Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 (tiết 64)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 (tiết 64)

 I. MỤC TIÊU:

 -Biết đọc diễn cảm bài văn , đọc phân biệt giọng của các nhân vật

 - Nội dung: Hiểu Ý nghĩa Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự , quyền lợi và của đất nước khi đi sứ nước ngoài.(Trả lời được các câu hỏi trong sgk )

 II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 1/ Bài cũ : Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài: Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.

 ? Nêu nội dung của bài ?

 

doc 24 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1076Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 (tiết 64)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 21
 Thứ 2 ngày 18 tháng 1 năm 2009
 TẬP ĐỌC: TRÍ DŨNG SONG TOÀN
 I. MỤC TIÊU:
 -Biết đọc diễn cảm bài văn , đọc phân biệt giọng của các nhân vật 
 - Nội dung: Hiểu Ý nghĩa Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự , quyền lợi và của đất nước khi đi sứ nước ngoài.(Trả lời được các câu hỏi trong sgk )
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
 1/ Bài cũ : Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài: Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
 ? Nêu nội dung của bài ?
 2/ Bài mới:*GV yêu cầu HS quan sát SGK, yêu cầu HS nêu nội dung tranh, từ đó vào bài mới
HĐ1:Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài –chia đoạn 
- Gọi HS đọc nối tiếp bài
- GV theo dõi sửa lỗi nếu có
Lưu ý ngắt: Đồng Trụ/đến giờ/
 Bạch Đằng/ từ trước/
- Gọi 1 HS đọc chú giải
- GV cho HS đọc theo nhóm bàn
- Gọi 2 nhóm đọc thể hiện 
- GV đọc mẫu toàn bài
HĐ2: Tìm hiểu bài
*Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và cho biết: Câu chuyện kể về ai? Đó là người như thế nào?
-Thám hoa là người có học vị n.t.n?
- Giang Văn Minh được vua cử làm gì?
*Ghi: đi sứ
- Khi chưa được vua Minh tiếp kiến, Giang Văn Minh đã làm gì?
- Yêu cầu HS đọc lại lời nói của Giang Văn Minh.
- Khi nghe như vậy, vua Minh đã nói gì?
- Giang Văn Minh đáp lại lời vua Minh n.t.n?
- Vua Minh nhận ra điều gì?
- Nhưng Vua Minh vẫn phải công nhận điều gì?
Ghi: không phải góp giỗ Liễu Thăng nữa.
- Qua đó em thấy Giang Văn Minh là người n.t.n?
- Gọi HS nêu nội dụng đoạn 1
* Gọi HS đọc đoạn đoạn còn lại
- Lần khác đi sứ, gặp đại thần nhà Minh, việc gì đã xảy ra?
- Yêu cầu HS đọc lại 2 câu đối đó
- GV cho HS nêu hiểu biết về 2 câu đối đó
GV: Vế đối của quan đại thần nhắc đến cuộc trấn áp khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nên sứ thần ta lấy việc thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại
- Trước câu đối đó của sứ thần, thái độ Vua Minh như thế nào? và đã làm gì?
- Khi thi hài của ông đưa về nước, vua Lê Thần Tông đã có nhận xét gì về ông?
Ghi: anh hùng thiên cổ
- Yêu cầu HS đặt câu với cụm từ: anh hùng thiên cổ.
GV: Vua Lê còn nói:” Aisống”Em hiểu như thế nào về câu nói đó?
GV: Sống phải làm được việc có ích, thể hiện được phẩm chất tốt đẹp. Chết mà bảo vệ được danh dự là người luôn luôn được nhớ đến thì dù có chết vận luôn sống trong lòng người dân dất Việt
- Đoạn này ca ngợi phẩm chất gì của Ging Văn Minh nữa?
- Vì sao nói Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
- Câu chuyện ca ngợi ai? Đó là người ntn?
HĐ3: Luyện đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp lại bài
- Nêu cách đọc từng đoạn, từng nhân vật?
* Đọc phân vai toàn bài
- Bài này có mấy nhân vật, khi đọc cần lưu ý gì?
-Gv đọc đoạn diễn cảm –hs đọc nhóm 
-Thi đọc 
- GV nhận xét, khen nhóm thể hiện tốt
- HS đọc thể hiện 
- HS đọc bài
- Đ1:Từ đầucho ra lẽ. Đ2:Tiếpám hịa ông. Đ3: TiếpLiễu Thăng.Đ4: còn lại
- HS đọc theo hướng dẫn
- 1 HS đọc 
- HS đọc theo nhóm bàn
- 2 nhóm đọc, lớp nhận xét
- HS lắng nghe
- Kể về thám hoa Giang Văn Minh
- HS nêu theo chú giải
- đi sứ sang Trung Quốc
- HS nêu nghĩa
- Vờ khóc lóc thảm thiết và than: hôm nay là ngày giỗ cụ tổ năm đời thật là bất hiếu.
- HS nêu lại
- “ không ai phải giỗ người chết đã năm đờithật không phải lẽ”
- Vậy tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm.
- mắc mưu Giang Văn Minh
- Từ nay trở đi, nước ngươi không phải góp giỗ Liễu Thăng nữa.
- thông minh, mưu trí
ý1:Giang Văn Minh đã tài trí buộc vua Minh bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng”
- 1 HS đọc
- ra vế đối
- HS đọc
- HS nêu theo hiểu biết của mình
- rất tức giận, cảm thấy bị xúc phạm và sai người giết Giang Văn Minh
- Sứ thần không làm nhục mệnh vua, xứng đáng là anh hùng thiên cổ.
- HS đặt câu
- HS nêu
ý2:Ca ngợi lòng dũng cảm của Giang Văn Minh.
-Mưu trí buộc vua Minh phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng
-Dũng cảm dám đối lại vế đối của đại thần
- HS nêu nội dung
- 4 HS đọc nối tiếp
- HS nêu cách đọc
- vua Minh, Giang Văn Minh, đại thần, Vua Lê Thần Tông
- HS nêu giọng đọc từng vai, phân vai đọc theo nhóm
 HĐ4: Củng cố- dặn dò? Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
Toán: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I.MỤC TIÊU:- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích môt số hình được cấu tạo từ các hình đã học ( bài 1 ) 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Bài cũ: - Gọi HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu cách tính
- GV nêu ví dụ và vẽ hình lên bảng
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn tìm cách tính diện tích của mảnh đất
- Gọi 1 số nhóm nêu cách tính
- Gọi HS nhận xét cách tính đúng
* GV có thể bổ sung cách mở rộng về bốn phía( nếu HS không nêu được)
- Yêu cầu HS chọn một cách để tính vào nháp, 1 HS tính ở bảng phụ( Theo cách như SGK)
Nhận xét, kết luận kết quả đúng(3607m2)
- Để tính diện tích của một hình có số đo phức tạp ta làm như thế nào?
GV: Ta nên tìm cách chia hình đã cho thành hình đơn giản nhất, tính ít bộ phận nhất để bài ngắn gọn.
HĐ2: Luyện tập- Thực hành
Bài1: GV cho HS đọc đề, vẽ hình vào vở
- Gọi 1 HS nêu cách tính
- Cách nào gọn, dễ tính hơn? ( Cách 1)
- Gọi HS nêu cách tính cụ thể
- Nhận xét, chốt kết quả đúng(66,5m2)
Bài2:Hd hs làm thêm 
Gọi 1 HS đọc đề
- GV cho HS thảo luận nhóm chia hình vào giấy A3 và làm( GV đã vẽ sẵn hình) 
- Nhận xét bài ở bảng phụ
- GV chọn đưa cách chia khác nhóm ở bảng phụ lên bảng để HS theo dõi
 20m
- HS quan sát A B20m
- HS thảo luận nhóm	 M E F N
 bàn tìm cách chia	
C1: Chia mảnh đ ất 40,1m 
thành 3 hình chữ nhật
C2:Chia thành Q 25m P I 25m P
 1 hình chữ nhật và 20m
2 hình vuông D C 
- HS làm bài ở bảng phụ	20m
- HS nhận xét
- Ta chia hình đó thành các hình đơn giản: hình chữ nhật, hình vuông,để tính từng phần sau đó tính tổng diện tích
 A E F B
- HS đọc đề, vẽ hình 3,5m 
C1: SABCD+SMNPQ D 3,5m M N 3,5m C
C2: SE FPQ +SAEMD+SFBCN 6,5m
 Q P
 6,5m
- 1 HS đọc đề
- HS làm bài theo nhóm
- HS nhận xét
- HS theo dõi
HĐ3: Củng cố - Dặn dò Để tính diện tích 1 hình có số đo phức tạp ta làm như thế nào? Cần lưu ý gì?
- Về nhà xem lại cáh tính diện tích 1 số hình: hình tam giác, hình thang,để giờ sau học	
 Thứ 3 ngày 19 tháng1 năm 2009
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN
I.MỤC TIÊU: giúp HS : làm được bài tập 1.2
 - Viết được đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo y/c của bài tập 3
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Bài cũ:- Gọi 2 HS lên bảng đặt 2 câu ghép
- Gọi 1 HS nêu nghĩa của từ công dân- Nhận xét
 2.Bài mới: *Gv giới thiệu bài
HĐ1: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 1
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm bàn
- GV cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng bài ở trên bảng
* GV gọi HS đọc yêu cầu BT2
- GV cho HS đọc thầm bài và làm bài cá nhân
- Gọi HS nêu nghĩa của các từ đã cho sau khi nối
- GV cùng HS nhận xét bài ở bảng phụ
- Yêu cầu HS đặt 1 số câu với các từ đó, GV ghi bảng 1 số câu ở bảng nháp để nhận xét
HĐ2: Viết đoạn văn
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 3
- Câu văn trên là câu Bác Hồ nói với các
chú bộ đội nhân dịp Bác đến thăm đền Hùng
? Đoạn văn cần viết có nội dung như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn văn của mình
- GV cùng HS nhận xét bài ở bảng phụ
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài theo nhóm bàn, 1 nhóm làm vào bảng phụ
+)nghĩa vụ công dân, quyền công dân, ý thức công dân, bổn phận công dân, trác nhiệm công dân, công dân gương mẫu, công dân, danh dự, danh dự công dân
- HS đọc yêu cầu
- HS nối vào vở BT, 1 HS nối ở bảng phụ
- Quyền công dân: Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi
- ý thức công dân: Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân với đất nước.
-.......
- HS đặt câu: Các doanh nghiệp phải nộp thuế vì đó là nghĩa vụ của mối công dân.
- HS đọc yêu cầu
- HS lắng nghe
- ...về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân dựa theo câu nói của Bác Hồ.
- HS làm bài, 1 HS làm vào bảng phụ
- 2 HS đọc bài làm, HS nhận xét
- Nhận xét bài ở bảng phụ
 HĐ3:Củng cố-Dặn dò- GV nhận xét tiết học, khen những HS, nhóm HS làm việc tốt. Dặn HS ghi nhớ, biết sử dụng đúng những từ mới học và chuẩn bị bài sau
TOÁN: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH(TIẾT 2)
I .Mục tiêu: :- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích môt số hình được cấu tạo từ các hình đã học ( bài 1 )
 II. Hoạt động dạy học
 1. Bài cũ: :? Muốn tính diện tích hình phức tạp ta làm như thế nào ?
 - GV cho HS nhắc lại cách làm bài 2 ở tiết trước
 2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu cách tính
- Gv vẽ hình ABCDE như SGK
- Chúng ta có thể tính SABCDE như thế nào?
- Gọi 3 đại diện nhóm nêu kết quả
* Ta có thể chia thành các hình đơn giản để tính: SABCD+SAED
- Gv cho HS bảng số liệu như SGK, yêu cầu HS tự tính diện tích
* Các em cần tìm được cách chia hình phức tạp thành các hình đơn giản nhưng phải tìm được kích thước để tính diện tích
HĐ2: Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- Ta có thể tính dện tích hình ABCD như thế nào?
GV cho HS vẽ hình làm bài vào vở, sau đó chữa bài
GV chốt kết quả: 7833m2
*GV gọi HS đọc bài 2,( hd hs làm thêm )
 Gv vẽ hình
- GV cho HS tự tìm cách chia hình và làm bài vào vở
- GVcho 1HS làm ở bảng phụ
- GV cho HS cùng chữa bài ở bảng phụ
- Yêu cầu HS đổi vở, chữa bài
( Diện tích mảnh đất: 1835,06m2)
 B C
 - HS thảo luận nhóm 
 A D
- HS tính và nêu kết quả E
SABCD: 935m2; SADE: 142,5m2
Vậy SABCDE: 1677,5m2
 B
 A E 
- 1HS đọc
- SABCDE=SABE+SBGC+SAEGD
- HS làm vở
- 1HS làm ở bảng D G C
 C
 B 
- HS làm bài	A M N D
- HS chữa bài ở bảng phụ
HĐ3: Củng cố- Dặn dò
* Gv nhắc lại cách tính diện tích hình phức tạp
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.MỤC TIÊU: Giúp HS
-Kể được 1 câu chuyện về việc làm của những công đân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ c ông tr ình công cộng ,các di tích lịch sử -văn hoá ,hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ hoặc 1 việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh ,liêtu sỹ . 
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1.Bài cũ:- Gọi HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc nói về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh
 2. Bài mới: *Gv giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài ở SGK
- Đề bài yêu cầu kể lại câu chuyện có nội dung như thế nào?
- GV gạch dưới từ ngữ cần lưu ý
- Đặc điểm chung của 3 đề bài này là gì?
- Gọi HS đọc gợi ý ở SGK
- Yêu cầu HS đọc thầm kĩ gợi ý của đề các em chọn
- Gọi HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn kể cho các bạn nghe
- Yêu cầu lập dàn ý nhanh cho câu chuyện mình chọn kể( Chỉ gạch đầu dòng)
HĐ2: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
*Kể chuyện theo n ... * Gọi HS đọc yêu cầu bài1
- Bài toán cho biết gì? Cần tìm gì?
- GV cho HS làm bài
* Chốt cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật
- GV cho HS đọc thầm bài 2 và cho biết bài2 có gì đặc biệt?
- Vậy diện tích tôn làm thùng chính là diện tích gì?
- GV cho HS tính vào vở, GV theo dõi chấm bài, gọi một số HS đọc bài của mình
- HS quan sát
- HS tính S 4 mặt rồi cộng lại
 5 8 4cm
 5cm 5cm 8cm
 8cm
- Chiều dài: 5+8+5+8=26 cm (Chu vi đáy)
- Chiều rộng: 4 cm (Chiều cao)
- 26 x 4 = 104 cm2
- HS nêu theo quy tắc
- HS lắng nghe và nhắc lại
- 1HS tính ở bảng, cả lớp nhắc lại
STP: 184cm2
- 1HS đọc
- HS nêu
- HS làm vở, 1HS làm ở bảng nhóm
- HS nhận xét bổ sung
- HS đọc thầm
- Thùng hình hộp chữ nhật không có nắp
- Chính là Sxq và S 1 mặt đáy
- HS làm bài
HĐ3.Củng cố – Dặn dò - Gọi HS nhắc lại cách tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật
- Về nhà xem lại cách tính. Chuẩn bị bài sau
_________________________________________
 Tuần 21
 Thứ 2 ngày 18 tháng1 năm 2009
T1 .LUYỆN TOÁN: LUYỆN VỀ TÍNH DIỆN TÍCH 
I.MỤC TIÊU: Tiếp tục củng cố về tính diện tích hình tam giác ,hình thang 
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1 :Tính s hình tam giác
Bài 1:
1Tính s hình tam giác có đáy hình tam giác là a .chiều cao là h 
A=24 cm ;h=18cm 
A=19,5 cm , h= 12,5cm 
A= 14cm , h=15mm
-Tự làm bài 
-Nhận xét bài làm 
Bài 4: Hs khá giỏi Cho tam giác ABC vuông góc ở A, cạnh AC dài 54cm, cạnh AB dài 60cm. điểm M trên AB cách A là 10cm, từ M kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC tại N. Tính độ dài đoạn MN
Gv gợi ý hs làm b ài 
B
Bài giải : Diện tích hình tam giác ANC:
( 54 10) : 2 = 270(cm2)
Diện tích hình tam giác ABC:
( 54 60) : 2 = 1 620(cm2) 60cm
Diện tích hình tam giác M
N
 ABN:
A
C
 1 620 – 270 = 1 350(cm2) 10cm
Độ dài đoạn MN: ( 1 350 2) : 60 = 45 (cm)
10m
	Đáp số : 45cm
Bài 3 :Tính s hình thang có 
a)Độ dài đáy bé là 24cm , đáy lớn 26cm ;chiều cao 17cm 
b) Độ dài đáy bé 2,2m , đáy lớn 2,6m ; chiều cao là 1,8 m 
-Cho hs nêu đề bài 
--Đề bài cho ta biết gì ?
-đề bài y/c ta làm gì ?
-Gv chấm 1 số bài 
-Nhận xét bài chấm 
* GV nhận xét, tổng kết giờ học
-Hs đ ọc y/c b ài t ập 
-Tự làm bài 
-Nêu cách làm bài 
-Nhận xét bài làm 
-Hs đ ọc y/c b ài t ập 
-Tìm hiểu nội dung bài tập 
 60 cm 
-Tự làm bài 
-Nêu cách làm bài 
-Nhận xét bài làm 
_ Hs nêu đề bài 
-Hs làm bài 
-Cho hs nêu bài làm 
-Nhận xét bài làm 
-Đổi bài kiểm tra chéo 
Tiếng việt : Rèn chữ viết -Luyện đọc 
I.Mục tiêu:- Rèn chữ viết cho HS, luyện đọc 
II. Hoạt động dạy- học
 HĐ1 Rèn chữ viết cho HS
- GV yêu cầu HS giở vở luyện viết trang8,9
- GV cho HS tập tô và viết chữ N, M và viết phần ứng dụng chữ thẳng và chữ xiên
- Gv theo dõi, hướng dẫn HS viết chưa đẹp
- GV chấm 1 số vở 
- Khen HS viết đẹp, cho cả lớp xem để học tập.
 HĐ Luyện đọc diễn cảm
- GV cho HS đọc theo nhóm bài" Trí dũng song toàn"
- GV rèn riêng cho em Vũ luyện đọc
- Tổ chức thi đọc,GV dán điểm thi đua
* GV tổng kết, nhận xét
- HS chuẩn bị lên bàn
- HS viết bài
- HS viết theo sự hướng dẫn của GV
- HS lắng nghe GV nhận xét, rút kinh nghiệm
- HS học tập bạn viết đẹp
- HS đọc theo nhóm bàn: đọc luân phiên sau đó đọc phân vai
- Em Vũ đọc cá nhân dưới sự hướng dẫn của GV
- HS lắng nghe GV nhận xét
Tiết 3 . HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
I .MỤC TIÊU : Rèn luyện giúp hs nắm chắc cách viết đúng đẹp 
 Rèn luy ện ý thức làm cho hs 
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Bài cũ : kiểm tra vở 
2 Hướng dẫn hs luyện viết 
Cho hs mở vở luỵen viết bài 21 ở vở luyện viết. 
Gv theo dõi uốn nắn cho hs nhắc nhở các em 
Chấm bài nhận xét n êu cách lại con chữ 
dặn dò tiết sau
 Thứ 4 ngày 20 tháng1 năm 2009
Toán: LUYỆN VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I.MỤC TIÊU: Tiếp tục củng cố về tính diện tích hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật,...
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ1:Củng cố về tính chu vi, diện tích 
 hình tròn
- Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi ,diện tích hình tròn
Bài 1: Cho hình tròn tâm O đường kính AB bằng 8 cm 
a) Tính chu vi hình tròn tâm O đường kính AB, hình tròn tâm M đường kính AO và hình tròn tâm N đường kính OB
b) So sánh tổng chu vi của hình tròn tâm M và hình tròn tâm N với chu vi hình tròn tâm O
c) Tính diện tích phần gạch chéo
- Để tính diện tích phần gạch chéo ta cần tìm gì?
- GV cho HS làm bài , sau đó chấm, chữa bài
- Khi tính diện tích các hình phức tạp ta cần lưu ý gì?
Bài 2: Tính diện tích mảnh đất có kích thước như hình vẽ
- Nêu cách tính diện tích mảnh đất?
- GV cho HS vẽ hình làm bài, 1 HS làm ở bảng phụ
- Nhận xét bài ở bảng phụ, GV yêu cầu HS nêu cách khác ( nếu có)
- GV nhận xét chung
Bài3: Tính diện tích phần gạch chéo biết bán kính OA= 3cm
- Để tính diện tích phần gạch chéo đầu tiên ta cần tìm gì?
- Ta tìm diện tích hình vuông như thế nào?
- GV cho HS làm bài vào vở
- GV theo dõi chấm 1 số bài
Bài4: Một mặt bàn hình tròn có chu vi 439,6 cm. Tính diện tích mặt bàn đó( tính ra mét vuông)
* GV nhận xét tổng kết giờ học
- HS nêu, HS nhận xét bổ sung
- HS đọc đề, quan sát hình
 A B 
- Tìm diện tích hình tròn tâm O, tâm M, tâm N
Sau đó tìm hiệu diện tích
- HS làm bài vào vở, sau đó nêu kết quả
- Ta cần chia hình đó thành các hình đơn giản, quen thuộc dễ tính hơn 4m 4m
 12m 4m 6m
- HS nêu 2 cách chia
- HS vẽ hình vào vở, chọn 1 cách để làm
- Nhận xét bài ở bảng phụ
- HS nêu cách khác bài ở bảng phụ
- HS lắng nghe
 A B
- Tìm diện tích hình tròn
- Tìm diện tích hình vuông C D
- Diện tích hình vuông bằng 4 lần diện tích hình tam giác AOB
- HS làm bài vào vở, sau đó chữa bài
LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP VỀ CÂU GHÉP 
I.MỤC TIÊU:- Tiếp tục củng cố về câu ghép
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HĐ1:Xác định câu ghép và vế câu ghép
- Các vế câu ghép có thể nối với nhau bởi quan hệ từ nào?
- Gọi HS đặt 1 câu với quan hệ từ, 1 câu với 1 cặp quan hệ từ
Bài 1: Gạch (/) giữa các vế câu ghép và khoanh tròn các quan hệ từ trong các câu ghép sau:
a) Trần Thủ Độ là ở chức cao nhưng ông lu ôn đề cao kỷ c ương phép nước.
b) Tấm chăm chỉ hiền lành còn Cám thì lười biếng độc ác 
b) Sấm chớp ầm ầm/, cây cối ngả nghiêng 
c)Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí . 
Bài 2: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép? Vì sao?
a) Mặt biển sáng trong và dịu êm.
b) Tết sắp đến ,ai cũng náo nức vui m ừng .
c) Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, trắng xoá.
* Chốt khái niệm câu ghép
HĐ2Điền quan hệ từ và vế câu để tạo thành câu ghép
Bài 3: Chọn những từ quan hệ và cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ chấm để tạo thành những câu ghép đúng:
a)Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước khác ..các con đường cứu nước của các chiến sỹ trước đó không đem lại độc lập cho dân tộc .
b)Gió thổi mạnh và mưa đến rất nhanh . 
b)...trời mưa....tôi vẫn đi học.
c)....nó học kém....nó thi hỏng.
Bài 4*:Hs khá giỏi Đặt 2 câu ghép tả trời mây, gạch / giữa các vế câu ghép đó.
* GV nhận xét, tổng kết giờ học 
- HS nêu 1 số quan hệ từ và cặp quan hệ từ
- HS đặt câu.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm ở bảng phụ
- HS nhận xét bài bạn ở bảng, bổ sung
- HS nêu yêu cầu 
- HS nêu câu ghép 
-Nhận xét bổ sung 
- Câu b) là câu ghép vì có 2 vế câu và mỗi vế câu có cấu tạo giống câu đơn, 2 vế câu có quan hệ về ý
- HS làm bài vào vở
- HS nối tiếp nêu vế câu có thể điền vào chỗ chấm
- HS nhận xét, bổ sung
- HS đặt câu
- 2 HS làm ở bảng
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC . TOÁN 
 I .MỤC TIÊU : Giúp hs giải quyết những bài tập chưa hoàn thiện .
 -Rèn luyện kỷ năng ý thức tự học 
II .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
1 Hướng dẫn hs làm bài tập.3 trang 100 sách toán 
-Hướng dẫn 	
 -Học sinh đọc đề xác định y/c bài tập 
-Y/c hs làm bài 	 
-Gv chấm 1số bài 
 Thứ 6 ngày 22 tháng 1 năm 2009
LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP VỀ CÂU GHÉP 
I.MỤC TIÊU:
-Củng cố về câu ghép.
-Thực hành viết đoạn văn có dùng câu ghép.
III.CÁC HOAT ĐỘNG DẠY-HỌC
HĐ1:Củng cố về lí thuyết
-Thế nào là câu ghép? Lấy VD?
-Có mấy cách nối các vế trong câu ghép?
-Nêu các từ nối, dấu câu để nối các vế câu ghép?
HĐ2: Luyện tập về câu ghép
Bài 1: Điền vế câu và quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:
a) Mẹ tôi dặn: " Con phải học bài xong...."
b) Cô giáo đã nhắc bạn nhiều lần......
c) Cậu đọc....?
d) Tôi khuyên nó.....
-Cho hs đọc y/c bài tập 
-Hs làm bài 
-Gv chấm bài 
-Nhận xét bổ sung 
Bài 2: Gạch (/) giữa các vế câu ghép và các quan hệ từ trong các câu ghép sau:
a) Hiểu rõ trách nhiệm công dân thì anh ấy quyết tâm làm sáng tỏ mọi vụ việc . 
b) V ì muốn giúp dân bản thực hiện quyền công dân ,chú ấy đã lội suối băng rừng mang hòm thư mật về tận bản .
Bài 3: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép? Vì sao?
a) Bầu trời rất đẹp .
 b )Bầu trời trong xanh còn mặt biển êm dịu .
c) Đêm nay trời đầy sao ,trăng rất đẹp .
 d) Đêm nay trời đầy sao ,rất đẹp .
* Chốt khái niệm câu ghép
HĐ2 Đặt câu có từ chỉ quan hệ sau 
-Cho hs đặt câu 
-Nêu câu mình đặt trước lớp 
Bài 4*: Đặt 2 câu ghép tả cánh đồng vào mùa cấy 
, gạch / giữa các vế câu ghép đó.
* GV nhận xét, tổng kết giờ học
-Dặn chuẩn bị tiết sau
-HS nêu
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm ở bảng phụ
- HS nhận xét bài bạn ở bảng, bổ sung
- HS nêu câu ghép 
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài vào vở,1 em lên bảng 
- HS nhận xét bài bạn ở bảng, bổ sung
- HS nêu câu ghép 
- Câu b)c) là câu ghép vì có 2 vế câu và mỗi vế câu có cấu tạo giống câu đơn, 2 vế câu có quan hệ về ý
- HS làm và nêu miệng kết quả
Vì..nên...( nếu...thì...)
Nếu ...thì......( tuy...nhưng...)
Kh ông những mà còn ...
- HS làm bài vào vở
- HS nối tiếp nêu câu mình đặt 
- HS nhận xét, bổ sung
- HS đặt câu
- 2 HS làm ở bảng
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC .TOÁN 
 I .MỤC TIÊU : Giúp hs giải quyết những bài tập chưa hoàn thiện .
 -Rèn luyện kỷ năng ý thức tự học 
II .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
1 Hướng dẫn hs làm bài tập.4 trang 101 sách toán 
-Hướng dẫn 	
 -Học sinh đọc đề xác định y/c bài tập 
-Y/c hs làm bài 	 
-Gv chấm 1số bài 
HĐ2: Củng cố về tính diện tích hình chữ nhật, hình thoi (trg 106 )sgk 
- Gọi HS đọc đề bài 2, GV vẽ hình
- Diện tích khăn trải bàn là hình gì? 
- Ta tính hoạ tiết trang trí như thế nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình thoi
- GV cho HS làm vào vở
- GV cùng HS chữa bài ở bảng phụ
- HS đọc yêu cầu bài
- Hình chữ nhật
- Chính là diện tích hình
Thoi
- HS đọc yêu cầu bài
- Hình chữ nhật
- Chính là diện tích hình
- Ta lấy tích hai đường chéo chia cho 2
( Mỗi đường chéo là 1 kích thước của hình chữ nhật)
- HS làm bài
- GV cùng HS chữa bài

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan21.doc