Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Trường tiểu học Đắk Xú

Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Trường tiểu học Đắk Xú

- Đọc lưu loát, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn,biết đọc phân biệt giọng các nhân vật.

 - Hiểu các ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

-Yêu môn học,tích cực, trung thực.

*Riêng

 - HS yếu đọc câu, dòng, đoạn ngắn.

 - HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài văn.

 

doc 31 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1028Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Trường tiểu học Đắk Xú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21 Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ HỘI Ý ĐẦU TUẦN
Tiết 2: Tập đọc 
 TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. MỤC TIÊU: 
*Chung
 	- Đọc lưu loát, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn,biết đọc phân biệt giọng các nhân vật. 
	- Hiểu các ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
-Yêu môn học,tích cực, trung thực.
*Riêng
 	- HS yếu đọc câu, dòng, đoạn ngắn. 
 	- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài văn.
* Kĩ năng sống được GD trong bài: Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình,tăng thêm ý thức tự hào dân tộc).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: :
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
1’
14’
12’
10’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét và ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Một Học sinh đọc toàn bài.
- GV chia đoạn
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn	
- Cho học sinh đọc chú giải và giải nghĩa từ
 - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
3. Tìm hiểu bài:
H?:Giang Văn Minh làm thế nào để được vào gặp vua nhà Minh .
 H?: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ?
Giải nghĩa từ : giỗ , tuyên bố..
H:Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh . 
Giải nghĩa từ :(điển tích )Mã Viện , Bạch Đằng 
- H?:Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn 
*GV giảng:
4. Luyện đọc diễn cảm:
 - Giáo viên đưa bảng phụ.
 - Giáo viên đọc mẫu lần 1. 
 - Cho học sinh đọc.
 - Thi đọc trong nhóm. 
C. Củng cố dặn dò:	 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về kể chuyện này cho người thân 
2 HS: Đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách Mạng, trả lời câu hỏi và nêu nội dung bài.
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt).
- 3 HS đọc.
- Giang Văn Minh làm thế nào để được vào gặp vua nhà Minh .
 - Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ?
- Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh . 
Giải nghĩa từ :(điển tích )Mã Viện , Bạch Đằng 
- Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn 
* HS nhận thức được trách nhiệm công dân của mình,tăng thêm ý thức tự hào dân tộc.
- HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
- HS luyệïn đọc cá nhân , cặp , nhóm .
- HS thi đọc diễn cảm .trước lớp .
- HS nêu :Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn .
Tiết 3: Địa lí
 CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
	- Dựa vào lược đồ ( bản đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô 3 nước này.
 	- Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền KT Cam-pu-chia và Lào :
 	+ Lào không giáp biển, địa hình phần lớn núi và cao nguyên; Cam-pu-chia có địa hình chủ yếu là đồng bằng có dạng lòng chảo.
 	+ Cam-pu-chia sx và chế biến nhiều lúa gạo, hồ tiêu, đường thốt nốt, đánh bắt hải sản; Lào sx gỗ và lúa gạo, quế, cánh kiến.
 	- Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền KT đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ dân cư, kinh tế VN. Bản đồ trống VN
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 3’
25’
 2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
HĐ 1 :Giới thiệu bài: 
1. Cam-pu-chia và Lào
HĐ 2 : Làm việc theo nhóm : Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu Á, giáp những nước nào?
Trình bày sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền KT Cam-pu-chia ?
Kết luận: Cam-pu-chia nằm ở Đông Nam Á, giáp với Việt Nam, đang phát triển nông nghiệp và chế biến nông sản.
 2. Trung Quốc
HĐ 2 : Làm việc cả lớp
 Trung Quốc nằm ở phía nào của nước ta ? Thủ đô ?
Nhận xét số dân, kinh tế TQ ?
Kết luận: Trung Quốc có DT lớn, có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với 1 số mặt hàng CN, TCN nổi tiếng. GV liên hệ GDMT
3. Củng cố, dặn dò: 
HS nhắc lai nội dung bài
Nhạn xét tiết học
- 2 HS trình bày
- HS quan sát H3 ở bài 17 và H5 ở bài 18
*Cam-pu-chia thuộc khu vực Đông Nam Á; giáp với Việt Nam, Lào, Thái Lan và vịnh Thái Lan;
* Địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo trũng ( ở giữa có Biển Hồ) các ngành sản xuất chính là trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường thốt nốt, đánh bắt cá.
HS làm việc với H5 bài 18 và gợi ý trong SGK.
* Trung Quốc là nước láng giềng của phía Bắc nước ta.Thủ đô : Bắc Kinh
*Trung Quốc có DT lớn, số dân đông nhất thế giới, nền KT đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại
Tiết 4: Toán
 LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU:
*Chung
 	- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học .
 	- Rèn kĩ năng vận dụng các công thức tính các hình đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản.
 	 - Có tính cẩn thận, chính xác.
 	 - Bài tập cần làm bài1.
*Riêng
 	- HS khá giỏi thêm bài 2
 	- HS yếu làm bài 1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	- Bộ đồ dùng dạy học Toán
 	- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 5’
32’
 3’
A. Kiểm tra bài cũ: 
 Nhận xét – ghi điểm
B. Bài mói:
1. Giới thiệu cách tính:
- Cho HS quan sát hình trong SGK
- Yêu cầu HS tính diện tích mảnh đất có kích thước như hình vẽ.
H: Muốn tính diện tích mảnh đất này ta làm thế nào?
- Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm ra cách giải.
* Lưu ý HS Cần tìm nhiều cách giải, ngắn gọn.
- Gọi các nhóm lên trình bày.
H: Các cách giải trên thực hiện theo mấy bước?
2. Luyện tập.
Bài 1: HS đọc yêu cầu
 - GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào vở.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu 
- Chữa bài nhận xét
Bài 2:Cho HS đọc yêu cầu
- HS thực hiện cá nhân, 1 HS lên bảng trình bày. 
- HS nêu cách giải 
* Yêu cầu về nhà làm thêm cách giải khác.
H: Hãy nêu các bước tính diện tích ruộng đất?
- Hướng dẫn HS thực hành tính diện tích của một hình trên thực tế.
C. Củng cố- dặn dò:
Gọi học sinh nhắc lại ND bài
Nhận xét tiết học
-HS1:Viết công thức tính diện tích một số hình đã học.
- HS2: Làm BT2 
- HS quan sát
- HS lắng nghe, qua sát.
- Ta phải chia hình đó thành các phần nhỏ là các hình đã có công thức tính diện tích.
- Các mhóm trình bày kết quả.
- HS nối tiếp trả lời.
- 3 HS lên bảng mỗi em làm 1 cách.
- lớp nhận xét, chữa sai
Bài giải:
Chiều dài HCN lớn :
3,5 x 2 + 4,2 = 11,2 (m)
Diện tích HCN lớn :
11,2 x 3,5 = 39,2 (m2)
Diện tích HCN bé :
6,5 x 4,2 = 27,3 (m2)
 Đáp số: 27,3 m2
Bài 2 : HSKG
Mảnh đất đã cho được chia thành một hình chữ nhật AEGD và hai hình tam giác AEB và BGC.
ĐS: 7230m2
 BUỔI CHIỀU
Tiết 1: TC Toán
 ÔN: LUYỆN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU:
*Chung
 	- Luyện tập cách tính chu vi hình tròn , tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi hình tròn.
 	- Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn
 	- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học .
 	- Có tính cẩn thận, chính xác.
*Riêng
. - Giúp đỡ học sinh yếu làm bài 1 VBT
 - HS khá,giỏi hoàn thành các bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
32’
 3’
1.Kiểm tra bài cũ : 
 - Nhận xét– ghi điểm
2. Thực hành :
Bài 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .
- Cho cả lớp làm vào VBT .
- Gíup đỡ HS yếu
- Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 2 : Gọi 1 HS yêu cầu của bài .
- Cho cả lớp làm vào VBT
- Giúp đỡ học sinh yếu .
- HS nêu cách làm
- Nhận xét ,sửa chữa 
3. Củng cố-dặn dò :
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập 
 - Chuẩn bị bài sau 
- Nêu quy tắc 
 1) HD học sinh chia thửa ruộng thành hai hình chữ nhật 
 S hình chữ nhật 1
 40 x 30 = 1200 (m2 )
 S hình chữ nhật 2
 60,5 x 40 = 2420(m2 )
 Diện tích thửa ruộng đó
 1200 + 2422 = 3620(m2 )
 ĐS: 3620 m2 
2) HS làm vào vở BT
 ĐS: 1430 m2 
Tiết 2: TC TIẾNG VIỆT 
 BÀI : TRÍ DŨNG SONG TOÀN
 I- MỤC TIÊU:
*Chung
 	- Đọc lưu loát, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn,biết đọc phân biệt giọng các nhân vật. 
 	- Hiểu các ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước
*Riêng
 	- HS yếu đọc câu, dòng, đoạn ngắn. 
 	- HS khá,giỏi đọc diễn cảm bài văn,biết đọc phân biệt giọng các nhân vật. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
20’
12’
3’
HĐ1: Luyện đọc:
-HS đọc nhóm 2
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- Kiểm tra đọc trong nhóm
- Gọi Hs nhắc lại nội dung bài
HĐ2: Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - 1 HS khá, giỏi đọc 
- Hướng dẫn HS thi đọc
-GV nhận xột khen thưởng những HS đọc hay
HĐ3. Củng cố- dặn dò :
-GV nhận xét tiết học
- Luyện đọc cặp
- HS đọc nối tiếp
- 1 vài nhóm đọc
- Lớp nhận xét
- HS nhắc lại
- HS luyện đọc nhóm 4
- Các nhóm thi đọc
- Lớp nhận xét
Tiết 3: Thể dục	 
 	TUNG VÀ BẮT BÓNG 
 TRÒ CHƠI “BÓNG CHUYỀN SÁU”
I MỤC TIÊU
 	- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện đúng động tác tương đối chính xác. 
 	- Tiếp tục làm quen với động tác bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản.
 	- Chơi trò chơi '' Bóng chuyền sáu”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. 
II ĐỊA ĐIỂM
Sân trường vệ sinh nơi tập, còi.
III NDVÀ PHƯƠNG PHÁP:
1, Phần mở đầu :(5') 
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , 
yêu cầu giờ học . 
2, Phần cơ bản : (25') 
+ Ôn tập tung và bắt bóng theo nhóm 2 người: 3 lần
- GV điều khiển lớp tập.
- Chia tổ tập luyện - tổ trưởng điều khiển. 
- Tập cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. 
 - Giáo viên quan sát, biểu dương thi đua.
+ Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
+ Tiếp tục làm quen nhảy bật cao tại chỗ theo đội hình 2 hàng ngang.
b, Chơi trò chơi “Bóng chuyền sáu”:
- GV nêu tên trò chơi , phổ biến cách 
chơi , luật chơi . 
-GV nhận xét .
3, Phần kết thúc : (5') 
-GV cùng hệ thống bài học .
-Nhận xét giờ học .	
-Giao việc về nhà : Ôn động tác tung 
và bắt bóng . 
HS chạy nhẹ nhàng thành một hàng
dọc hoặc đi vòng quanh trên sân 
tập ; xoay các khớp cổ tay , cổ chân,
khớp gối , vai , hông.
Trò chơi : Kết bạn .
Các tổ tập luyện theo khu vực đã 
định .
Thi đua giữa các tổ .
Một số em nhảy tốt lên biểu diễn .
HS chơi thử 1-2 lần .	
HS tiến hành chơi .
Chạy chậm , thả lỏng kết hợp hít 
thở sâu .
-Theo dõi, thực hiện
- Theo dõi, biểu dương.
 	Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2011
Tiết 1: Toán
 LUYÊN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH ( TT)
 I. MỤC TIÊU:
*Chung
- Tính diện tích được một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
	- Có tính cẩn thận, chính xác.
 	- Bài tập cần làm bài 1.
*Riêng
 	- HS khá,giỏi làm thê ... xét, đánh giá.
C, Củng cố , dặn dò : 
-Xem trước bài sau . 
- Nhận xét giờ học .
Hai em đọc ghi nhớ
HS đọc yêu cầu của BT .
HS làm bài theo nhóm .
Đại diện nhóm trình bày .
Lớp nhận xét
HS đọc yêu cầu .
HS trao đổi theo cặp .
HS phát biểu ý kiến .
HS lên bảng khôi phục lại từ bị... 
..bỏlược 
HS đọc yêu cầu .
3 HS làm trên bảng .
Lớp nhận xét
 Thứ sáu ngày 21 tháng 01 năm 2011
Tiết 1: Toán
 DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN 
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU:
*Chung
- Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng được quy tắc tính diện tích để giải được 1 số bt có liên quan.
 	- Bài tập cần làm bài1.
*Riêng
 	- Hs khá, giỏi làm bài 2.
 	- Hs yếu làm bài1. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Tấm bìa hình tròn
 - Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
14’
23’
3’
A /Bài cũ : 
GV vẽ lên bảng hình như SGK 
(bài 2) .
 -Nhận xét , ghi điểm .
B /Bài mới : 
1, Giới thiệu bài :
* Diện tích xung quanh
-Gthiệu mô hình trực quan hình hộp cn:
?Hãy nêu, chỉ ra các mặt xung quanh của hình hộp cn?
-KL: Dtích xung quanh là tổng dtích 4 mặt bên của hình hộp cn.
-Nêu btoán vd trong sgk, y/c:
+S xung quanh của hình hộp cn bằng S của hình cn có:
.Chiều dài là: 5+8+5+8=26 cm, chính là chu vi của mặt đáy hình hộp cn. Chiều rộng là 4 cm chính là chiều cao của hình hộp cn.
-Từ đó, suy ra cách tính S xung quanh của hình hộp cn
+KL:
*Diện tích toàn phần.
-Nêu: Tính S toàn phần của hình hộp cn là tính S của cả 6 mặt của hình hộp cn.
-Chốt lại: Tính S 2 mặt đáy cộng với S xung quanh.
?Vậy muốn tính S toàn phần của hình hộp cn, ta ltn?
+KL:
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập
 - Yêu cầu học sinh nêu cách làm 
 - Giúp đỡ học sinh yếu
- Nhận xét sửa sai
Bài 2: HS khá, giỏi làm
Nêu?Hãy nêu cách tính diện tích tấm tôn dùng để gò thùng?
-Nx, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận chung xét tiết học. 
-Về nhà làm bt trong VBT Toán
1HS lên bảng làm bài .
-HS quan – trả lời:
- HS yếu nhắc lại
-Hs nêu hướng giải bài toán.
-Qs hình triển khai để nx, đưa ra cách tính S xung quanh của hình hộp cn.
 Giải
 Pt: (8 +5 ) x 2 = 26 (cm)
 26 x 4 = 104 ( cm2)
-Phát biểu.
-Thảo luận và nêu cách tính.
 Giải
 Pt: 8 x 5 = 40 ( cm2)
 104 + 40 x 2 = 184 (cm2)
-Phát biểu.
-Làm bài cn, 1 hs lên bảng.
Đ/án: DTXQ: 54 dm2
 DTTP: 94 dm2
 Giải
 (6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm2)
 5 x 4 = 24 (dm2)
 180 + 24 = 204 (dm2)
- HS làm vào vở
Tiết 2: LỊCH SỬ
NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
 I. MỤC TIÊU:
- Biết sau đôi nét về tình hình nước ta sau hiệp định Giơ- ne- vơ năm 1954
 	+ Miền Bắc được giải phóng tiến hành XDCNXH.
 	+ Mĩ- Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.....
 	- Đế quốc Mĩ phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
 	- Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ-Diệm.
 	- Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
+ GV-Bản đồ Hành chính Việt Nam. (Để chỉ ranh giới tạm thời giữa 2 miền Nam-Bắc)
- Tranh, ảnh trong sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
1’
32’
3’
A.KTBC: 
 Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
B. Bài mới :
Hoạt động 1: Nêu nhiệm vụ của tiết học:
-Y/c:Làm việc cả lớp, cần tìm hiểu:
+Vì sao đất nước ta bị chia cắt?
+Một số dẫn chứng về việc Mĩ-Diệm tàn sát đồng bào ta.
+Nhân dân ta phải làm gì để xoá bỏ nỗi đau chia cắt?
Hoạt động 2: Làm việc nhóm 4.
?Hãy nêu các điều khoản chính của hiệp định Giơ-ne-vơ?
*Nx, Kl: (Sd bản đồ).
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
-Nêu lần lượt các câu hỏi:
?Vì sao nước ta bị chia cắt?
?Nêu một số dẫn chứng về việc Mĩ-Diệm tàn sát đồng bào ta?
-Nx, Kl:
Hoạt động 4: Làm việc 4 nhóm.
?Nếu không cầm súng đánh giặc thì đất nước, nhân dân ta sẽ ra sao?
?Cầm súng đứng lên đánh giặc thì điều gì sẽ xảy ra?
?Sự lựa chọn (Cầm súng đánh giặc) của nd ta thể hiện điều gì?
-Nx, KL:
3. Củng cố, dặn dò: 
-Hệ thống lại nd bài học.
-Nx chung tiết học.
2 học sinh nhắc lại nội dung bài
- HS theo dõi. 
-Theo dõi.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. 
-Các nhóm # nx, bổ sung.
-Hs đọc sgk và trả lời lần lượt các câu hỏi.
-Nx, bổ sung.
-Theo dõi hd.
-Về nhóm thảo luận.
-Đại diện 1 số nhóm báo cáo kq’.
-Các nhóm # nx, bổ sung.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ. 
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
*Chung
- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, qsát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại được 1 đoạn văn cho hay hơn.
*Riêng
 	- Biết viết lại 1 đoạn văn ngắn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1’
4’
27’
 3’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Viết bài văn tả người.
Giáo viên chấm vở của 3, 4 học sinh làm bài 
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
a. GTB
Hoạt động 1: 
Nhận xét kết quả bài viết của hs.
-Những lỗi điển hình trong bài viết của hs: 
-Nx chung kq’ bài viết:
+Đã xác định cơ bản đúng y/c của đề bài.
-Về bố cục : đa số các bài viết đã đủ cấu tạo 3 phần 
Hoạt động 2: Hd chữa bài.
-Trả bài viết cho hs.
-Hd sửa lỗi chung.
-Theo dõi làm việc.
-Hd học tập đoạn văn, bài văn hay: Đọc những bài văn, đoạn văn hay của hs.
-Y/c: Chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn.
-Nx, góp ý.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau: Oân tập về văn kể chuyện. Nhận xét tiết học. 
 Hát 
-Theo dõi.
-Theo dõi vào bài làm của mình và tham gia chữa lỗi trên bảng.
-Sửa lỗi trong bài làm của mình, từng cặp đổi bài và soát lỗi.
-Theo dõi, trao đổi và nx cái hay của đoạn văn, bài văn.
-Chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn.
-1 số hs đọc bài viết của mình.
-Nx, góp ý.
TIẾT 4: KHOA HOC : 
 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
 A . MỤC TIÊU :
 Sau bài học , HS biết :
- Kể tên và nêu được công dụng của một số loại chất đốt.
- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
B . ĐỒ DÙNG :
- Hình và thông tin trong sgk.
- VBT của hs.
C . CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 5’
 27’
 3’
A/ Bài cũ :	 
- Thế nào là sự biến đổi hóa học ?
 Cho ví dụ .
- Hiện tượng chất này biến đổi thành
 chất khác gọi là gì ? 
- GV nhận xét , ghi điểm .
B/ Bài mới : 
1, Giới thiệu bài :
* Hoạt động 1: 
- Làm việc cả lớp.
- Y/c: Trao đổi và kể tên một số loại chất đốt thường dùng. Trong đó, chất đốt nào nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể lỏng, thể khí?
*KL: 
Hoạt động 2: Qs và thảo luận.
- Nêu y/c: Làm việc 6 nhóm, 2 nhóm tìm hiểu về 1 loại chất đốt : rắn, lỏng, khí.
- Cung cấp thêm: Để sd được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga. 
*KL: 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống lại nd bài học.
- Nhận xét chung tiết học.
-Về nhàtiếp tục tìm hiểu vềsd an toàn vàtkiệm chất đốt.
2 HS lên bảng trình bày 
- Thảo luận cả lớp.
- 1 số hs phát biểu trả lời.
- Lớp nx, bổ sung.
- Theo dõi hd.
- Về nhóm làm việc.
- Qs hình và đọc thông tin trong sgk, trả lời các câu hỏi theo sự phân công.
- Đại diện các nhóm báo cáo kq’
- Các nhóm khác nx, bổ sung.
- 2 hs đọc mục Bạn cần biết trong sgk.
 BUỔI CHIỀU:
Tiết 1: Toán
 ÔN: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN 
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU:
 	- Củng cố Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 	- Tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- HS học tập tích cực
 * Giúp học sinh yếu làm VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
33’
 2’
1.Kiểm tra bài cũ : 
 - Nhận xét– ghi điểm
II. Thực hành :
Bài 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .
- Cho cả lớp làm vào VBT .
- Gíup đỡ HS yếu
- Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 2 : Gọi 1 HS yêu cầu của bài .
- Cho cả lớp làm vào VBT
- Giúp đỡ học sinh yếu .
- HS nêu cách làm
- Nhận xét ,sửa chữa 
Bài 3 : Gọi 1 HS yêu cầu của bài .
- Cho cả lớp làm vào VBT
- Giúp đỡ học sinh yếu .
- HS nêu cách làm
- Nhận xét ,sửa chữa
III – Củng cố-dặn dò :
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập 
 - Chuẩn bị bài sau 
- Nêu kết luận
 1) Viết số đo thích hợp
1,2m ; 0,8m ; ......
2) Giải
 9dm = 0,9m
 S xung quanh của thùng tôn
 ( 1,2 + 0,8 ) x 2 x 0,9 = 3,6 (m2)
 S đáy của thùng tôn
 1,2 x 0,8 = 0, 96 (m2)
Thùng tôn có đáy ........là
 3,6 + 0,96 = 4,56 (m2)
 ĐS: 4,56 m2
3) HS làm vào VBT
Tiết 1: TCTV 
 TIẾNG RAO ĐÊM
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng viết cả bài , trình bày đúng bài văn.
 * Rèn chữ cho học sinh .
- Giáo dục hs tính cẩn thận, trình bày sạch sẽ.
 * GV đọc chậm để HS yếu viết
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 5’
32’
 3’
A / Kiểm tra bài cũ : 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2 / Hướng dẫn viết:
-Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết sai :
-GV đọc rõ từng câu cho HS viết .
-Nhắc nhở, uốn nắn . 
-GV đọc toàn bài.
+ Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm
+ GV chọn chấm một số bài của HS.
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp .
3 / Củng cố dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học .
HS viết từ khó vào giấy nháp
-HS lắng nghe.
-HS viết từ khó trên giấy nháp.
-HS viết bài chính tả.
- HS ngồi viết sai tư thế .
- HS soát lỗi .
-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm.
.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/ MỤC TIÊU:
 - Nhận xét các hoạt động tuần qua.
 - Đề ra phương hướng hoạt đông tuần tới. 
 - GD các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
II/ NỘI DUNG SINH HOẠT:
	1. Nhận xét các hoạt động tuần 21:
* Ưu điểm: 	- Duy trì tốt các nề nếp, thực hiện đúng chương trình.
	- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
	- Tham gia đầy đủ các hoạt động của nhà trường.
	- Duy trì tốt việc vệ sinh sân trường vào thứ 3 hàng tuần.	
	- Tham gia đầy đủ các hoạt động của Liên đội.
* Tồn tại: 	- Một số bạn còn nghỉ học không có lí do như bạn ..
	- Một số em hay làm việc riêng trong giờ học cụ thể là bạn: ..
	2. Kế hoạch tuần 22:
	- Duy trì tốt tỉ lệ chuyên cần.
	- Thực hiện tốt các nề nếp đã đề ra.
	- Thực hiện tốt các phong trào học tập.
	- Tham gia đầy đủ các hoạt động của Liên đội, của nhà trường.
	- Tiếp tục thu các loại quỹ.
	- Thực hiện nghỉ tết đúng thời gian. Đi học sau tết đúng quy định.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5 2B3COTCKTKNSGDMTTTHCM.doc