Mục đích yêu cầu :
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: lập nên, lập là, phép nước, lấy làm lo lắm.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Hiểu các từ: Thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, xã tắc, Thượng phụ.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
Tuần 20 Thứ hai ,ngày 11 tháng 1 năm 2010 Tập đọc Thái sư Trần Thủ Độ I. Mục đích yêu cầu : - Đọc đúng các tiếng, từ khó: lập nên, lập là, phép nước, lấy làm lo lắm... - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Đọc diễn cảm toàn bài. - Hiểu các từ: Thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, xã tắc, Thượng phụ... - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. II. Đồ dùng dạy- học : Tranh minh họa trang 15, SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV 1. Kiểm tra bài cũ - HS đọc theo vai: người dẫn chuyện, anh Thành, anh Lê, anh Mai. - Lần lượt trả lời các câu hỏi . - Gọi 4 HS lên bảng đọc phân vai phần 2 trích đoạn kịch Người công dân số Một và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét, cho điểm HS. Dạy - học bài mới * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. HĐ1: - 1 HS đọc cả bài.HS lớp chia đoạn - Đọc đoạn nối tiếp - Gọi HS nối tiếp đọc bài văn theo đoạn. - Kết hợp sửa lỗi phát âm,ngắt câu Luyện đọc - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Gọi HS đọc phần Chú giải trong SGK. - Đọc đoạn trong nhóm - Nhóm đọc đoạn trước lớp - 1 HS đọc toàn bài - Theo dõi. Tổ chức cho HS đọc đoạn : đọc trong nhóm ; đọc trước lớp GV đọc mẫu toàn bài b. HĐ2:Tìm hiểu bài và luyện đọc * Đoạn 1: - Đọc thầm, trao đổi theo cặp, TLCH. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH: + Trần Thủ Độ đã đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân của người đó để phân biệt với các câu đương khác. + Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? + Ông muốn răn đe những kẻ không làm theo phép nước. + Theo em, Trần Thủ Độ làm như vậy nhằm mục đích gì? - 1 HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc lại đoạn 1 - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Theo dõi - GV đọc mẫu - 3 HS đọc diễn cảm trước lớp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1 - Nhận xét, cho điểm HS đọc tốt. * Đoạn 2 - 2 HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 - Giải thích theo ý hiểu của mình - Yêu cầu HS giải nghĩa các từ: thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành. - Đọc thầm, trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Trước việc làm ..., Trần Thủ Độ không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng lụa. + Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lý ra sao? + Ông khuyến khích những người làm đúng theo phép nước. + Theo em, ông xử lý như vậy có ý gì? - Theo dõi. - GV đọc mẫu đoạn 2 - 3 HS đọc vai: người dẫn chuyện Linh Từ Quốc Mẫu, Trần Thủ Độ. Tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo vai. - Nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt. * Đoạn 3 - 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 - Đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời: + Trần Thủ Độ đã nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng. + Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? + Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước. + Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào? - GV đọc mẫu đoạn 3 - HS đọc theo vai: người dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ. Tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo vai (2 lượt). Nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt. c. HĐ3 : Luyện đọc lại cả bài - HS thi đọc theo yêu cầu. - GV tổ chức cho HS thi đọc: 2 HS đọc cả bài + 2 nhóm (mỗi nhóm 3 HS) thi đọc bài theo đoạn. - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. 3. Củng cố - dặn dò - 2 HS nhắc lại. - Ghi bảng ý nghĩa của truyện. - Nhận xét tiết học. ************************************************* Toán Luyện tập I.Mục đích - yêu cầu : - Giúp HS rèn kĩ năng tính chu vi ,đường kính của hình tròn II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ, bút dạ III.Hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV * HĐ1 : Luyện tập tính chu vi đường tròn * HĐ2 : Luyện tập cách tính bán kính , đường kính biết chu vi đường tròn 3. Củng cố - Dặn dò: Bài 1: 1 HS nêu đề bài. HS tự làm bài rồi chữa , 2 HS lên làm trên bảng.HS lớp đổi bài cho nhau kiểm tra N/x bài trên bảng, nếu có sai thì nêu cách sửa. Một số HS nêu lại quy tắc tính . Bài 2: 1 HS nêu đề bài. - Suy nghĩ , tự làm bài rồi chữa 2 HS làm bảng lớp Nhận xét, bổ sung Nhắc lại cách tính đường kính, bán kính khi biết chu vi Bài 3: HS nêu tóm tắt Tự làm bài rồi chữa . HS làm bảng nhóm Nhận xét , bổ sung Nhắc lại cách tính chu vi , đường kính , bán kính . - Yêu cầu HS tự làm phần b,c rồi chữa + Gợi ý phần c ( nếu cần thiết ) - Gọi HS n/x bài của bạn. - GV n/x, kết luận đáp số, lời giải đúng. * Hỏi lại HS quy tắc tính chu vi hình tròn. - Gọi 1 HS nêu đề bài. + Gợi ý HS dựa vào quy tắc tính chu vi để tính đường kính, bán kính - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS n/x bài của bạn. - GV n/x, kết luận đáp số, lời giải đúng. - Gọi 1 HS nêu đề bài và tóm tắt: Ghi bảng : Bánh xe có d = 0,65m a) C bánh xe ? b) Bánh xe lăn 10 vòng, 100 vòng được ? m - GV gợi ý : bánh xe lăn được một vòng thì quãng đường đi được ntn? - Yêu cầu HS làm bài. - GV n/x, kết luận đáp số, lời giải đúng. Bài 4: Giao về nhà làm vở luyện toán - GV nhận xét tiết học. ******************************************** Khoa học Sự biến đổi hóa học ( Tiếp ) I. Mục đích - yêu cầu: Sau bài học, học sinh biết: - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hóa học. - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hóa học. II. Đồ dùng dạy- học - Hình trang 78, 79. 80, 81 SGK. - Giá đỡ ống nghiệm (hoặc lon sữa bò), đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài) và nến - Giấy nháp. Phiếu học tập III. Hoạt động dạy - học : Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV 1. Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học *Hoạt động 2 : Thực hành và xử lý thông tin trong SGK 3.Củng cố - dặn dò: Một số HS trả lời Nhận xét Hoạt động nhóm 4 : Chuẩn bị và làm việc như hướng dẫn SGK Đại diện các nhóm lên tiến hành trình bày kết quả Không đọc được bức thư vì không nhìn thấy chữ - Hơ trên ngọn lửa. - Do nhiệt từ ngọn nến đang cháy. -Khi có tác động của nhiệt. Lắng nghe. - 2HS tiếp nối nhau đọc to thí nghiệm cho cả lớp nghe - Hoạt động nhóm 4 - HS đại diện cho nhóm trình bày, HS các nhóm khác bổ sung + Dùng một miếng vải được nhuộm phẩm xanh phơi ra nắng và làm như thí nghiệm ta thấy có hiện tượng xảy ra: chỗ miếng vải được đặt đĩa sứ và bốn hòn đá chặn lên vẫn còn màu xanh đậm như lúc nhuộm, còn những chỗ khác màu xanh của phẩm đã bị bay màu. Sở dĩ có hiện tượng đó là do sự tác động của ánh sáng làm phẩm có sự biến đổi hóa học thành chất khác. + Sự biến đổi hóa học có thế xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. - Lắng nghe -Sự biến đổi hóa học là gì? Nêu VD. - Nhận xét và đánh giá. Giới thiệu bài: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học” + Y/c HS hoạt động nhóm 4: Chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm, đọc kỹ thí nghiệm trang 80 SGK. + Y/c HS viết bức thư của nhóm mình cho nhóm khác một cách bí mật. - Gọi hai nhóm mang bức thư lên trước lớp và hỏi: + ĐK gì làm giấm đã khô trên giấy biến đổi hóa học? + Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra khi nào? Kết luận: thí nghiệm các em vừa làm chứng tỏ sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt. - Y/c HS đọc thí nghiệm 1, trang 80 - Y/c HS trao đổi, thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi: + Hiện tượng gì đã xảy ra? + Hãy giải thích hiện tượng đó. - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. GV khuyến khích HS các nhóm hỏi lại bạn nếu chưa rõ, tạo không khí sôi nổi, hào hứng trong lớp học. - Khen ngợi HS Tiến hành tương tự như thí nghiệm 1. Qua hai thí nghiệm trên, em rút ra kết luận gì về sự biến đổi hóa học? Kết luận: Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hóa học. Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng hoặc nhiệt độ. - ĐK để các chất biến đổi hóa học. - Nhận xét tiết học ******************************************** Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có 2 hoặc 3 vật mẫu I. Mục đích - yêu cầu: - HS biết quan sát, so sánh để tìm ra tỉ lệ, đặc điểm riêng và phân biệt được các độ đậm nhạt chính của vật mẫu. - HS vẽ được hình gần giống mẫu, có bố cục cân đối với tờ giấy. - Cảm nhận được vẻ đẹp của mình với vật mẫu. II. Đồ dùng dạy- học: Vật mẫu, chì, màu. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. Hoạt động 2 Cách vẽ Hoạt động 3: Thực hành. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - HS chuẩn bị đồ dùng . - Quan sát, nhận xét. - Nhiều HS nêu. - HS nêu - Quan sát, nhận xét. - Quan sát , lắng nghe HS vẽ.HS làm bài cá nhân. HS trưng bày , giới thiệu - Nhận xét, đánh giá. KT sự chuẩn bị của HS Giới thiệu bài - GV đặt vật mẫu lên bàn. - Hình dáng vật mẫu như thế nào? Màu sắc? - So sánh tỉ lệ giữa từng bộ phận của từng vật mẫu: Miệng, cổ, thân Giới thiệu hình vẽ gợi ý - Hướng dẫn HS vẽ phác hình chung, riêng, vẽ chi tiết - GV nhắc bố cục hình vẽ - GV bao quát- sửa sai - Tổ chức cho HS trưng bày , giới thiệu sản phẩm và đánh giá Nhận xét giờ học. *********************************************** Đạo đức Em yêu quê hương ( Tiết 2 ) I. Mục đích – yêu cầu - Biết thể hiện tình cảm đối với quê hương .Yêu mến tự hào về quê hương - Biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với ý kiến liên quan đến quê hương mình II. Đồ dùng dạy – học Các thẻ màu III. Hoạt động dạy – học Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV Bài tập 2 : Bày tỏ thái độ với ý kiến liên quan đến quê hương mình Bài tập 3 : Xử lí tình huống Bài tập 4 Bày tỏ tình cảm đối với quê hương Củng cố- dặn dò - 1 HS đọc các ý kiến trong SGK - Đọc thầm - Bày tỏ ý kiến bằng thẻ màu : Đồng ý hay không đồng ý và giải thích , nêu ý kiến - 1 HS đọc tình huống trong SGK - Các nhóm thảo luận - Một số nhóm nêu cách giải quyết - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS trao đổi với bạn bên cạnh về kế hoạch, dự định của mình Lắng nghe Cho HS đọc các ý kiến trong SGK - Đọc từng ý kiến , tổ chức cho HS trao đổi bày tỏ ý kiến - Chia nhóm thảo luận để giải quyết tình huống - Nhận xét , kết kuận Tổ chức cho HS trao đổi và bày tỏ ý kiến Nhận xét , đánh giá Nhận xét tiết học ***************************************************** Thứ ba, ngày 12 tháng 1 năm 2010 Toán Diện tích hình ... ưới lớp làm vào vở bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Vì để cho câu văn gọn, không bị lặp từ mà người đọc vẫn hiểu đúng. - Hỏi: Vì sao tác giả có thể lược bớt những từ đó? Bài 3 - 1 HS đọc thành tiếng . - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS làm trên bảng phụ. HS dưới lớp làm vào vở - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nối tiếp nhau phát biểu. - Gọi HS đưa ra các phương án khác bạn trên bảng. - Chữa bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Câu a, b: quan hệ tương phản. + Câu c: quan hệ lựa chọn. - Hỏi: Em có nhận xét gì về quan hệ giữa các vế câu trong các câu ghép trên? 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. Lắng nghe - Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ ************************************************* Tập làm văn Tả người (Kiểm tra viết) I. Mục đích - yêu cầu: Giúp HS thực hiện viết một bài văn tả người hoàn chỉnh. II. Đồ dùng dạy- học - Tranh ảnh về các nhân vật trong truyện cổ tích, nghệ sĩ hài, ca sĩ - Bảng phụ ghi sẵn cấu tạo của bài văn tả người: III. Các hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nêu bố cục và nội dung của cấu tạo bài văn tả người. 2. Thực hành viết: - Gọi HS đọc 3 đề kiểm tra trên bảng. - Nhắc HS: Các em đã viết bài văn tả người ở học kỳ I, thực hành viết đoạn mở bài, kết bài cho bài văn tả người. Từ các kĩ năng đó, em hãy hoàn chỉnh bài văn tả người sao cho hay, hấp dẫn người đọc. Đề bài 1, 2 em tả nhiều đến hoạt động: động tác, tác phong biểu diễn hơn là tả ngoại hình. - HS viết bài. - Thu, chấm một số bài. - Nêu nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS. Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết Tập làm văn Lập chương trình hoạt động. ***************************************************** Kĩ thuật Chăm sóc gà I. Mục đích – yêu cầu - Nêu được mục đích , tác dụng của việc chăm sóc gà - Biết cách chăm sóc gà .Biết liên hệ thực tiễn để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương .Có ý thức chăm sóc , bảo vệ gà II. Đồ dùng dạy – học Một số tranh minh họa SGK III. Hoạt động dạy – học Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV 1.Mục đích , tác dụng của việc chăm sóc gà 2.HĐ2 : Tìm hiểu cách chăm sóc gà Củng cố – dặn dò - Tìm hiểu khái niệm chăm sóc gà - Đọc mục 1 SGK tìm hiểu mục đích , tác dụng của việc chăm sóc gà - Một số HS phát biểu ý kiến . HS khác nhận xét,bổ sung - Đọc mục 2 SGK và liên hệ thực tế trao đổi tìm hiểu cách cách chăm sóc gà gồm các nội dung : + Sưởi ấm cho gà +Chống nóng , chống rét và phòng ẩm + Phòng ngộ độc thức ăn Một số HS phát biểu ý kiến - Lắng nghe Giới thiệu bài - Giúp HS nắm rõ khái niệm chăm sóc gà - Tổ chức HS tìm hiểu mục đích , tác dụng của việc chăm sóc gà - Hướng dẫn HS đọc mục 2 SGK và đặt câu hỏi giúp HS tìm hiểu cách cách chăm sóc gà Nhận xét , kết luận ? Gia đình và địa phương em đã làm gì để chăm sóc gà ? - Nhận xét , tổng kết tiết học ********************************************************** Thứ sáu ,ngày 15 tháng 1 năm 2010 Thể dục Tung và bắt bóng Trò chơi :" Bóng chuyền sáu " I .Mục đích yêu cầu: - Ôn tung và bắt bóng bằng 2 tay, ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân.Y/ C thực hiện cơ bản đúng động tác. Chơi trò chơi : " Bóng chuyền sáu ". Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động ,phản xạ nhanh. II. Công việc chuẩn bị : - Vệ sinh sân trường - Còi , dây nhảy , bóng III. Các hoạt động dạy- học : Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV 1.Phần mở đầu: 2.Phần cơ bản : * HĐ1: Ôn tung và bắt bóng bằng * HĐ2 : Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân * HĐ3 : Chơi trò chơi " Bóng chuyền sáu" 3.Phần kết thúc : Tập trung ngoài sân bãi Đứng thành vòng tròn , khởi động các khớp Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định Tổ trưởng chỉ huy HS thi đua giữa các tổ - Cán sự làm mẫu , cả lớp tập - 3-4 HS lên biểu diễn HS cả lớp chơi trò chơi Tìm người thắng cuộc - Thả lỏng cơ thể - Tập 1 số động tác hồi tĩnh Nhận lớp , phổ biến nội dung giờ học Cho HS khởi động 2 tay Chia lớp về các tổ tập luyện GV nhận xét , sửa sai cho HS Cho HS thi đua giữa các tổ Hướng dẫn lại cách nhảy Chọn 1 số em nhảy tốt lên biểu diễn Nêu tên trò chơi , Giới thiệu cách chơi và qui định khu vực chơi - Nhắc HS chơi đúng luật, đảm bảo an toàn khi chơi - Cùng HS hệ thống bài - Nhận xét , đánh giá kết quả bài học ************************************************** Tập làm văn Lập chương trình hoạt động I. Mục đích yêu cầu : Giúp HS: + Biết cách lập Chương trình hoạt động (CTHĐ) nói chung và lập CTHĐ cho một buổi sinh hoạt tập thể. + Rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể. II.Đồ dùng dạy- học : - Giấy khổ to, bút dạ. III. Các hoạt động dạy - học : Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV 1. Kiểm tra bài cũ - Lắng nghe Nhận xét qua về bài viết của HS trong tiết trước. 2. Dạy - học bài mới * HĐ1: Tìm hiểu 1 chương trình hoạt Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp. HS dưới lớp đọc thầm. - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập. - Trả lời: Việc bếp núc: việc chuẩn bị thức ăn, nước uống, bát, đĩa... - Hỏi: Em hiểu việc bếp núc nghĩa là gì? động - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời từng câu hỏi trong SGK - Yêu cầu HS làm bài tập. - Nối tiếp nhau trả lời. - Hỏi: + Liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11. + Buổi họp lớp bàn về việc gì? + Liên hoan văn nghệ tại lớp. + Các bạn đã quyết định chọn hình thức, hoạt động nào để chúc mừng thầy cô? + Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 và bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô. + Mục đích của hoạt động đó là gì? + Chuẩn bị bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa...: Tâm, Phượng và các bạn nữ. Trang trí lớp học: Trung, Nam, Sơn. Ra báo: Thủy Minh + ban biên tập. Cả lớp viết bài, vẽ, hoặc sưu tầm. Các tiết mục văn nghệ. + Để tổ chức buổi liên quan, có những việc gì phải làm? + Hãy kể lại trình tự của buổi liên hoan. + Gồm có 3 phần: I. Mục đích II. Phân công chuẩn bị III. Chương trình cụ thể + Theo em, một chương trình hoạt động gồm có mấy phần, là những phần nào? - Ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS. Bài 2 * HĐ2: Luyện tập lập chương trình hoạt động - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Hoạt động theo nhóm. - Yêu cầu HS trong nhóm thảo luận để viết lại CTHĐ. - Dán phiếu, đọc phiếu. - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu. - Bổ sung. - GV cùng HS cả lớp bổ sung. 3. Củng cố - dặn dò - Hỏi: Lập CTHĐ có tác dụng gì? Hãy nêu cấu tạo của một CTHĐ. - Nhận xét tiết học. ***************************************************** Toán Giới thiệu biểu đồ hình quạt I.Mục đích - yêu cầu: Giúp HS làm quen với biểu đồ hình quạt. Bước dầu biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ hình quạt. II. Đồ dùng dạy- học : - Các hình minh họa trong SGK, com pa. III.Hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV * HĐ1:Tìm hiểu ví dụ: * HĐ2: Luyện tập 3. Củng cố - Dặn dò: Ví dụ 1: HS quan sát biểu đồ trên bảng. HS trả lời ( Biểu đồ hình quạt) HS nêu ( Số ghi dưới dạng tỉ số phần trăm) Một vài HS nêu ( Có 3 loại sách: Sách thiếu nhi chiếm 50%; sách giáo khoa chiếm 25%; sách các loại khác chiếm 25%) Lắng nghe. *Ví dụ 2: - HS quan sát. HS nêu ( Chia làm 4 loại) 2 HS nêu ( chiếm 12,5 %) HS trả lời ( 100%) HS nêu ý kiến ( Lấy số HS cả lớp chia cho 100 rồi nhân với 12,5) Bài 1: 1 HS nêu đề bài. HS làm bài vào vở HS nêu miệng kết quả bài làm của mình HS khác nhận xét Bài 2: 1 HS nêu đề bài. HS làm bài HS nêu miệng bài của mình. Nhận xét bài, nếu sai thì sửa lại. GV treo bảng vẽ biểu đồ VD1 (SGK) lên bảng, yêu cầu HS quan sát và cho biết tỉ số phần trăm các loại sách trong thư viện. - GV nêu các câu hỏi giúp HS nhận dạng biểu đồ: + Biểu đồ có dạng hình gì? +Số ghi tên mỗi phần của biểu đồ được ghi dưới dạng số nào? + Nhìn vào biểu đồ hãy nêu xem có mấy loại sách? Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu? - GV chốt ý Gọi 1 HS đọc VD, GV treo biểu đồ minh họa lên bảng. + Nhìn biểu đồ hãy cho biết số HS của lớp được chia thành những loại ntn? + Số HS biết bơi chiếm bao nhiêu %? + Số HS cả lớp là bao nhiêu %? + Để tính số HS biết bơi ta làm ntn? ( HS nêu, GV viết lên bảng cách tính đúng) 32 : 100 x 12,5 = 4 (Học sinh) - GV kết luận : vậy lớp đó có 4 HS biết bơi. - Gọi 1 HS nêu đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nêu miệng kết quả bài làm của mình - Gọi HS khác n/x bài bạn nêu và nêu lại kết quả đúng. - GV nhận xét, kết luận đáp số đúng. - Gọi 1 HS nêu đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi 1HS trả lời miệng kết quả bài làm của mình. - HS khác n/x và nêu lại kết quả đúng - GV nhận xét, kết luận đáp số đúng. - Hãy vẽ biểu đồ biểu diễn tỉ số phần trăm của số HS nam và nữ của lớp. - GV nhận xét tiết học. ************************************************ Sinh hoạt lớp Sơ kết tuần 20 I. Mục đích - yêu cầu: - Tổng kết những ưu nhược điểm của lớp qua các hoạt động trong tuần - Phổ biến những công việc cần làm ở tuần tới. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV Lớp cùng hát tập thể. Các tổ họp tổ: Nhận xét trong tổ, thống nhất ý kiến. Các tổ trưởng đại diện tổ báo cáo tình hình tổ mình. Lắng nghe. - Lớp trưởng tổng kết chung và bổ sung những gì các tổ chưa nêu được. Nêu ý kiến nếu thấy có gì chưa đúng hoặc cần được giải thích rõ hơn. Các tổ tiếp tục họp tổ, nêu những biện pháp khắc phục tồn tại. Lắng nghe và ghi chép nếu cần. Cá nhân hoặc nhóm thi biểu diễn. Lắng nghe. 1 ổn định tổ chức . Yêu cầu quản ca cho cả lớp hát 1 bài. 2.Tiến trình tiết hoc. a) GVgiới thiệu Mục đích yêu cầu tiết học và gọi lớp trưởng lên điều khiển tiết sinh hoạt. b) Sơ kết tuần 20 - Lớp trưởng cho các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để tổng kết những hoạt động trong tổ. - Lần lượt gọi từng tổ trưởng báo cáo mọi hoạt động của tổ mình: + Nêu ưu điểm, nhược điểm của từng hoạt động (học tập, đạo đức, các nề nếp khác...) + Cụ thể khen bạn nào, phê bình, nhắc nhở bạn nào. Vì sao? c) Phổ biến công tác mới - Lớp trưởng nêu kế hoạch các công việc trong tuần tới trước lớp và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ hoặc cho cá nhân - Các tổ hoặc cá nhân cho biết ý kiến xem có khó khăn gì với các công việc được giao hay không. c) Tổ chức cho lớp thi kể chuyện hay văn nghệ. d) Nhận xét tiết học . Triển khai công việc
Tài liệu đính kèm: