trên biểu đồ chỉ số HS giỏi; số HS khá; số HS trung bình. Quan sát và trả lời - Đọc các tỉ số phần trăm của số HS giỏi, số HS khá và số HS trung bình. Quan sát và trả lời 4 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học - Xem trước bài Luyện tập về tính diện tích. Tiết 2: Lịch sử ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC ( 1945-1954) I. MỤC TIÊU : - Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ giặc: "giặc đói", "giặc dốt", "giặt ngoại xâm". - Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: + 19-12-1946 : Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. + Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 + Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 + Chiến dịch ĐBP. II. CHUẨN BỊ : - Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu đã học). - Phiếu học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại các bài lịch sử đã học trong giai đoạn 1945-1954 30 2. Bài mới HĐ 1 : Giới thiệu bài: HĐ 2 : ( làm việc theo nhóm) : - GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi trong SGK. - HS thảo luận theo nhóm 4: - Đại diện nhóm trình bày kết hợp chỉ bản đồ 1) Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên ba loại “giặc” mà CM nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945? - Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nghìn cân treo sợi tóc. Sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ giặc : "giặc đói", "giặc dốt", "giặt ngoại xâm". 2)“ Chín năm làm một Điện Biên, Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng!” Em hãy cho biết : Chín năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? - Chín năm đó được bắt đầu vào sự kiện ngày 19-12-1946 và kết thúc vào thời gian 7-5-1954 3) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì? Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 ( đã học ở lớp 4)? * Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định tinh thần yêu nước, quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ của Lí Thường Kiệt : Sông núi nước Nam ... 4)Hãy thống kê một số sự kiện mà em cho là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ? - HS trình bày, VD: + 19-12-1946: Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. + Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 + Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 + Chiến dịch ĐBP. - GV theo dõi nhận xét kết quả làm việc của mỗi nhóm. HĐ 3 : ( làm việc cả lớp) : 8-10' Tổ chức cho HS thực hiện trò chơi theo chủ đề “ Tìm địa chỉ đỏ”. - GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu, - HS dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với các địa danh đó. - Đánh giá kết quả của HS * GV tổng kết nội dung bài học. . 2 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Khen một số nhóm có tinh thần học tập tốt, nhắc nhở một số HS chưa thật chú ý tập trung trong khi thảo luận. - HS trả lời một số nội dung vừa ôn tập. Tiết 3: Tập làm văn LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I.MỤC TIÊU: - Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể. - Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 (theo nhóm) * GDKNS: HS làm bài theo nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động II.CHUẨN BỊ : - Bảng phụ. - Bút dạ + một số giấy khổ to để HS làm bài III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 HĐ 1. GV giới thiệu bài : HS lắng nghe 15 HĐ 2: HD HS làm BT1: Cho HS đọc toàn bộ BT1 Giải nghĩa : việc bếp núc tức là chuẩn bị thức ăn, thức uống.. Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan nhằm mục đích gì? 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể. - Chúc mừng thầy cô nhân ngày 20/11 để bày tỏ lòng biết ơn thầy cô. I. Mục đích Chúc mừng các thầy cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam. Bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô. II. Chuẩn bị Nội dung cần chuẩn bị: bánh kẹo, báo tường, văn nghệ Phân công cụ thể :Bánh kẹo: Tâm...;báo:Minh;văn nghệ: III. Chương trình cụ thể Mở đầu là chương trình văn nghệ Thầy chủ nhiệm phát biểu 20 HĐ 3 : HD HS làm BT2: Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc gợi ý - Dựa theo BT1, mỗi em hãy lập lại toàn bộ CTHĐ của buổi liên hoan văn nghệ... Cho HS làm bài, phát giấy+bút dạ cho nhóm GV giúp HSY làm bài 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Lắng nghe. * GDKNS : HS làm bài theo nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HS trình bày - Lớp nhận xét 4 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn TUẦN 21 HS lắng nghe HS thực hiện Tiết 4: Khoa học: NĂNG LƯỢNG I.MỤC TIÊU : - Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. - Nêu được ví dụ *GDMT Có ý thức tiết kiệm năng lượng II. CHUẨN BỊ : - Chuẩn bị theo nhóm: + Nến, diêm. + Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi hoặc đèn pin. - Hình trang 83 SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: HĐ 1 . Giới thiệu bài: - 2 HS 14 HĐ 2 : Thí nghiệm : * GV chia nhóm - Làm việc theo nhóm HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận. Trong mỗi thí nghiệm, HS cần nêu rõ: - Hiện tượng quan sát được. - Vật bị biến đổi như thế nào? - Nhờ đâu vật có biến đổi đó? - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm Nhóm khác nhận xét và bổ sung. * Nhận xét: - Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do tay ta cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao. - Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt. - Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. - Trong các trường hợp trên, ta thấy cần cung cấp năng lượng để các vật có các biến đổi, hoạt động. 15 HĐ 3 : Quan sát và thảo luận - Cho HS làm việc theo cặp. - HS làm việc theo cặp. - Đọc mục bạn cần biết trang 83 SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. - HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp. HS khác nhận xét. HS trình bày vào phiếu Hoạt động Nguồn năng lượng Người nông dân cày, cấy,... Thức ăn Các bạn HS đá bóng, học bài,... Thức ăn Chim đang bay Thức ăn Máy cày Xăng ... ... - 1 số HS trình bày. Lớp theo dõi và nhận xét. - GV cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng. 2 - GV theo dõi và nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò: *GDMT Có ý thức tiết kiệm năng lượng - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Về học bài và chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết BUỔI CHIỀU Tiết 1: TC Toán ¤n vÒ biÓu ®å h×nh qu¹t I. Mục tiêu: Giúp HS: - Làm quen với biểu đồ hình quạt. - Bước đầu biết cách đọc, phân tích, xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt. II. Đồ dùng dạy học: SGK, VBT;Biểu đồ mẫu III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò 1 HS lên vẽ đường tròn và TLCH HĐ1: GTB - GV ghi bảng 1’ HS nhắc lại HĐ2: Luyện tập-thực hành 36’ Bài 1: HS nêu đề bài và đọc GV hướng dẫn Cả lớp làm vở HS đọc bài làm GV giúp đỡ HS yếu Bài giải: GV nhận xét kết quả đúng Câu b, c, d Làm tương tự câu a Bài 2Hướng dẫn tương tự bài 1 HS làm bài cá nhân và nêu kết quả Lớp nhận xét, bổ sung. GV giúp đỡ HS yếu GV nhận xét, kết luận HĐ3: Củng cố, dặn dò 3’ Nhận xét tiết học Tieát 2: TC Tiếng việt NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG I / Mục tiêu - Nghe – vieát ñuùng , trình baøy ñuùng baøi - Giuùp HS vieát ñuùng ñoä cao cuûa töøng con chöõ. - Trình baøy saïch ñeïp baøi vieát II / Ñoà duøng daïy hoïc: III / Hoaït ñoäng daïy vaø hoïc : T. g Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS 2 30 3 B / Baøi môùi : 1 / Giôùi thieäu baøi : 2 / Höôùng daãn HS nghe – vieát : - GV ñoïc baøi trong SGK . - Höôùng daãn HS vieát nhöõng töø maø HS deã vieát sai : - GV ñoïc roõ töøng caâu cho HS vieát . - Nhaéc nhôû , uoán naén nhöõng HS ngoài vieát sai tö theá - GV ñoïc toaøn baøi cho HS soaùt loãi . - Chaám chöõa baøi :+GV choïn chaám moät soá baøi cuûa HS. + Cho HS ñoåi vôû cheùo nhau ñeå chaám - GV ruùt ra nhaän xeùt vaø neâu höôùng khaéc phuïc loãi chính taû cho caû lôùp . 4 / Cuûng coá daën doø : -Nhaän xeùt tieát hoïc HS laéng nghe. - HS vieát töø khoù treân giaáy nhaùp. - HS vieát baøi - HS soaùt loãi . - HS laéng nghe. TiÕt 3 Sinh ho¹t cuèi tuÇn 1 NhËn xÐt tuÇn 20: - Líp trëng nhËn xÐt vÒ t×nh h×nh häc tËp cña líp. - C¸c tæ trëng nhËn xÐt . - GV kÕt luËn: Häc tËp: vÒ nhµ cã häc bµi ë nhµ. Lao ®éng: tíi níc c©y. VÖ sinh t¬ng ®èi s¹ch. Sinh ho¹t ®éi theo ®óng kÕ ho¹ch §· kiÓm tra gãc häc tËp ë nhµ cña mét sè b¹n 2 KÕ ho¹ch tuÇn 21: - §i häc ®Çy ®ñ, ®óng giê. - ChuÈn bÞ bµi ®Çy ®ñ tríc khi ®Õn líp. - Duy tr× c¸c nÒ nÕp ®· cã. - Gi÷ g×n vµ b¶o qu¶n s¸ch vë cÈn thËn. - Nép tiÒn quü héi theo quy ®Þnh. - Tham gia tèt phong trµo ho¹t ®éng §éi. - RÌn to¸n cho HS, rÌn HS ®äc sai dÊu - TiÕp tôc båi dìng HS giái. - KiÓm tra gãc häc tËp ë nhµ cña HS. - Tham gia héi thi giao lu TV cho HSDT cÊp trêng
Tài liệu đính kèm: