Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Ngoan

docx 43 trang Người đăng Lê Tiếu Ngày đăng 23/04/2025 Lượt xem 23Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Ngoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Kế hoạch bài dạy Tuần 21 Lớp 5A2
 TUẦN 21
 TIẾNG VIỆT
Thời gian thực hiện: Thứ hai ngày 29 tháng 1 năm 2024
 TẬP ĐỌC
 TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, 
quyền lợi đất nước (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và 
sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ thông qua hoạt động đọc; rèn luyện phẩm chất dũng cảm 
qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh hoạ , bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện 
đọc
 - Học sinh: Sách giáo khoa 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Hoạt động Khởi động
 - Cho HS tổ chức trò chơi"Hộp quà bí - HS chơi trò chơi
 mật" bằng cách đọc và trả lời câu hỏi 
 trong bài "Nhà tài trợ đặc biệt của cách 
 mạng."
 - Giáo viên nhận xét. - HS nghe
 - Giới thiệu bài- ghi bảng - HS ghi vở
 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới
 2.1. Hoạt động luyện đọc: (12phút)
 * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
 - Đọc đúng các từ khó trong bài
 * Cách tiến hành:
 - Cho 1 HS đọc toàn bài - HS đọc
 - Cho HS chia đoạn - HS chia đoạn
 + Đ 1: Từ đầu .cho ra lẽ.
 + Đ2: Tiếp để đền mạng Liễu Thăng
 + Đ3: Tiếp sai người ám hại.
 + Đ4: Còn lại.
 - GV kết luận chia đoạn: 4 đoạn - HS nghe
 - Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm 2 - HS đọc nối tiếp bài văn lần 1 kết hợp 
 lượt luyện đọc những từ ngữ khó: thảm thiết, 
 cúng giỗ, ngạo mạn.
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 21 Lớp 5A2
 - HS nối tiếp nhau đọc lần 2 kết hợp giải 
 - Đọc theo cặp. nghĩa từ.
 - HS luyện đọc theo cặp mỗi em đọc 1 
 - Học sinh đọc toàn bài đoạn, sau đó đổi lại.
 - GV đọc mẫu - 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
 - HS theo dõi
 2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)
 * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ 
 được danh dự, quyền lợi đất nước ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) .
 * Cách tiến hành: 
 - Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Nhóm trưởng điều khiển HS thảo luận, 
 sau đó báo cáo và chia sẻ kết quả: chia sẻ kết quả 
 + Sứ thần Giang Văn Minh làm cách - Ông vờ khóc than vì không có mặt ở 
 nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời ...vua 
 Liễm Thăng? Minh bị mắc mưu nhưng vẫn phải bỏ lệ 
 nước ta góp giỗ Liễu Thăng.
 + Giang văn Minh đã khôn khéo như thế - Ông khôn khéo đẩy nhà vua vào tình 
 nào khi đẩy nhà vua vào tình thế phải bỏ thế thừa nhận sự vô lý bắy góp giỗ Liễu 
 lệ góp giỗ Liễu Thăng? Thăng
 + Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa - 2HS nhắc lại cuộc đối đáp.
 Giang văn Minh với đại thần nhà Minh?
 + Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại 
 ông Giang Văn Minh? - Vì vua Minh mắc mưu ông phải bỏ lệ 
 góp giỗ Liễu Thăng. Vua Minh còn căm 
 ghét ông vì ông dám lấy cả việc quân đội 
 ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên 
 đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối 
 + Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh lại.
 là người trí dũng song toàn? - Vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất. Giữa 
 triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu 
 để buộc nhà Minh phải bỏ lệ góp giỗ 
 Liều Thăng. Ông không sợ chết, dám đối 
 lại bằng một vế đối tràn đầy lòng tự hào 
 - Nội dung chính của bài là gì? dân tộc.
 - Bài văn ca ngợi sứ thần Giang Văn 
 Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được 
 quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi 
 - GV nhận xét, kết luận sứ nước ngoài.
 - HS nghe
 3. Hoạt động Thực hành, luyện tập: Luyện đọc diễn cảm:(8 phút)
 * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật .
 * Cách tiến hành:
 - Cho 1 nhóm đọc phân vai. - 5 HS đọc phân vai: người dẫn chuyện, 
 Giang Văn Minh, vua nhà Minh, đại thần 
 nhà Minh, vua Lê Thần Tông.
 - GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần - HS đọc theo hướng dẫn của GV.
 luyện và hướng dẫn HS đọc.
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 21 Lớp 5A2
 - Cho HS thi đọc. - HS thi đọc phân vai.
 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (2phút)
 - Trao đổi với người thân về ý nghĩa câu - Câu chuyện "Trí dũng song toàn" ca 
 chuyện “Trí dũng song toàn”. ngợi sứ thần Giang Văn Minh với trí và 
 dũng của mình đã bảo vệ được quyền lợi 
 và danh dự của đất nước khi đi sứ nước 
 ngoài. 
 - Kể lại câu chuyện cho mọi người trong - HS nghe
 gia đình cùng nghe. - HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
 ..
 CHÍNH TẢ
 TRÍ DŨNG SONG TOÀN (Nghe- viết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
 - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm được bài tập 2a, bài 3a.
- Phân biệt d/r/gi.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và 
sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ thông qua hoạt động viết chính tả; rèn luyện phẩm chất 
trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bút dạ và bảng nhóm.
- Học sinh: Vở viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Hoạt động Khởi động:(1 phút)
 - GV điều hành lớp hát kết hợp vận động - Cả lớp hát, vận động tại chỗ.
 bài Anh Kim Đồng.
 - Cho HS thi viết những từ ngữ có âm - HS thi viết
 đầu r/d/gi.
 - GV nhận xét - HS nghe
 - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chuẩn bị vở
 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới
 2.2.Hoạt động chuẩn bị viết chính tả:(7 phút)
 *Mục tiêu: 
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 21 Lớp 5A2
 - HS nắm được nội dung đoạn viết và biết cách viết các từ khó.
 - HS có tâm thế tốt để viết bài.
 *Cách tiến hành:
 - GV đọc bài chính tả - Cả lớp theo dõi trong SGK.
 - Đoạn chính tả kể về điều gì? - Kể về việc ông Giang Văn Minh khảng 
 khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người 
 ám hại ông. Vua Lê Thần Tông thương tiếc, 
 ca ngợi ông
 - Cho HS đọc lại đoạn chính tả. - HS đọc thầm
 2.2. HĐ viết bài chính tả. (15 phút)
 *Mục tiêu: Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 (Lưu ý: Theo dõi tốc độ viết của nhóm học sinh(M1,2))
 *Cách tiến hành:
 - GV đọc mẫu lần 1. - HS theo dõi.
 - GV đọc lần 2 (đọc chậm) - HS viết theo lời đọc của GV.
 - GV đọc lần 3. - HS soát lỗi chính tả.
 2.3. HĐ chấm và nhận xét bài (3 phút)
 *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.
 *Cách tiến hành:
 - GV chấm 7-10 bài. - Thu bài chấm 
 - Nhận xét bài viết của HS. - HS nghe
 3. HĐ Thực hành, luyện tập: (8 phút)
 * Mục tiêu: Làm được bài tập 2a, bài 3a.
 * Cách tiến hành:
 Bài 2a: HĐ nhóm
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - HS đọc yêu cầu
 - GV giao việc - HS nghe
 - Cho HS làm bài. - HS làm bài vào bảng nhóm 
 - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - HS trình bày kết quả
 + Giữ lại để dùng về sau : để dành, dành 
 dụm, dành tiền
 + Biết rõ, thành thạo: rành, rành rẽ, rành 
 mạch
 + Đồ đựng đan bằng tre, nứa, đáy phẳng, 
 thành cao: cái rổ, cái giành
 Bài 3: HĐ trò chơi
 a) Cho HS đọc yêu cầu và đọc bài thơ. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
 - Cho HS làm bài. GV hướng dẫn cho 
 HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức. - HS làm bài theo nhóm. Mỗi nhóm 4 HS 
 - GV nhận xét kết quả và chốt lại ý lần lượt lên điền âm đầu vào chỗ trống thích 
 đúng. hợp.
 + nghe cây lá rì rầm
 + lá cây đang dạo nhạc
 + Quạt dịu trưa ve sầu
 + Cõng nước làm mưa rào
 + Gió chẳng bao giờ mệt!
 + Hình dáng gió thế nào.
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 21 Lớp 5A2
 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm:(2phút)
 - Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng - HS tìm:
 r/d/gi có nghĩa như sau:
 + Dụng cụ dùng để chặt, gọt, đẽo. + Dụng cụ dùng để chặt, gọt, đẽo: dao
 + Tiếng mời gọi mua hàng. + Tiếng mời gọi mua hàng: tiếng rao
 + Cành lá mọc đan xen vào nhau. + Cành lá mọc đan xen vào nhau: rậm rạp
 - Tiếp tục tìm hiểu luật chính tả r/d/gi - HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Thời gian thực hiện: Thứ ba ngày 30 tháng 1 năm 2024
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
 - Làm được bài tập 1, 2.
 - Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của 
BT3.
- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và 
sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
- Góp phần phát triển các phẩm chất : chăm chỉ thông qua hoạt động kể chuyện; phẩm 
chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ
 - Học sinh: Vở viết, SGK, từ điển
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Hoạt động Khởi động:(1phút)
 - GV điều hành lớp hát kết hợp vận động bài - Cả lớp hát, vận động tại chỗ.
 Cô và mẹ.
 - Cho HS thi đặt câu có cặp quan hệ từ - HS thi đặt câu 
 - Nhận xét. - HS nghe
 - Giới thiệu bài: ghi đề bài - HS ghi vở
 2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
 * Mục tiêu: 
 - Làm được bài tập 1, 2.
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 21 Lớp 5A2
 - Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của 
 BT3 
 * Cách tiến hành:
 Bài 1: HĐ cá nhân
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
 - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài
 - Cho HS trình bài kết quả. - Chia sẻ kết quả
 - GV nhận xét chữa bài + Các cụm từ: Nghĩa vụ công dân, 
 quyền công dân, ý thức công dân, 
 bổn phận công dân, danh dự công 
 dân, công dân gương mẫu, công dân 
 Bài 2: HĐ cá nhân danh dự
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT + Đọc nghĩa đã - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
 cho ở cột A, đọc các từ đã cho ở cột B.
 - Cho HS làm bài. GV gắn bảng phụ đã kẻ sẵn - HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết quả
 cột A, cột B.
 - Cho HS trình bài kết quả. - Lớp nhận xét
 - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
 A B
 Điều mà pháp luật hoặc xã hội công Nghĩa vụ công dân
 nhận cho người dân được hưởng, 
 được làm, được đòi hỏi.
 Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền Quyền công dân
 lợi của người dân đối với đất nước.
 Việc mà pháp luật hay đạo đức bắt Ý thức công dân
 buộc người dân phải làm đối với đất 
 nước, đối với người khác.
 - Yêu cầu HS đặt câu với mỗi cụm từ + Các doanh nghiệp phải nộp thuế 
 cho nhà nước vì đó là nghĩa vụ công 
 dân. 
 + Câu chuyện “Tiếng rao đêm” làm 
 thức tỉnh ý thức công dân của mỗi 
 người.
 + Mỗi người dân đều có quyền công 
 Bài 3: HĐ cá nhân dân của mình.
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT.
 - Cho HS làm bài - 1HS đọc to, lớp lắng nghe.
 - Cho HS trình bài kết quả. - HS làm việc cá nhân.
 - GV nhận xét chữa bài - Một số HS đọc đoạn văn mình đã 
 viết.
 - Lớp nhận xét
 * Ví dụ: Mỗi người dân việt Nam cần 
 làm tròn bổn phận công dân để xây 
 dựng đất nước. Chúng em là những 
 công dân nhỏ tuổi cũng có bổn phận 
 của tuổi nhỏ. Tức là phải luôn cố 
 gắng học tập, lao động và rèn luyện 
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 21 Lớp 5A2
 đạo đức để trở thành người công dân 
 tốt sau này
 3.Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm:(2 phút)
 - Từ nào dưới đây không phải chỉ người ? - HS nêu: công danh
 Công chức, công danh, công chúng, công an.
 - Về nhà tìm hiểu nghĩa của các từ: công cộng, - HS nghe và thực hiện
 công khai, công hữu
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
 KỂ CHUYỆN
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ 
công trình công cộng, các di tích lịch sử -văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý thức 
chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các 
thương binh, liệt sĩ.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và 
sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
- Góp phần phát triển các phẩm chất : chăm chỉ thông qua hoạt động kể chuyện; phẩm 
chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Giáo viên: SGK, bảng phụ, tranh ảnh các hoạt động bảo vệ công trình công cộng, 
di tích lịch sử- văn hoá .
 - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết, các câu chuyện,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
 1. Hoạt động Khởi động (5’)
 - GV điều hành lớp hát kết hợp vận động - Cả lớp hát, vận động tại chỗ.
 bài Đội kèn tí hon.
 - Cho HS kể lại câu chuyện đã được nghe - HS kể
 hoặc được đọc về những tấm gương sống, 
 làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn 
 minh.
 - GV nhận xét - HS nghe
 - Giới thiệu bài - Ghi vở - HS ghi vở 
 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới (8’)
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 21 Lớp 5A2
 * Mục tiêu: Chọn được câu chuyện đã nghe, đã đọc về việc làm của những công dân 
 nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử -văn hoá, hoặc 
 một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc 
 làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
 * Cách tiến hành:
 * Hoạt động: Tìm hiểu đề. - HS đọc đề bài
 - Giáo viên chép 3 đề lên bảng. Đề bài: 
 - Hướng dẫn HS phân tích đề 1. Kể một việc làm của những công dân 
 - Giáo viên gạch chân những từ ngữ quan nhỏ tuổi thể hiện ý thức bảo vệ các công 
 trọng trong để. trình công cộng, các di tích lịch sử- văn 
 hoá.
 2. Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp 
 hành luật giao thông đường bộ.
 3. Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn 
 các thương binh liệt sĩ .
 - Cho HS đọc gợi ý SGK - Học sinh đọc gợi ý SGK.
 - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình - Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu 
 định kể chuyện mình kể (đã chuẩn bị ở nhà).
 - Cho HS lập dàn ý - Học sinh lập nhanh dàn ý cho câu 
 chuyện.
 3. Hoạt động Thực hành, luyện tập kể chuyện:(23 phút)
 * Mục tiêu: Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện 
 ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử -văn hoá, hoặc một việc làm 
 thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện 
 lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
 * Cách tiến hành:
 * Hoạt động: Thực hành kể và trao đổi ý 
 nghĩa câu chuyện.
 a) Kể theo nhóm. - Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe 
 - Giáo viên quan sát, uốn nắn từng nhóm. và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 b) Thi kể trước lớp. - Các nhóm cử đại diện thi kể, đối thoại 
 nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 - Giáo viên nhận xét và đánh giá - Lớp nhận xét.
 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (3’)
 - Chia sẻ với mọi người về ý thức bảo vệ - HS nghe
 công trình công cộng, các di tích lịch sử - - HS nghe và thực hiện
 văn hoá, chấp hành an toàn giao thông.
 - Kể lại câu chuyện cho mọi người cùng - HS nghe và thực hiện
 nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 21 Lớp 5A2
Thời gian thực hiện: Thứ năm ngày 1 tháng 2 năm 2024
 TẬP LÀM VĂN
 LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Biết lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong sgk. 
(hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương).
- Lập được một chương trình hoạt động.
- Giáo dục ý thức biết hợp tác trong công việc.
* KNS: GD kĩ năng hợp tác. Thể hiện sự tự tin. Đảm nhận trách nhiệm.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và 
sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
- Góp phần phát triển các phẩm chất : chăm chỉ thông qua hoạt động lập chương trình; 
phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Bảng phụ
 - HS: SGK, vở viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Hoạt động Khởi động:
 - GV điều hành lớp hát kết hợp vận động - Cả lớp hát, vận động tại chỗ.
 Đi học về.
 - Kiểm tra HS:
 + HS1: nói lại tác dụng của việc lập - HS nêu
 chương trình hoạt động.
 + HS2: nói lại cấu tạo của chương trình - HS nêu
 hoạt động.
 - GV nhận xét - HS nghe
 - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 
 2. Hoạt động Thực hành, luyện tập:(28 phút)
 * Mục tiêu: Biết lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý 
 trong sgk. (hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa 
 phương). 
 * Cách tiến hành:
 - Cho HS đọc đề bài. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
 - GV nhắc lại yêu cầu:
 + Các em đọc lại 5 đề bài đã cho - HS đọc thầm lại yêu cầu và đọc cả 5 đề, 
 + Chọn 1 đề bài trong 5 đề bài đó và lập chọn đề hoặc tự tìm đề.
 chương trình hoạt động cho đề bài các em 
 đã chọn.
 + Nếu không chọn 1 trong 5 đề bài, em có 
 thể lập 1 chương trình cho hoạt
 động của trường hoặc của lớp em.
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 21 Lớp 5A2
 - Cho HS nêu đề mình chọn. - HS lần lượt nêu đề bài mình sẽ lập 
 chương trình.
 - GV đưa bảng phụ đã viết cấu tạo ba phần - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
 của một chương trình hoạt động.
 *Cho HS lập chương trình hoạt động
 - GV phát cho 4 HS 4 bảng nhóm 
 - Nhắc HS ghi ý chính. Viết chương trình 
 hoạt động theo đúng trình tự.
 1. Mục đích 
 2. Công việc- phân công 
 3. Tiến trình 
 - Ghi tiêu chí đánh giá chương trình hoạt 
 động lên bảng
 - Học sinh làm bài - 4 HS làm bài vào bảng nhóm. HS còn 
 lại làm vào nháp.
 - Cho HS trình bày kết quả. - Một số HS đọc bài làm của mình.
 - GV nhận xét và khen HS làm bài tốt. - HS nghe
 - GV chọn bài tốt nhất trên bảng, bổ sung 
 cho tốt hơn để HS tham khảo. 
 3.Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (2 phút)
 - Dặn HS lập chương trình hoạt động chưa - HS nghe và thực hiện
 tốt về nhà lập lại viết vào vở
 - Chọn một đề bài khác để làm. - HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
 TẬP ĐỌC
 TIẾNG RAO ĐÊM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh.(Trả lời 
được các câu hỏi 1,2,3).
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và 
sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
- Góp phần phát triển các phẩm chất : chăm chỉ thông qua hoạt động đọc; phẩm chất 
trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Giáo viên: + Tranh minh họa SGK
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_tuan_21_nam_hoc_2023_2024_nguyen_thi_ngoan.docx