Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Trần Văn Lượng - Trường tiểu học Mỹ Thạnh Tây Năm học 2010 - 2011

Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Trần Văn Lượng - Trường tiểu học Mỹ Thạnh Tây Năm học 2010 - 2011

I- YấU CẦU

- Đọc diễn cảm được bài văn; đọc phân biệt giọng của các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn; bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước.

II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

Bảng phụ; Tranh SGK phúng to.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1) Ổn định

2) Kiểm tra: “ Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng”

 HS đọc bài + Trả lời câu hỏi về nội dung bài.

 

doc 19 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 908Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Trần Văn Lượng - Trường tiểu học Mỹ Thạnh Tây Năm học 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 2 
Ngày soạn:10/01/2011	 Tập đọc
Ngày dạy: 17/01/2011 	TRÍ DŨNG SONG TOÀN
YấU CẦU
- Đọc diễn cảm được bài văn; đọc phõn biệt giọng của cỏc nhõn vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trớ dũng song toàn; bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bảng phụ; Tranh SGK phúng to.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1) Ổn định 
2) Kiểm tra: “ Nhà tài trợ đặc biệt của Cỏch mạng”
	HS đọc bài + Trả lời cõu hỏi về nội dung bài.
Bài mới
a. Giới thiệu bài mới 
Luyện đọc và tỡm hiểu bài
* Luyện đọc.
+ 1 học sinh đọc cả bài
+ GV cho HS xem tranh minh họa bài tập đọc.
+ HS luyện đọc nối tiếp.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1 HS đọc cả bài.
+ GV đọc diễn cảm cả bài.
- Đoạn 1: Từ đầu đến  hỏi cho ra lẽ.
- Đoạn 2: Kế tiếp đến  để đền mạng Liễu Thăng.
- Đoạn 3: Kế tiếp đến  sai người ỏm hại ụng.
- Đoạn 4: Cũn lại.
* Tỡm hiểu bài.
- Cõu 1: Sứ thần Giang Văn Minh làm cỏch nào để vua nhà Minh bói bỏ lệ “gúp giỗ Liễu Thăng” ?
HS đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời.
- Cõu 2: Nhắc lại nội dung cuộc đối đỏp giữa ụng Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh. 
HS thảo luận nhúm đụi, tiếp nối nhau nhắc lại cuộc đối đỏp.
- Cõu 3: Vỡ sao vua nhà Minh sai người ỏm hại ụng Giang Văn Minh ?
 GV cho HS thảo luận nhúm.
- Cõu 4: Vỡ sao cú thể núi ụng Giang Văn Minh là người trớ dũng song toàn ?
 HS phỏt biểu ý kiến, GV kết luận.
- GV gợi ý để HS nờu nội dung bài.
c) HD HS đọc diễn cảm.
 + HS luyện đọc bài văn theo cỏch phõn vai.
 + HS luyện đọc diễn cảm đoạn : “ Chờ rất lõu  mang lễ vật sang cỳng giỗ”
4) Củng cố-dặn dũ
	HS nhắc lại ý nghĩa của cõu chuyện bài.
	GV nhận xột tiết học.
	Dặn HS kể cõu chuyện về Giang Văn Minh cho người thõn.
Toỏn
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
YấU CẦU: 
	Tớnh được diện tớch một số hỡnh được cấu tạo từ cỏc hỡnh đó học.
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
	Bảng phụ vẽ cỏc hỡnh SGK
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Ổn định
2- Kiểm tra:
	GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Luyện tập
* Giới thiệu cỏch tớnh.
Thụng qua VD nờu trong SGK để hỡnh thành quy trỡnh tớnh như sau:
- Chia hỡnh đó cho thành cỏc hỡnh quen thuộc cú thể tớnh được diện tớch. Cụ thể, chia hỡnh đó cho thành 2 hỡnh vuụng và 1 hỡnh chữ nhật.
- Xỏc định kớch thước của cỏc hỡnh mới tạo thành cụ thể:
+ Hỡnh vuụng cú cạnh là 20m.
+ Hỡnh chữ nhật cú cỏc kớch thước là: 70m và 40,1m.
- Tớnh diện tớch của từng phần nhỏ, từ đú suy ra diện tớch của toàn bộ mảnh đất.
* Thực hành.
* Bài tập 1: Tớnh diện tớch của mảnh đất cú kớch thước theo hỡnh vẽ bờn.
HS đọc đề toỏn và nờu cỏch tớnh.
GV gợi ý giỳp đỡ HS
HS làm bài vào vở.
GV chấm vở, nhận xột bài làm của HS, sửa chữa (nếu sai)
* Bài 2 : ( HS khỏ – giỏi)
HS đọc đề toỏn và nờu cỏch tớnh.
GV gợi ý cho HS cỏc hướng tớnh.
HS giải thi đua (2 em)
Cả lớp và GV nhận xột.
4- Củng cố-dặn dũ
	GV nhận xột tiết học.
	Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
Địa lý
CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
YấU CẦU: HS biết:
- Dựa vào lược đồ, bản đồ nờu được vị trớ địa lớ của Campuchia, Lào,Trung Quốc và đọc tờn thủ đụ của 3 nước này.
- Biết sơ lược đặc điểm địa hỡnh và tờn những sản phẩm chớnh của nền kinh tế Campuchia và Lào.
- Biết Trung Quốc cú số dõn dụng nhất thế giới.
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
	Bản đồ tự nhiờn Chõu Á.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Ổn định
Kiểm tra: “Chõu Á (tt) ”
	2 HS trả lời cõu hỏi SGK
Bài mới
Giới thiệu bài mới
HD HS tỡm hiểu bài
1. Cam-pu-chia
* HĐ 1: Làm việc theo cặp.
- HS quan sỏt hỡnh 3 ở bài 17 và hỡnh 5 ở bài 18, nhận xột Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của chõu Á, giỏp những nước nào ?
- HS đọc đoạn văn về Cam-pu-chia trong SGK để nhận biết về địa hỡnh và cỏc ngành sản xuất chớnh của nước này.
- HS bỏo cỏo kết quả thảo luận. GV kết luận.
2. Lào
* HĐ 2: HS làm việc cỏ nhõn.
- HS hoàn thành phiếu bài tập.
Nước
Vị trớ địa lớ
Địa lớ hành chớnh
Sản phẩm chớnh
Cam-pu-chia
Lào
- HS quan sỏt ảnh trong SGK và nhận xột cỏc cụng trỡnh kiến trỳc, phong cảnh của Cam-pu-chia và Lào.
- Cả lớp nhận xột, GV kết luận: Cả 2 nước này là nước nụng nghiệp,mới phỏt triển cụng nghiệp.
3. Trung Quốc.
* HĐ 3: Làm việc theo nhúm và cả lớp.
- HS làm việc với hỡnh 5 bài 18 và gợi ý trong SGK.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả trước lớp.
- HS quan sỏt hỡnh 3 và núi về Vạn lớ Trường Thành của Trung Quốc 
- GV cung cấp thụng tin về một số ngành sản xuất nổi tiếng của Trung Quốc.
Củng cố-dặn dũ
	GV nhận xột tiết học.
	Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
Khoa học
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
YấU CẦU
 Nờu vớ dị về sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: Chiếu sỏng, sưởi ấm , phơi khụ, phỏt điện 
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
	Thụng tin và hỡnh trang 84, 85 SGK
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Ổn định
Kiểm tra: “ Năng lượng ”
	2 HS đọc mục Bạn cần biết SGK
Bài mới
Giới thiệu bài mới
HD HS tỡm hiểu bài
* HĐ 1: Thảo luận
- Bước 1: Làm việc theo nhúm.
HS thảo luận theo nhúm cỏc cõu hỏi SGK.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV cho một số nhúm trỡnh bày, cả lớp nhận xột, bổ sung.
* HĐ 2: Quan sỏt và thảo luận.
- Bước 1: Làm việc theo nhúm 
HS quan sỏt cỏc hỡnh 2, 3, 4 và thảo luận:
+ Kể một số VD về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày.
+ Kế tờn một số cụng trỡnh, mỏy múc sử dụng năng lượng mặt trời.
+ Kể một số VD về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đỡnh, địa phương.
- Bước 2 : Làm việc cả lớp.
GV cho từng nhúm trỡnh bày và cả lớp thảo luận.
* HĐ 3: Trũ chơi.
- GV chia lớp thành 2 nhúm, mỗi nhúm cử 5 em tham gia.
- GV vẽ hỡnh mặt trời lờn bảng; cỏc nhúm cử từng thành viờn luõn phiờn lờn ghi những vai trũ, ứng dụng của mặt trời đối với sự sống trờn trỏi đất núi chung và với con người núi riờng. Sau đú nối với hỡnh vẽ mặt trời.
Củng cố-dặn dũ
	GV nhận xột tiết học.
	Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
Thứ 3 
Ngày soạn: 11/01/2011 	 Tập làm văn
Ngày dạy:18/01/2011 LẬP CHƯƠNG TRèNH HOẠT ĐỘNG
YấU CẦU
	Lập được một chương trỡnh hoạt động tập thể theo 5 hoạt động, gợi ý trong SGK.
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bảng phụ viết sẵn cấu tạo 3 phần của 1 chương trỡnh hoạt động.
Tiờu chuẩn đỏnh giỏ chương trỡnh hoạt động.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Ổn định
2- Kiểm tra
HS núi lại tỏc dụng của việc lập chương trỡnh hoạt động và cấu tạo của chương trỡnh hoạt động.
3- Bài mới
a) Giới thiệu bài mới
b) HD HS lập chương trỡnh hoạt động.
* Tỡm hiểu yờu cầu của đề bài: 
- 1 HS đọc đề bài.
- GV gợi ý: Cỏc em cú thể lập chương trỡnh hoạt động cho 1 trong 5 hoạt động mà SGK đó nờu hoặc lập chương trỡnh hoạt động cho 1 hoạt động khỏc mà chương trỡnh dự kiến sẽ tổ chức.
- HS đọc thầm đề bài, lựa chọn hoạt động.
- HS nối tiếp nhau núi tờn hoạt động cỏc em chọn để lập chương trỡnh hoạt động.
- GV mở bảng phụ viết cấu tạo 3 phần của 1 chương trỡnh hoạt động, 1 HS nhỡn bảng đọc lại.
* HS lập chương trỡnh hoạt động.
- HS lập chương trỡnh hoạt động ở vở bài tập, vài HS làm ở giấy khổ to.
- GV dỏn phiếu tiờu chuẩn đỏnh giỏ chương trỡnh hoạt động lờn bảng.
- 1 số HS đọc kết quả bài làm. Những HS làm bài trờn giấy trỡnh bày.Cả lớp và GV nhận xột từng chương trỡnh hoạt động.
4- Củng cố-dặn dũ
	GV nhận xột tiết học.
 Dặn HS về hoàn thiện chương trỡnh hoạt động của mỡnh, viết lại vào vở.
Toỏn
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (TT)
YấU CẦU: 
Tớnh được diện tớch một số hỡnh được cấu tạo từ cỏc hỡnh đó học.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
	Bảng phụ vẽ cỏc hỡnh ở bài tập 1, 2.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Ổn định
Kiểm tra: 
HS nhắc lại cỏch tớnh diện tớch hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật, hỡnh trũn,
Bài mới
Giới thiệu cỏch tớnh.
Thụng qua VD nờu trong SGK để hỡnh thành quy trỡnh tớnh tương tự như trong tiết trước.
- Chia hỡnh đó cho thành 1 hỡnh tam giỏc và 1 hỡnh thang.
- Đo cỏc khoảng cỏch trờn mặt đất, hoặc thu thập số liệu đó cho; giả sử ta được bảng số liệu như trong SGK.
- Tớnh diện tớch của từng phần nhỏ,từ đú suy ra diện tớch của toàn bộ mảnh đất.
Thực hành.
* Bài 1:
- HS đọc yờu cầu và quan sỏt hỡnh vẽ.
- HS nờu cỏch tớnh.
- GV gợi ý, giỳp đỡ HS yếu.
- HS làm vào vở, 1em làm ở bảng.
- Cả lớp nhận xột, sửa chửa bài làm ở bảng.
* Bài 2 : (HS khỏ – giỏi)
2 HS làm thi đua ở bảng.
4- Củng cố-dặn dũ
 GV nhận xột tiết học. 
	Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
Lịch sử
NƯỚC NHÀ BỊ CHI CẮT
I- YấU CẦU
Biết đụi nột về tỡnh hỡnh nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954.
Chỉ giới tuyến quõn sự tạm thời trờn bản đồ.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
	Bản đồ hành chớnh Việt Nam.
	Tranh SGK phúng to.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Ổn định
Kiểm tra: “ễn tập ”
	HS trả lời cõu hỏi SGK
Bài mới
* HĐ 1: làm việc cả lớp
- GV nờu đặc điểm nổi bật của tỡnh hỡnh nước ta sau khi cuộc khỏng chiến chống Phỏp thắng lợi.
- GV nờu nhiệm vụ bài học.
* HĐ 2: làm việc cả lớp.
HS nờu cỏc điều khoản chớnh của hiệp định Giơ-ne-vơ.
* HĐ 3: Làm việc cả lớp.
GV HD HS giải quyết:
 + Nguyện vọng của nhõn dõn ta là sau 2 năm, đất nước sẽ thống nhất, gia đỡnh sẽ sum hợp, nhưng nguyện vọng đú cú thực hiện được khụng ? Tại sao ?
 + Âm mưu phỏ hoại hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ Diệm được thể hiện qua những hành động nào ?
* HĐ 4: Làm việc theo nhúm và cả lớp.
- HS thảo luận: Vỡ sao nhõn dõn ta chỉ cũn con đường duy nhất là đứng lờn cầm sỳng đỏnh giặc ?
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả.
Củng cố-dặn dũ
 GV củng cố cho HS những nội dung chớnh của bài.
 	GV nhận xột tiết học.
	Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
Thứ 4 
Ngày soạn:12/01/2011 	 	Tập đọc
Ngày dạy: 19/01/2011 TIẾNG RAO ĐấM
I- YấU CẦU
- Đọc diễn cảm được toàn bài, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh.( Trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2, 3)
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
	Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Ổn định
Kiểm tra : “Trớ dũng song toàn ” 
 	HS đọc bài , trả lời cõu hỏi SGK.
Bài mới
Giới thiệu bài mới
Luyện đọc và tỡm hiểu bài
* Luyện đọc
 - 1 học sinh đọc cả bài
 - GV cho HS xem tranh minh họa bài tập đọc.
 - HS luyện đọc nối tiếp.
 - HS luyện đọc theo cặp.
 - 1 HS đọc cả bài.
 - GV đọc diễn cảm cả bài.
* Tỡm hiểu bài:
- HS đọc thầm đoạn 1,2 trả lời cõu hỏi 1,2 SGK.
 + Cõu 1: Đỏm chỏy xảy ra vào lỳc nào ?
 + Cõu 2: Người đó dũng cảm cứu em bộ là ai ? ..
- HS đọc thành tiếng đoạn 3, 4 thảo luận nhúm đụi cõu hỏi số 3.
 + Cõu 3: Chi tiết nào trong cõu chuyện gõy bất ngờ cho người đọc ?
- Cõu 4 ( HS khỏ – giỏi): đọc lướt bài văn trả lời. GV kết luận.
* Đọc diễn cảm.
GV HD HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3.
4- Củng cố-dặn dũ
- GV nhận xột tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết  ... uận các câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
( Dầu mỏ đựơc khai thác ở Vũng Tàu)
Thứ 5
Ngày soan5/1/2011 Luyện từ và cõu
Ngày dạy: 20/1.2011 NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP
BẰNG QUAN HỆ TỪ
I- YấU CẦU
- Nhận biết được một số từ cặp QHT thong dụng chỉ nguyờn nhõn – kết quả ( Nội dung ghi nhớ)
- Tỡm được vế cõu chỉ nguyờn nhõn, kết quả và QHT, cặp QHT nối cỏc vế cõu ( BT 1, mục III); thay đổi vị trớ của cỏc vế cõu để tạo ra một cõu ghộp mới (BT 2); chọn được QHT thớch hợp (BT 3); biết thờm vế cõu tạo thành cõu ghộp chỉ nguyờn nhõn-kết quả (chọn 2 trong số 4 cõu ở BT4)
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Vở bài tập TV 5, tập 2
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1) Ổn định
2) Kiểm tra
HS đọc lại đoạn văn ở BT3
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài 
b) Tỡm hiểu bài
* HĐ 1: Nhận xột:
- Bài tập 1: HS thảo luận nhúm đụi.
- Bài tập 2: HS làm bài cỏ nhõn: Viết nhanh ra nhỏp những QHT, cặp QHT tỡm được, cú thể minh họa bằng những vớ vụ cụ thể.
* HĐ 2: HS đọc ghi nhớ SGK.
* HĐ 3: Luyện tập
 Bài 1:
- HS làm bài theo cặp.
- HS nờu kết quả bài làm.
Bài 2:
- HS đọc yờu cầu bài tập.
- GV mời 1 HS giỏi làm mẫu.
- HS làm nhỏp và nờu miệng bài làm. Cả lớp nhận xột.
Bài 3:
- HS đọc yờu cầu bài tập.
- HS tự làm bài, nờu miệng kết quả.
- HS giải thớch lớ do vỡ sao lại chọn QHT như vậy.
Bài 4:
HS đọc yờu cầu và làm bài vào VBT
4) Củng cố-dặn dũ
 GV nhận xột tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
Toán.
Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương
I- YấU CẦU
Giúp HS: 
 - Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 - Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 - Chỉ ra được các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, vận dụng để giải toán có liên quan.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh lập phương khai triển
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1) Ổn định
2) Kiểm tra
 Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS
3) Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Tỡm hiểu bài
* HĐ 1: Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- GV giới thiệu các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật .
 Hình HCN Hình lập phương
- GV tổng hợp để HS có biểu tượng về hình chữ nhật và hình lập phương.
* HĐ 2: Thực hành.
Bài 1: Viết số thớch hợp vào ụ trống
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: (HS khỏ, giỏi)
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi 2 HS giỏi chữa bảng.
Bài 3: 
- Hướng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
4) Củng cố-dặn dũ
- GV tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xột tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
* HS quan sát, nhận xét về các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS chỉ các mặt của hình.
- Nêu các đồ vật có hình dạng tương tự.
* HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Đổi vở kiểm tra chéo.	B
* Đọc yêu cầu. 	 
- HS làm bài ở nhỏp .
- 1 HS giỏi giải ở bảng. 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
Chính tả (Nghe-viết)
 Trí dũng song toàn
I- YấU CẦU
- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Trí dũng song toàn.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt hỏi - ngó
- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 Bảng phụ, phiếu bài tập...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HĐ của giáo viên.
HĐ của học sinh.
1) Ổn định
2) Kiểm tra
GV kiểm tra việc viết bài ở nhà của HS
3) Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Đoạn văn kể điều gì ? 
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
- Đọc chính tả.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). Nêu nhận xét chung.
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2b:
* Bài tập 3b
4) Củng cố-dặn dũ
- GV nhận xột tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả, trả lời cõu hỏi
- Giang Văn Minh khẳng khái khiến nhà vua Minh tức giận sai người ám hại ông.
- Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp .
* HS thảo luận theo nhúm 4
 Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận.
* HS làm bài cỏ nhõn vào vở bài tập.
 1 HS làm ở bảng phụ.
Thứ 6
Ngày soạn: 14/1/2011 Tập làm văn
Ngày dạy: 21/1/2011 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I- YấU CẦU
- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
- Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình , tự viết lại một đoạn cho hay hơn.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 Nội dung bài, một số lỗi cơ bản, bảng phụ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh.
1) Ổn định
2) Kiểm tra
3) Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b) Nhận xét chung và hướng dẫn học sinh chữa một số lỗi điển hình.
- GV nêu đề bài, một số lỗi điển hình cho HS nhận xét.
- Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
c) Trả bài và hướng dẫn chữa bài.
- GV trả bài cho các em và HD chữa lỗi.
- Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay.
4) Củng cố-dặn dũ
- GV nhận xột tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS đọc lại chương trỡnh đó lập ở tiết trước.
* Đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp.
- Trao đổi về bài chữa trên bảng.
* Sửa lỗi trong bài ( tự sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra).
- Học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Viết lại một đoạn trong bài làm.
- 1, 2 em trình bày trước lớp.
Toán
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần 
của hình hộp chữ nhật
I- YấU CẦU: Giúp HS 
- Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. 
- Tự hình thành được cách tính và công thức tính, vận dụng kiến thức đã học để giải toỏn về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. 
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Hình khai triển
- Học sinh: sách, vở, bảng con, 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Giáo viên
Học sinh
1) Ổn định
2) Kiểm tra
3) Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Tỡm hiểu bài
* HD học sinh hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- GV mô tả diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật.
- Nêu bài toán, HD học sinh cách giải.
- HD hình thành biểu tượng và quy tắc tính.
 Sxq = ( a + b) 2 h
 Stp = (a + b) 2 h + ( a b) 2
* Thực hành.
Bài 1: Giải toỏn
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2: (HS khỏ, giỏi)
- GV hướng dẫn.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét.
4) Củng cố-dặn dũ
- HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tớch toàn phần hình hộp chữ nhật.
- GV nhận xột tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS nhắc lại kiến thức về hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh lập phương.
- HS quan sát trực quan, chia ra các mặt xung quanh.
- HS nêu hướng giải và giải bài toán.
- HS quan sát hình triển khai, nhận xét và đưa ra cách tính.
- HS nờu quy tắc.
- Vài HS nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
- 1 HS giải ở bảng.
- HS đọc yêu cầu bài toán.
- 2 HS giỏi giải thi đua ở bảng.
- Cả lớp quan sỏt, cỗ vũ.
Kể chuyện.
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I- YấU CẦU
- Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử, văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
- HS nắm được nội dung và đánh giá được bạn kể chuyện
- Giáo dục HS ý thức trở thành một công dân tốt
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, báo chí...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1) Ổn định
2) Kiểm tra
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài.
b) HD học sinh kể chuyện.
* HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài SGK.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
* HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
4) Củng cố-dặn dũ
- GV nhận xột tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau
- 2 em kể lại cõu chuyện ở tiết trước.
- Cả lớp nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong SGK
- Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể (gạch đầu dòng các ý sẽ kể )
* Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Kể chuyện trong nhóm.
Thi kể trước lớp.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn:
(Nội dung. Cách kể. Khả năng hiểu câu chuyện của người kể).
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 21
I- YấU CẦU
- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua với chủ đề : Mừng Đảng mừng xuân
- Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II- CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III- TIẾN TRèNH SINH HOẠT
1) Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a) Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
- Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
b) Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
+ Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
+ Về các hoạt động khác.
2) Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
NGOÀI GIỜ LấN LỚP
CHỦ ĐIỂM: Gỡn giữ truyền thống văn húa dõn tộc.
I- YấU CẦU
- HS thăm bia chiến thắng Giồng Dinh.
- Lao động vệ sinh bia chiến thắng Giồng Dinh.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 Dụng cụ lao động
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1) Giới thiệu bài.
2) Tỡm hiểu về lịch sử Giồng Dinh.
GV giới thiệu lịch sử Giồng Dinh.
 HS đọc nội dung ghi trờn bia.
 GV GD tư tưởng.
3) Lao động vệ sinh bia.
 - HS làm việc theo nhúm.
 - GV nhận xột, tuyờn dương cỏc em.
4) Củng cố, dặn dũ.
- GV nhận xột tiết sinh hoạt.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 21CKTGDMTTTHCM.doc