Tập đọc Tiết 41: Trí dũng song toàn (25)
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, dễn cảm bài văn – giọng lúc rắn rỏi, hào hứng ; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.
- Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Gang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
Tuần 21: Soạn : ngày 10/1/2010 Giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010 Tập đọc Tiết 41: Trí dũng song toàn (25) I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát, dễn cảm bài văn – giọng lúc rắn rỏi, hào hứng ; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông. - Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Gang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài. II. Đồ dùng dạy học : GV: hình minh hoạ trong SGK. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Nhà tài trợ đặc biệt của CM. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: + Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng? + Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh? + Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh? + Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? - Cho 1-2 HS đọc lại. * Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ chờ rất lâu đến sang cúng giỗ - Thi đọc diễn cảm. - Nội dung chính của bài là gì? - KTSS - 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi. - 1em đọc toàn bài. - Đoạn 1: Từ đầu đến mời ông đến hỏi cho ra nhẽ. - Đoạn 2: Tiếp cho đến đền mạng Liễu Thăng. - Đoạn 3: Tiếp cho đến sai người ám hại ông. - Đoạn 4: Đoạn còn lại. - HS trao đổi trả lời câu hỏi trong SGK. -vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán. +) Giang Văn Minh buộc vua nhà Minh bỏ lệ bắt nước Việt góp giỗ Liễu Thăng. - Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phảI bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng và thấy ông -Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí vừa bất khuất. -HS nêu. - HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai. - HS thi đọc. - HS nêu. 4. Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết toàn bài. - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 101 : Luyện tập về tính diện tích I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông,... - HS tự giác tích cực học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b. Tìm hiểu bài. * Ví dụ: GV vẽ hình lên bảng (SGK). - Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào? -Em hãy xác định kích thước của mỗi hình mới tạo thành? - Cho HS tính diện tích mỗi hình nhỏ. -Tính diện tích cả mảnh đất như thế nào? c. Luyện tập: Bài tập 1 (104): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. - Hai HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 (104): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở. - GV chấm chữa bài và nhận xét. - Hát. - HS nêu. -Thành 2 hình vuông và một hình chữ nhật. + 2 hình vuông có cạnh 20 cm. + Chiều dài hình chữ nhật: 25 + 20 + 25 = 70 (m) . + Chiều rộng hình chữ nhật : 40,1 m. -HS tính. Bài giải: Cách 1: Chia mảnh đất thành 2 HCN sau đó tính: Diện tích hình chữ nhật thứ nhất là: (3,5 + 4,2 + 3,5) x 3,5 = 39,2 (m2) Diện tích hình chữ nhật thứ hai là: 6,5 x 4,2 = 27,3 (m2) Diện tích cả mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) Đáp số: 66,5 m2. Cách 2: Chia mảnh đất thành một hình chữ nhật và hai hình vuông, rồi tính tương tự. Bài giải: Cách 1: Diện tích hình chữ nhật to là: (50 + 30) x (100,5 – 40,5) = 4800 (m2) Diện tích 2 hình chữ nhật bé là: 40,5 x 30 x 2 = 2430 (m2) Diện tích cả mảnh đất là: 4800 + 2430 = 7230 (m2) Đáp số : 7230 m2. 4. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống toàn bài. - GV nhận xét giờ học. - nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập và làm lại các bài tập. Chính tả Tiết 21: (nghe-viết) Trí dũng song toàn I. Mục tiêu: -Nghe và viết đúng chính tả một đoạn của truyện Trí dũng song toàn. -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng chứa âm đầu r / d / gi ; có thanh hỏi hoặc thanh ngã. II. Đồ dùng daỵ học: HS: -Bảng phụ, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ. HS làm bài 2 trong tiết chính tả trước. 3. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài viết. + Đoạn văn kể điều gì? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: sứ thần, thảm bại, ám hại, linh cữu, thiên cổ, - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2: - Mời một HS nêu yêu cầu. - Cho cả lớp làm bài cá nhân. - Đại diện HS chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3: - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm vào bảng nhóm . - Mời một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cho 1-2 HS đọc lại bài thơ và câu truyện. - Hát - HS theo dõi SGK. - Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận , sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cữu - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. Lời giải: - dành dụm, để dành. - rành, rành rẽ. - cái giành. - dũng cảm. - vỏ. - bảo vệ. Lời giải: Các từ cần điền lần lượt là: a) rầm rì, dạo, dịu, rào, giờ, dáng. b) tưởng, mãi, hãi, giải, cổng, phải, nhỡ. -HS nêu nội dung bài thơ và tính khôi hài của mẩu truyện cười. 4. Củng cố dặn dò: - GV cùng HS hệ thống toàn bài. - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. Đạo đức Tiết 21: Truyện: Uỷ ban nhân dân xã (phường) em (tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Cần phải tôn trọng UBND xã (phường) và vì sao phảI tôn trọng UBND xã (phường). -Thực hiện các quy địng của UBND xã (phường) ; tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức. -Tôn trọng UBND xã (phường). II. Đồ dùng dạy học: GV: Hình gtrong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 9. 3. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b. Tìm hiểu bài. * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Đến UBND phường. Mục tiêu: HS biết một số công việc của UBND xã (phường) và biết được tầm quan trọng của UBND xã (phường). - Mời một HS đọc truyện Đến UBND phường. Các nhóm thảo luận các câu hỏi : + Bố Nga đến UBND phường làm gì? + UBND phường làm công việc gì? + UBND xã (phường) có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân phải có thái độ như thế nào đối với UBND? -Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: * Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK Mục tiêu: HS biết một số việc làm của UBND xã (phường). - Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Cho HS thảo luận nhóm 4. - Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận ý đúng. * Hoạt động 3: Làm bài tập 3, SGK Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND xã (phường). - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cho HS làm việc cá nhân. - Mời một số HS trình bày. Các HS khác nhận xét. - GV kết luận: b, c là hành vi, việc làm đúng. ý a là hành vi không nên làm. - Hát - 1 em đọc truyện. - Đại diện nhóm trình bày. - Để làm giấy khai sinh cho em của Nga. - Làm nhiều công việc như : xác nhận chổ ở ; quản lí việc xây dương trường học - Mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành công việc. 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. + Việc cần đến Uỷ ban nhân dân xã phường là các ý: b, c, d, đ, e, h, i. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS trình bàycác ý đúng là ý b, c . 4. Củng cố – Dặn dò. Tìm hiểu về UBND xã (phường) tại mình ở ; các công việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em mà UBND xã (phường) đã làm. Giảng : thứ ba ngày 12/1/2010 Toán Tiết:102 Luyện tập về tính diện tích (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang,... - HS tự giác học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. 3. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b. Tìm hiểu bài: - GV vẽ hình lên bảng. - Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào? - GV đưa ra bảng số liệu. (SGK) - Cho HS tính diện tích mỗi hình nhỏ. -Tính diện tích cả mảnh đất như thế nào? c. Luyện tập: Bài tập 1 (105): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS giải. - Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. - Hai HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 (106): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - HS chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. - Hát B C N A M D E -Thành hình chữ nhật ABCD và hình tam giác ADE. -HS tính và nêu kết quả. Bài giải: Chia mảnh đất thành 1 HCN và 2 hình tam giác, sau đó tính: Diện tích HCN AEGD là: 84 x 63 = 5292 (m2) Diện tích hình tam giác BAE là: 84 x 28 : 2 = 1176 (m22) Diện tích hình tam giác BGC là: (28 + 63) x 30 : 2 = 1365 (m2) Diện tích cả mảnh đất là: 5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2) Đáp số: 7833 m2. Bài giải: Diện tích hình tam giác vuông AMC là: 24,5 x 20,8 : 2 = 254,8 (m2) Diện tích hình thang vuông MBCN là: (20,8 + 38) x 37,4 : 2 = 1099,56 (m2) Diện tích hình tam giác vuông CND là: 38 x 25,3 : 2 = 480,7 (m2) Diện tích cả mảnh đất là: 254,8 + 1099,56 + 480,7 = 1835,06 (m2) Đáp số : 1835,06 m2 4.Củng cố, dặn dò: - GV củng cố toàn bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Luyện từ ... an hệ từ Vỡ thể hiện quan hệ nguyờn nhõn - kết quả + HS nối tiếp nhau nờu ý kiến + Vớ dụ: Cỏc quan hệ từ: vỡ, bởi vỡ,nhờ, cho nờn, do vậy. + Cặp quan hệ từ: Vỡ – nờn , Bởi vỡ – cho nờn, Nhờ - mà + HS đọc ghi nhớ + VD: Do khụng nghe lời cha mẹ nờn tụi bị điểm kộm. + 1 em đọc to yờu cầu và nội dung bài tập + HS làm bài và chữa bài. Bài làm. a. Bởi chưng bỏc mẹ tụi nghốo cho Quan hệ từ Nguyờn nhõn QHT Nờn tụi phải băm bốo thỏi khoai. Kết quả b. Vỡ nhà nghốo quỏ , chỳ phải bỏ Nguyờn nhõn Kết quả học + 1 em đọc to yờu cầu của bài. + HS làm bài và đại diện chữa bài. Cõu ghộp mới là: Tụi phải băm bốo thỏi khoai bởi vỡ bỏc mẹ tụi nghốo + 1 em đọc to yờu cõu của bài. + HS trao đổi và làm bài Bài làm Nhờ thời tiết thuận nờn lỳa tốt. Tại thời tiết khụng thuận nờn lỳa xấu. 4. Củng cố, Dặn dũ : GV cựng HS hệ thống toàn bài. GV nhận xột tiết học Về nhà học bài và làm bài tập TẬP LÀM VĂN: tiết 41 Lập chương trỡnh hoạt động I. Mục tiờu: Giỳp HS: * Biết lập chương trỡnh cho một hoạt động tập thể. * Biết khả năng khỏi quỏt cụng việc, cỏch làm cú kế hoạch. * HS tự giỏc, tớch cực học tập. II. Đồ dựng dạy - học: Giấy khổ to, bỳt dạ. III. Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Em hóy nờu cấu tạo của một TCHĐ. 3. Bài mới; a. Giới thiệu bài: Lập chương trỡnh hoạt động. b. Hướng dẫn HS làm bài tập + Gọi 1em đọc đề bài. * Tỡm hiểu đề: + Buổi sinh hoạt tập thể đú là gỡ? + Mục đớch của buổi sinh hoạt đú là gỡ? + Để tổ chức buổi sinh hoạt tập thể đú , cú những việc gỡ cần phải làm? + Để phõn cụng cụ thể từng cụng việc đú em cần làm thế nào? + Em hỡnh dung cụng việc đú như thế nào? * Lập chương trỡnh hoạt động: - Yc HS tự làm bài. + Gọi 2 HS làm bài vào giấy khổ to dỏn bài lờn bảng. + GV cựng HS nhận xột. - Gọi HS khỏc đọc bài của mỡnh. + GV nhận xột và đỏnh giỏ. + Hỏt + HS nờu. + 1 em đọc to đề bài. + Hội trại chỳng em tiến bước theo đoàn / Quyờn gúp ủng hộ thiếu nhi vựng bị thiờn tai. + Vui chơi cắm trại, / Hiểu thờm về vựng bị thiờn tai và cú hành động ủng hộ thiết thực + Chuẩn bị đồ dựng,phõn cụng cụng việc,trang trớ + Nờu rừ từng việc cần làm và giao cho từng thành viờn + Việc nào làm trước viết trước ,việc nào làm sau viết sau. + 2 em làm bài vào phiếu khổ to em khỏc làm vào vở. + Vớ dụ: Chương trỡnh hội trại. 1. Mục đớch: vui chơi tham gia cỏc hoạt động chào mừng ngày thành lập Đoàn 26-3. 2. Cụng việc , phõn cụng. Ban chỉ huy ( lớp trưởng ,lớp phú, tổ trưởng) - Lều trại ,người mang vỏc, Dụng cụ chơi: Búng, cầu lụng đồ ăn , Nước uống 3. Tiến hành: Chiều thứ 6 mang đồ cắm trại tới lớp. Thứ 7 tiến hành cắm trại. 7 giờ cú mặt tại lớp để đi cắm trại. 9 giờ khai mạc. 12 giờ nghỉ trưa 16 giờ thu trại về. 4. Củng cố,Dặn dũ: GV cựng HS hệ thống toàn bài. GV nhận xột tiết học. Về nhà hoàn thiện bài và chuẩn bị bài sau. TẬP LÀM VĂN: tiết 42 trả bài văn tả người I. Mục tiờu: HS - Rỳt được kinh nghiệm về cỏch xõy dựng bố cục, trỡnh tự miờu tả, quan sỏt và chọn lọc chi tiết, cỏch diễn đạt , trỡnh bày bài văn tả người. - Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi, viết lại được một đoạn văn hay hơn. - HS tớch cực tự giỏc học tập tụt bộ mụn. II. Đồ dựng dạy học: GV CB một số lỗi chớnh tả mà HS viết sai. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định : Hỏt 2. Bài cũ: 3. bài mới: a. Giới thiệu bài: trả bài văn tả người. b. GV nhận xột chung: - Về nội dung: Bài làm cú đủ 3 phần Mở bài, thõn bài, kết bài. - Một số bài đó trỡnh bày sạch đẹp ,rừ ràng. + Nhược điểm: Nhiều em ý thức làm bài cũn quỏ kộm, bài làm tả chưa đỳng trọng tõm , cõu văn cũn lủng củng ,chữ viết cũn sai nhiều. c. Hướng dón HS chữa bài: + Hướng dẫn HS chữa lỗi chung: GV chỉ cỏc lỗi đó ghi sẵn trờn bảng phụ rồi gọi 1, vài em lờn bảng chữa - Cả lớp trao đổi và nhận xột bài chữa của bạn. + Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài: HS xem bài của mỡnh và sửa lỗi. + GV đọc cho HS nghe bài văn hay , đoạn văn hay. d. HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết. - Sau mỗi HS đọc bài của mỡnh GV cựng lớp nhận xột. Củng cố: GV cựng HS hệ thống toàn bài. GV nhận xột tiết học. 5. Dặn dũ : Về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn. LỊCH SỬ: tiờt 21 Nước nhà bị chia cắt I. Mục đớch: Học song bài này HS biết. Đế quốc Mĩ phỏ hoại hiệp định Giơ – ne - vơ, õm mưu chia cắt lõu dài đất nước ta Vỡ sao nhõn dõn ta phải cầm sỳng đứng lờn chống Mĩ Diệm HS tớch cực, tự giỏc ht tốt bộ mụn. II. Đồ dựng dạy học: GV chuẩn bị: bản đồ hành chớnh Việt Nam. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Ổn định Bài cũ Bài mới a. Gới thiệu bài: nước nhà bị chia cắt - GV cho HS quan sỏt ảnh chụp cầu Hiền Lương bắc qua sụng Bến Hải, giới thiệu tuyến Quõn Sự tạm thời giữa hai miền Nam -Bắc. b. Tỡm hiểu bài: Hoạt động 1: Nội dung của Hiệp định Giơ – ne – vơ - GV nờu cõu hỏi : + Tại sao cú Hiệp định Giơ – ne – vơ ? + Nội dung cơ bản của Hiệp định là gỡ? + Hiệp định thể hiện mong muốn gỡ của ND ta? + Đại diện nhúm trả lời GV chốt lại ý đỳng. Hoạt động 2: vỡ sao nước ta bị chia cắt thành hai miền Nam - Bắc - GV cho HS thảo luận theo nhúm để trả lời cõu hỏi: + Mĩ cú õm mưu gỡ ? + GV cho HS quan sỏt bản đồ và ranh giới phõn chia hai miền Nam - Bắc ? + Yờu cầu cỏc nhúm trao đổi trả lời: - Nờu dẫn chứng về việc Mĩ cố tỡnh phỏ vỡ Hiệp định Giơ ne vơ? Việc làm của Đế quốc Mĩ đó gõy hậu quả gỡ cho dõn tộc ta? - Xúa bỏ nỗi đau chia cắt dõn tộc là phải làm gỡ? + Cỏc nhúm trả lời, GV chốt ý chớnh. - H ỏt - HS trao đổi để trả lời . + Là hiệp định thực dõn Phỏp phải kớ với ta sau khi thất bại ở Điện Biờn Phủ . Hiệp định kớ ngày 21/7/1954. + Chấm dứt Chiến Tranh lập lại Hũa bỡnh ở Việt Nam. + Mong muốn được độc lập tự do và thống nhất đất nước. - HS trao đổi để trả lời. - Đại diện HS trả lời: + Tỡm mọi cỏch phỏ hoại Hiệp định Giơ – ne- vơ, thay chõn thực dõn Phỏp xõm lược miền Nam đưa Ngụ Đỡnh Diệm lờn làm tổng thống - HS quan sỏt Bản đồ. - Lập chớnh quyền tay sai Ngụ Đỡnh Diệm Ra sức chống phỏ Cỏch mạng khủng bố dó man những người đũi hiệp thương tổng tuyển cử đất nước Thực hiện chớnh sỏch tố cộng, diệt cộng Đồng bào ta bị tàn sỏt, đất nước ta bị chia cắt. - Chỳng ta phải tiếp tục đứng lờn cầm sỳng chống đế quốc Mĩ. Củng cố, Dặn dũ.. + 1, 2 em đọc phần cuối bài GV nhắc nội dung bài + GV nhận xột tiết học . - Về nhà học bài và đọc trước bài sau. Sinh hoạt tiết 21 Sơ kết tuần 21 I. Mục tiêu: - Sơ kết hoạt động và học tập của lớp tuần 21 - Giáo dục cho học sinh có ý thức tự giác trong học tập và các hoạt động khác. - Phương hướng tuần 22. II. Chuẩn bị: - Các tổ sơ kết và báo cáo hoạt động của tổ trong tuàn 21. - GV nhận xét chung. III. Nhận xét chung. Các tổ nhận xét hoạt động của tổ và từng thành viên trong tổ và báo cáo. Lớp trưởng nhận xét chung. * Giáo viên nhận xét: + Đạo đức: trong tuần qua đa số các em tương đối ngoan, thực hiên tương đối tốt nề nếp và nội qui của trường, lớp . Không có hiện tượng gây mất đoàn kết với bạn. + Học tập: Các em đi học đều , đúng giờ không có em nào nghỉ học trong tuần. Trong giờ học nhiều em tích cực xây dựng bài, đạt điểm cao trong giờ học. Đa số các em đã tự giác, tích cực học bài và làm bài ở lớp cũng như ở nhà. Giữ gìn vở sạch chữ đẹp tương đối tốt. Song bên cạnh đó vẫn còn 1 số ít em trong giờ học chưa tự giác, còn mất trạt tự , về nhà không học bài và làn bài. 1 số em chữ viết còn sai chình tả. + Các hoạt đông khác: tham gia và thực hiện tốt hoạt đông giữa giờ, 1 số em đã tự giác vệ sinh chung tốt. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng. * Tuyên dương: Xưa , Hoài, Duy ( có ý thức tự giác trong học tập). * Nhắc nhở: Nguyễn Huy, Vũ , Lâm ( mất trật tự trong giờ học , nói tự do ) Nông Duy (cần luyện chữ nhiều), Tiếp càn cố gắng các môn học. * Tuần tới: - Những em đạt kết quả cao cần phát huy. - Những em học yếu cần cố gắng nhiều. - Nghiêm chỉnh thực hiện tốt các nề nếp. - Chuẩn bị tốt cho tuần học 22. địa lý: Tiết21: Các nước Láng giềng của Việt Nam I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: -Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô của 3 nước này. -Nhận biết được: + Cam-pu-chia và Lào là hai nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp. +Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công truyền thống. II. Đồ dùng dạy học: GV: -Bản đồ các nước châu A. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b. Tìm hiểu bài * Hoạt động 1: Cam – Pu – Chia. - GV yêu cầu từng HS quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18, và nhận xét: + Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu á, giáp những nước nào? +Nêu đặc điểm chính về địa hình và các ngành sản xuất chính của Cam-pu-chia? - GV bổ sung và kết luận: Cam – Pu – Chia Thuộc khu vực Đông Nam á, giáp Việt Nam, Lào, Thái Lan. * Hoạt động 2: Lào + Lào thuộc khu vực nào của châu á, giáp những nước nào? +Nêu đặc điểm chính về địa hình và các ngành sản xuất chính của Lào? - Yêu cầu HS quan sát ảnh trong SGK vã nhận xét các công trình kiến trúc của Lào và Cam – Pu Chia. - GV kết luận: * Hoạt động 3: Trung Quốc. - Cho HS quan sát hình 5 bài 18 và đọc thông tin trong SGK +Trung Quốc có diện tích và số dân như thế nào? + Phía nào nước ta giáp với Trung Quốc? - Gọi đại diện HS trình bày kết quả trước lớp. - GV nhận xét. Bổ sung: - Cho HS quan sát hình 3 và tìm hiểu về Vạn lí Trường Thành. Hát. HS nêu nội dung ghi nhớ bài trước. +Thuộc khu vực Đông Nam á, giáp Việt Nam, Lào, Thái Lan. + Địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo trũng ; Các ngànhẩn xuất. chính là trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường thốt nốt, đánh bắt cá. + Thuộc khu vực Đông Nam á, giáp Việt Nam, Trung Quốc , Mi-an-ma, Thái Lan, Cam – Pu - Chia. + Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên ; Các sản phẩm chính là quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo. - Trung Quốc có diện tích lớn, số dân đông nhất thế giới. - Trung Quốc là nước láng giềng ở phía Bắc nước ta. - Là một di tích lịch sử vĩ đại , nổi tiếng của Trung Quốc được sây dựng bảo vệ đất nước , nay là địa điểm du lịch nổi tiếng. 4.Củng cố, dặn dò: - 1,2 em đọc tóm tắt cuối bài. - GV nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và xem trước bài sau.
Tài liệu đính kèm: