Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Trường tiểu học Cát Lâm - Nguyễn Văn Dũng

Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Trường tiểu học Cát Lâm - Nguyễn Văn Dũng

v Nhắc nhở HS một số công tác trong tuần, những công việc hằng ngày.

v Dặn dò công tác học tập, bảo vệ tài sản của nhà trường, chăm sóc cây xanh,

v Giáo dục HS về An toàn giao thông-phòng bệnh trong ăn uống –Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp.

v Triển khai công tác trong tâm trong tuần 21.

 II/ Tiến hành:

 

doc 38 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1582Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Trường tiểu học Cát Lâm - Nguyễn Văn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
`	`
NỘI DUNG GIẢNG DẠY TRONG TUẦN
Thứ
Môn học
Tên bài dạy
2
17 -1
HĐTT
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Đạo đức
Chào cờ
Trí dũng song toàn.
Luyện tập về tính diện tích.
Nước nhà bị chí cắt.
Ủy ban nhân xã, phường em.
3
18 – 1
Chính tả
L.t và câu
Mĩ thuật
Toán 
Khoa học
Nghe – viết: Trí dũng song toàn.
Mở rộng vốn từ: Công dân.
Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn.
Luyện tập về tính diện tích ( tt).
Năng lượng mặt trời.
4
19– 1
Tập đọc
Tập L văn
Toán 
Kĩ thuật
Nhạc
Tiếng rao đêm.
Lập chương trình hoạt động.
Luyện tập chung.
Vệ sinh phòng bệnh cho gà.
Học hát bài: Tre ngà bên lăng Bác- N&L: Hàn Ngọc Bích.
5
20 – 1
Thể dục
Thể dục
Toán
LT&C
Kể chuyện
Tung và bắt bóng- Nhảy dây- Bật cao.
Nhảy dây – Bật cao: T/c “ Trồng nụ, trồng hoa”.
Hình hộp chữ nhật hình lập phương.
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
6
21 – 1
Địa lí
Tập l. văn
Toán
Khoa học HĐTT
Các nước láng giềng của Việt Nam.
Trả bài văn tả người.
Diện tích XQ và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Sử dụng năng lượng chất đốt.
Sinh hoạt lớp.
 Thứ 2 ngày 17 tháng 1 năm 2011
I/ Mục tiêu:
Nhắc nhở HS một số công tác trong tuần, những công việc hằng ngày.
Dặn dò công tác học tập, bảo vệ tài sản của nhà trường, chăm sóc cây xanh,
Giáo dục HS về An toàn giao thông-phòng bệnh trong ăn uống –Thực hiện tốùt vệ sinh trường lớp.
Triển khai công tác trong tâm trong tuần 21.
 II/ Tiến hành:
Tiến hành nghi thức lễ chào cờ.
Giáo viên triển khai công tác trọng tâm trong tuần: Vệ sinh trường lớp, vệ sinh trong vui chơi và bảo đảm an toàn trong vui chơi. Cần chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp, thực hiện tốt phong trào xanh, sạch đẹp để thật xứng đáng là trường học thân thiện, học sinh tích cực. Chú ý thực hiện nhiệm vụ trọng tâm học kì II.
Giáo dục học sinh thực hiện tốt an toàn giao thông, phòng chống cháy nổ. Không được tham gia đánh bạc ( dưới bất cứ hình thức nào). Không mua, bán, vận chuyển, đốt pháo trước trong và sau tết.
Giáo dục HS an toàn giao thông bài 4.
Dặn dò học sinh công tác chăm sóc và bảo vệ cây xanh.Tiếp tục triển khai dạy phụ đạo cho HS yếu và bồi dưỡng học sinh khá giỏi, sau khi tuyển chọn vòng 1 các em học tăng buổi lên thành 4-5 buổi mỗi tuần.
Kiểm tra việc HS thực hiện nội quy, quy chế của nhà trường.
Tiến hành nộp các khoảng tiền theo quy định.
--------------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC:
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I.MỤC TIÊU :
-Biết đọc diễn cảm bài văn, biết đọc phân biệt giọng các nhân vật. 
- Hiểu các ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
ØGDKNS : KN tự nhận thức ( nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc ) : Kn tư duy sáng tạo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh ảnh minh hoạ bài học .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
12'
 10’
2’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra :
-Kiểm tra 2HS.
H: Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì ( trước cách mạng, cách mạng thành công, trong kháng chiến , hòa bình lập lại ).
H: Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì ? 
-Gv nhận xét +ghi điểm.
3. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
 Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về tài năng, khí phách, công lao và cái chết lẫm liệt của thám hoa Giang Văn Minh.
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc :
-GV Hướng dẫn HS đọc.
-Chia đoạn :4 đoạn 
 ØĐoạn 1 : Từ đầu đến cho ra lẽ ( luyện đọc từ :lẽ ,thám hoa )
 ØĐoạn 2 : Từ Thám hoa ..đến đền mạng Liễu Thăng ( luyện đọc : thoát )
 ØĐoạn 3:Từ Lần khác .ám hại ông.
 ØĐoạn 4 : Còn lại.
-Gv đọc mẫu toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài:
GV Hướng dẫn HS đọc, gợi ý:
 ØĐoạn 1 :
H:Giang Văn Minh làm thế nào để được vào gặp vua nhà Minh ?
 Giải nghĩa từ :khóc thảm thiết .
- Nêu ý 1.
 ØĐoạn 2 : 
H: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
- Giải nghĩa từ : giỗ, tuyên bố..
- Nêu ý 2
 ØĐoạn 3:
H:Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh. 
Giải nghĩa từ :(điển tích )Mã Viện, Bạch Đằng 
- Nêu ý 3
 ØĐoạn 4: 
H:Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ?
Giải nghĩa từ : anh hùng thiên cổ, điếu văn 
- Nêu ý 4.
c/Đọc diễn cảm:
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: HS đọc lưu loát, diễn cảm bài văn - giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật : Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: “Chờ rất lâu .lễ vật sang cúng giỗ”
 Chú ý nhấn mạnh: khóc lóc, thảm thiết, hạ chỉ, vừa khóc vừa than, giỗ cụ tổ năm đời, bất hiếu, phán, không ai, từ năm đời, không phải lẽ, bèn tâu, mấy trăm năm, cúng giỗ ?
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm.
C. Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc và kể thật nhiều về ông Giang Văn Minh đời Lê Chuẩn bị tiết sau :Tiếng rao đêm.
- HS hát.
-2HS đọc bài Nhà tài trợ đắc biệt của Cách mạng, trả lời:
-HS dựa vào sách trả lời theo ý.
-Ông là một công dân yêu nước .
-HS lắng nghe.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thành tiếng nối tiếp.
-Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :
-HS lắng nghe.
-1HS đọc đoạn + câu hỏi, trả lời.
-Khóc lóc thảm thiết.
-hs nêu.
Ý 1:Sự khôn khéo của Giang Văn Minh.
-1HS đọc lướt + câu hỏi.
-Vờ khóc than vì không có mặt để giỗ cụ tổ 5 đời.Vua Minh phán : không ai phải giỗ người đã chết từ 5 đời. Giang Văn Minh tâu luôn : Vậy tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng vua Minh phải tuyên bố bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng.
- Ý 2: Việc bỏ lệ cúng giỗ Liễu Thăng 
-1HS đọc đoạn + trả lời câu hỏi
-HS nhắc lại dựa SGK.
- Ý 3 : Cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh.
-HS thảo luận cặp và trả lời theo ý mình.
 vì ông là người vừa mưu trí, vừa bất khuất, biết dùng mưu để vua nhà Minh bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt; để giữ thể diện và danh dự đất nước, ông dũng cảm, không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
- Ý 4: Sự thương tiếc ông Giang Văn Minh
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp.
-HS luyệïn đọc cá nhân, cặp, nhóm.
-HS thi đọc diễn cảm .trước lớp.
-HS nêu :Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn , bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài .
-HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------
TOÁN- TIẾT 101:
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU:
Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
Học sinh làm bài tập 1. HS khá giỏi làm thêm các bài còn lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
5’
1’
28’
 3’
2’
1- Ổn định lớp: 
2- Kiểm tra bài cũ: 
- Viết công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình vuông, hình chữ nhật.
- Nhận xét chung.
3 - Bài mới: 
 a- Giới thiệu bài: Luyện tập về túnh diện tích 
 b– Hoạt động: 
 ØHoạt động 1: 
- Giới thiệu cách tính.
- Treo bảng phụ vẽ sẵn hình minh hoạ trong ví dụ ở SGK.
- Muốn tính diện tích mảnh đất này ta làm thế nào ? 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm ra cách giải bài toán.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Hướng dẫn HS nhận xét. 
- GV kết luận chung. 
 ØHoạt động 2: Thực hành:
FBài 1: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài, kết hợp quan sát hình vẽ.
- GV gợi ý cho HS: Chia hình ra làm hai hình chữ nhật và tính diện tích từng hình và cộng lại.
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ 
- Nhận xét, chữa bài.
FBài 2 : 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- GV gợi ý cho HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ
- Nhận xét chữa bài.
4- Củng cố:
- Nêu công thức tính diện tích các hình đã học 
5- Nhận xét – dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về tính diện tích (tt) 
- Hát 
- HS lên bảng viết công thức.
- Hs nghe. 
- HS quan sát. 
-Ta phải chia hình đó thành các phần nhỏ là các hình đã có công thức tính diện tích.
- Từng cặp thảo luận.
- Các nhóm trình bày kết quả.
 Hs nhận xét. 
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài.
+ (3,5 + 4,2 + 3,5) x 3,5 = 39,2 m2
+ 4,2 x 6,5 = 27,3 m2
DT của mảnh đất:39,2+27,3= 66,5 m2
- Hs nhận xét, chữa bài. 
- HS đọc.
- HS làm bài.
ĐS: a) Chia mảnh đất như hình vẽ sau.
 50m 40,5m 
 50m 40,5m 
	 30m 
 100,5m 
b)Diện tích khu đất: 7230m2 
- HS nêu.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------
LỊCH SỬ:
 NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
I. MỤC TIÊU:
- Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 :
+ Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng CNXH.
+ Mĩ – Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam. Nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ - Diệm : thực hiện chính sách "tố cộng", "diệt cộng", thẳng tay giết hại những chiến  ... âu cầu HS chỉ ra các mặt xung quanh.
- Gọi HS khác nhận xét.
- Tổng diện tích 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật được gọi là diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
- GV nêu bài toán và cho HS quan sát hinh minh họa SGK .
- Gọi 1 HS lên tháo hình hộp chữ nhật ra, gắn lên bảng.
- GV tô màu phần diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
- Sau khi khai triển phần diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện tích hình nào?
- Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật được tính bằng cách nào?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài; Dưới lớp làm nháp.
GV nhấn mạnh:
5 + 8 + 5 + 8 = (5 + 8) x 2, đây là chu vi mặt đáy; 4 là chiều cao.
- Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
- Gọi vài HS đọc quy tắc SGK tr.109.
@ Diện tích toàn phần
Giới thiệu: Diện tích của tất cả các mặt gọi là diện tích toàn phần.
H: Em hiểu thế nào là diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật?
Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
Gọi 1 HS lên bảng tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Ở dưới lớp làm nháp.
Kết luận: như quy tắc SGK tr.109.
* HĐ 3: Thực hành :	
FBài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS tự làm vào vở; 1 HS lên bảng làm.
+ Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn; dưới lớp chữa bài vào vở.
+ Nhận xét, chữa bài (nếu sai).
- Gọi 1 HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
FBài 2:- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- H: Thùng tôn có đặc điểm gì?
- Diện tích thùng tôn dùng để làm thùng chính là diện tích của những mặt nào?
- Cho HS làm bài vào vở; 1 HS lên bảng làm.
- Chữa bài.
4- Củng cố , dặn dò:
- Cho HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà làm bài tập.
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập. 
- Hát 
- 1HS lên bảng nêu.
- HS nghe.
- HS quan sát; 1 HS lên chỉ.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS thao tác.
- HS tiến hành thảo luận, rồi nêu.
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện tích của hình chữ nhật có: 
Chiều dài: 5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm)
Chiều rộng là 4cm 
Chiều dài nhân chiều rộng.
 Diện tích xung quanh của hình hộp chữ là:
 26 x 4 = 104 (cm2)
 Đáp số: 104 cm2
- Ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao.
- 2 HS đọc.
- Là tổng diện tích 6 mặt.
- Lấy diện tích xung quanh (4 mặt) cộng với diện tích hai đáy.
- Diện tích một mặt đáy là:
 8 x 5 = 40 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
 104 + 40 x 2 = 184 (cm2)
Gọi vài HS nhắc lại.
- HS đọc.
- HS làm bài.
Diện tích xung quanh:
(5 + 4) x 2 x 3 = 54 ( dm2)
Diện tích toàn phần:
 54 + ( 5 x 4 x 2 ) = 94 ( dm2)
- HS nêu quy tắc.
HS đọc.
Không có nắp, dạng hình hộp chữ nhật.
Bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích một đáy (vì không có nắp).
 HS làm bài.
- HS chữa bài: Đáp số: 204dm2
- HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
KHOA HỌC:
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
( GDBVMT: Mức độ liên hệ/Bộ phận)
A. MỤC TIÊU : 
 - Kể tên một số loại chất đốt.
 - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất : sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,...
ØGDBVMT: GD học sinh sử dụng năng lượng chất đốt cần chú ý đến bảo vệ môi trường.
ØGDKNS : KN biết cách tìm tòi , xử lí, trình bày thông tin về việc xử dụng chất đốt và KN bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 _ Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chầt đốt 
 _ Hình & thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4’
28’
1’
1’
I – Ổn định lớp : 
II – Kiểm tra bài cũ : “ Năng lượng mặt trời”
- Mặt trời cung cấp nămg lượng cho trái đất ở dạng nào ?
- Nêu tác dụng của năng lượng mặt trời ?
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài: “ Sử dụng năng lượng chất đốt”
 2 – Hoạt động: 
 a) HĐ 1 : Kể tên một số loại chất đốt.
 @Mục tiêu: HS nêu được tên một số loại chất đốt : rắn, lỏng, khí.
 @Cách tiến hành:
 GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
 + Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng. Trong đó chất đốt nào ở thể rắn, ở thể lỏng, ở thể khí.
 b) HĐ 2 : Quan sát & thảo luận.
 @Mục tiêu: HS kể được tên & nêu được công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt.
 @Cách tiến hành:
 _Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 GV có thể phân công mỗi nhóm chuẩn bị về một loại chất đốt ( rắn, lỏng, khí ) theo các câu hỏi :
 _ N.1: Sử dụng các chất đốt rắn.
 + Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn & miền núi. 
 + Than đá được sử dụng trong những việc gì ? Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu ?
+ Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác ?
 _ N.2: Sử dụng các chất đốt lỏng 
 + Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết, chúng thường được dùng để làm gì ?
 + Ở nước ta, dầu mỏ khai thác ở đâu ? 
 _ N.3: Sử dụng các chất đốt khí.
 + Có những loại khí đốt nào ?
 + Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học ?
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV cung cấp thêm: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga.
 GV theo dõi nhận xét.
 c) HĐ3:Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt. 
 @Mục tiêu: HS nêu được sự cần thiết & một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt.
 @Cách tiến hành:
 _Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi.
 Cho các nhóm thảo luận & trả lời 
 +Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than ? 
 + Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không ? Tại sao ? 
 + Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng . Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng ?
+ Nêu các việc làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn.
+ Gia đình bạn sử dụng chất đốt gì để đun nấu ?
+ Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt để đung nấu ?
 _Bước 2: Làm việc cả lớp.
 GV theo dõi nhận xét.
IV.Củng cố : Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
V. Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học.
 - Bài sau : “ Sử dụng năng lượng gió & năng lượng nước chảy”
- Hát 
- HS trả lời.
- HS nghe.
+ Ở thể rắn : củi, than, rơm, rạ;ở thể lỏng: xăng, dầu ,; ở thể khí : ga,
- N.1: 
.củi, tre, rơm, rạ ,
+ Than đá được sử dụng để chạy máy của nhà máy nhiệt điện & một số loại động cơ ; dùng trong sinh hoạt: đun nấu, sưởi được khai thác chủ yếu ở Q/ Ninh 
+ Than bùn, than củi 
- N.2:
+ Xăng, dầu di-ê-den dùng để chạy máy.
+ Dầu mỏ được khai thác ở Vũng Tàu 
- N.3:
+ Khí tự nhiên, khí sinh học 
+ Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc. Khí thoát ra được theo đường ống dẫn vào bếp.
- Từng nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước & trong SGK để minh hoạ 
- HS dựa vào SGKcác tranh ảnh để chuẩn bị để trả lời . 
+ Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun , đốt than sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới môi trường. 
+ Các nguồn năng lượng này đang có nguy cơ bị cạn kiệt do việc sử dụng của con người 
+ Đun nước không để ý ( ấm nước sôi đến cạn ) gây lãng phí chất đốt.
+ HS nêu.
+ HS trả lời.
+ Gây cháy, nổ, . . .
- HS trình bày.
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
-Xem bài trước.
Rút kinh nghiệm: 	
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
Sinh hoạt cuối tuần 21
I- MỤC TIÊU:
 - Đánh giá hoạt động của tuần 21 và đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần đến. 
 - Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê tốt.
 - Giáo dục học sinh biết lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo và người lớn.
 - Giữ gìn trật tự trong trường lớp. Giữ gìn vệ sinh trong trường lớp và vệ sinh thân thể.
 - Giáo dục an toàn giao thông. Phòng chống dịch cúm A HINI.
 - Giáo dục HS tình hình trước trong và sau tết.
II- CHUẨN BỊ: Sổ tay giáo viên, Sổ tay học sinh. 
III- SINH HOẠT LỚP:
 1. Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
 2. Sinh hoạt lớp: ( 29 phút)
* GV hướng dẫn cho lớp trưởng lên tổ chức cho lớp sinh hoạt.
 	a/ Đánh giá tình hình hoạt động của tổ, của lớp qua các mặt đạo đức, học tập, lao động, văn thể mỹ trong tuần 21.
- Các tổ trưởng lần lượt lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần vừa qua. Nêu tên cụ thể những bạn có hoạt động tốt qua các mặt đạo đức, học tập, lao động, văn thể mĩ và các bạn chưa hoạt động tốt.
- Lớp phó văn thể mĩ lên nhận xét về mặt VTM của cả lớp.
- Lớp phó lao động lên nhận xét về mặt trực nhâït vệ sinh. 
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- Lớp trưởng tổ chức cho các bạn bình bầu bạn, tổ xuất sắc nhất trong tuần.
* GV nêu nhận xét chung về hoạt động của lớp qua tuần 21.
b/Nêu kế hoạch hoạt động tuần 22:
- Nghiêm túc thực hiện nội quy của trường, nhiệm vụ của HS.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông, an toàn thực phẩm, không được mua bán và đốt pháo. Phòng kẻ gian trộm cắp,. . .
- Các em trong đội HS giỏi học tăng số buổi lên, cụ thể: Học từ thứ 2 đến thứ 6.
- Lớp phụ đạo học sinh yếu: Mỗi tuần học một buổi vào chiều thứ 7.
- Duy trì phong trào Đôi bạn cùng tiến.
- Giáo dục công tác phòng chống dịch cúm A HINI.
- Thực hiện tốt các hoạt động của trường của Đội phát động.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 21 L5CKTKNBVMTGDKNS.doc