Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 – Trường Tiểu học Khả Cửu

Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 – Trường Tiểu học Khả Cửu

VỀ TÍNH DIỆN TÍCH

I. Mục tiêu:

- Củng cố cho học cách tính diện tích các hình đã học.

- Biết vận dụnh để giải một số bài toán có liên quan.

- Giáo dục ý thức và lòng say mê học toán.

II. Đồ dùng dạy, học:

- Vở bài tập Toán.

 

doc 35 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1192Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 – Trường Tiểu học Khả Cửu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:21
Ngày soạn:14/01/2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
Toán
Luyện tập về tính diện tích
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học cách tính diện tích các hình đã học.
- Biết vận dụnh để giải một số bài toán có liên quan.
- Giáo dục ý thức và lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy, học:
- Vở bài tập Toán.
III. Các hoạt động dạy, học.
1, Kiểm tra: 
2, Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động học tập:
- GVHD HS luyện tập;
Bài tập 1 ( VBT ) 
 Một thửa ruộng có kích thước như hình vẽ tính diện tích thửa ruộng? 
 40m
 30m
 40m
 60,5m
Bài tập 2 ( VBT ) 
 Một mảnh đất có kích thước như hình vẽ. Tính diện tích mảnh đất?
 20,5m
 10m 40,5m
3, Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung tiết học.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh về luyện tập thực hành
HS làm bài và chữa bài
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật nhỏ là:
40 x 30 = 120 ( m2 ) 
Diện tích hình chữ nhật lớn là:
60,5 x 40 = 2420 (m2)
Diện tích thửa ruộng là:
120 + 2420 = 3620(m2) 
 Đáp số: 3620 m2
HS làm bài và chữa bài
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật nhỏ là:
40,5 x 10 = 450 (m2)
Diện tích hình chữ nhật lớn là:
50 x 20,5 = 1025 (m2)
Diện tích mảnh dất là:
450 + 1025 = 1430(m2)
 Đáp số: 1430 m2
Tiếng việt ( luyện đọc )
Trí dũng song toàn
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc dễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa bài đọc: Gang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy, học:
Tranh mịnh họa
III. Các hoạt động dạy, học:
1, Kiểm tra: 
- Nhắc nhở chung.
2, Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động học tập:
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:	
* Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1,2:
+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
+ Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh?
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
+ Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
- Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí vừa bất khuất.
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ chờ rất lâu đến sang cúng giỗ trong nhóm 3.
- Thi đọc diễn cảm.
3, Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung tiết học.
- Nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Đoạn 1: Từ đầu đến mời ông đến hỏi cho ra nhẽ.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến đền mạng Liễu Thăng.
- Đoạn 3: Tiếp cho đến sai người ám hại ông.
- Đoạn 4: Đoạn còn lại.
-vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán.
- HS nhắc lại.
+ Giang Văn Minh buộc vua nhà Minh bỏ lệ bắt nước Việt góp giỗ Liễu Thăng.
- Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng và thấy ông 
+ Giang Văn Minh bị ám hại.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- HS thi đọc.
Ngày soạn:16/01/2011
Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2011 
Tiếng việt ( Luyện từ và câu )
Mở rộng vốn từ: Công dân
I. Mục đích yêu cầu:
- Làm được bài tập1, 2
- Viết được doạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của bài tập 3.
II. Đồ dùng dạy, học:
 	- Ba tờ phiếu khổ to đã kẻ bảng ở BT 2.
- Bảng nhóm, bút dạ
III. Các hoạt động 1-Tổ chức: 	
1, Kiểm tra: 
2, Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
 b. Các hoạt động học tập:
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1 ( 18 ) - SGK:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu. 
- Cho HS làm việc cá nhân. 3 HS làm vào bảng nhóm.
- Mời những HS làm vào bảng nhóm học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2 ( 18 ) - SGK:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài cá nhân. 
- GV dán 3 tờ phiếu khổ to lên bảng mời 3 HS lên thi làm bài đúng nhanh, sau đó từng em trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 3 ( 18 ) - SGK:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Mời 2-3 HS giỏi làm mẫu – nói 3 đến 5 câu văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân dựa theo câu nói của Bác Hồ
- GV cho HS làm vào vở.
- Mời một số HS trình bày đoạn văn của mình. 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
3, Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và xem lại bài tập 3.
Lời giải
 nghĩa vụ công dân ; quyền công dân ; ý thức công dân ; bổn phận công dân ; trách nhiệm công dân ; công dân gương mẫu ; công dân danh dự ; danh dự công dân.
Lời giải
 1A – 2B
 2A – 3B
 3A – 1B
 VD về một đoạn văn:
 Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn. Với tinh thần yêu nước ấy, chúng ta đã chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược. Để xứng đáng là các con cháu của các Vua Hùng, mỗi người dân phải có ý thức, có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Câu nói của Bác không chỉ là lời dạy bảo các chú bộ đội, mà là lời dạy bảo toàn dân, trong đó có chúng em – những công dân nhỏ tuổi. Chúng em sẽ tiếp bước cha ông giữ gìn và xây dựng Tổ quốc Việt Nam tươi đẹp hơn.
Toán
Luyện tập về hình hộp chữ nhật hình lập phương
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh nắm được chắc chắn hình hộp chữ nhật , hình lập phương.
- Nhận biết các đồ vật có hình dáng giống hình chữ nhật, hình lập phương.
- Biết vận dụng để giải một số bài toán có liên quan.
- Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng day, học:
- Vở bài tập Toán.
III. Các hoạt động dạy, học:
1, Kiểm tra: 
- Nhắc nhở chung.
2, Bài mới: 
Giới thiệu bài.
Các hoạt động học tập;
- HD HS luyện tập:
Bài tập 1 ( VBT ) Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
 Hình lập phương cómặt,  cạnh,đỉnh
Bài tập 2 ( VBT ) Cho hình hộp chữ nhật :
 A B
 D C
 Mmmmm N
 Q P
a, Viết tiếp vào chỗ chấm.
DQ = AM =..
AB = MN =.. 
AD = BC =.
b, Biết chiều dài 7cm, rộng 4cm, cao 5cm.
Tính diện tích mặt đáy ABCD và các mặt bên DCQP và AMQD?
3, Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung tiết học.
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh về luyện tập thực hành
- HS thực hiện
Hình lập phương có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh
- HS thực hiện
DQ = AM = BN = CP
AB = MN = QP = DC
AD = BC = PN = QM
Bài giải
Diện tích mặt đáy ABCD là:
7 x 4 = 28 (cm2)
Diện tích mặt DCPQ là:
7 x 5 = 35 (cm2)
Diện tích mặt AMQD là:
4 x 5 = 20 ( cm2)
 Đáp số: 28 cm2
 35 cm2
 20 cm2
Ngày soạn:18/01/2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh cách tính diện tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Biết vận dụng để giải một số bài toán có liên quan.
- Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy, học:
III. Các hoạt động dạy, học.
1, Kiểm tra: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2, Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
 b. Các hoạt động học tập:	
- GV HD luyện tập;
Bài tập 1 ( VBT ) 
 Hình chữ nhật có chiều dài 20 dm, chiề rộng 1,5 m chiều cao 12dm
Tính diện tích xung quanh ?
Tính diện tích toàn phần?
Bài tập 2 ( VBT ) 
 Hình chữ nhật có chiều dài 3/5 m chiều rộng 1/4m chiều coa 1/3m 
a. Tính diện tích xung quanh?
b. tính diện tích toàn phần?
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung tiết học.
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh về luyện tập thực hành.
- HS thực hiện và giải bài
Bài giải
Đổi 1,5m = 15 dm
Diện tích xung quanh là:
(20 + 15) x 12 x2 = 840 (dm2)
Diện tích toàn phần là: 
(20 + 15) : 2 + 840 = 990 ( dm2)
 Đáp số: 840 dm2
 990 dm2
- HS thực hiện và chữa bài.
Bài giải
Diện tích xung quanh là:
(m2)
Diện tích toàn phần là:
m2
 Đáp số: m2 ; m2
 Tự học ( Tập làm văn )
Luyện tập về Lập chương trình hoạt động
I. Mục đích yêu cầu:
	-Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK ( hoặc một số hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương).
II. Đồ dùng dạy, học:
	-Bảng phụ viết sẵn cấu tạo 3 phần của một CTHĐ và tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ.
	-Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:	
1, Kiểm tra : 
2, Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động dạy, học:
- Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động:
* Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Một HS đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV nhắc HS lưu ý: Đây là một đề bài rất mở. Các em có thể lập CTHĐ cho 1 trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu hoặc lập CTHĐ cho 1 hoạt động khác mà trường mình định tổ chức.
- HS đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ lựa chọn hoạt động để lập chương trình.
- Một số HS nối tiếp nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập CTHĐ.
- GV treo bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động. HS đọc lại
* HS lập CTHĐ:
- HS tự lập CTHĐ và vở. GV phát bút dạ và bảng nhóm cho 4 HS lập CTHĐ khác nhau làm vào bảng nhóm.
- GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính , khi trình bày miệng mới nói thành câu.
- GV dán phiếu ghi tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ lên bảng.
- Mời một số HS trình bày, sau đó những HS làm vào bảng nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ. 
- GV giữ lại trên bảng lớp CTHĐ viết tốt hơn cả cho cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh. HS tự sửa lại CTHĐ của mình.
- Cả lớp và GV bình chọn người lập được bản CTHĐ tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức hoạt động tập thể.
3, Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học ; khen những HS tích cực học tập.
- Dặn HS về nhà hoàn thiện CTHĐ của mình
- HS đọc đề.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nói tên hoạt động chọn để lập CTHĐ.
- HS đọc.
- HS lập CTHĐ vào vở.
- HS trình bày.
- Nhận xét.
- HS sửa lại chương trình hoạt động của mình.
- HS bình chọn.
	.
Hoạt động tập thể
sinh hoạt cuối tuần
I. Mục tiêu:
- Thấy được những ưu điểm và tồn tại trong tuần 21, có ý thức phấn đấu trong những tuần kế tiếp.
- Thấy được mỗi ngày đến trường là một ngày vui.
II. Đồ dùng dạy, học:
- Nhật ký lớp tuần 21.	
III. Các hoạt động dạy, học:
2, Kiểm tra:
- Nhắc nhở chung.
3, Bài mới:
a, Sơ kết tuần:
- Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần 21 về các mặt:
+ Đạo đức:
................................................................................. ... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................
Ngày tháng năm 2011
 Duyệt giảng tuần 21.
PHT:
 Nguyễn Thị Minh
Tuần:23
Ngày soạn:16/02/10
Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2010
Toán
Luyện tập về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học cách tính thể tích một hình đã học.
- Biết vận dụnh để giải một số bài toán có liên quan.
- Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán.
B. Các hoạt động dạy học.
I Tổ chức: 
II Kiểm tra: 
III. Bài mới: Giới thiệu
* HD HS luyện tập
+ Bài tập 1 (VBT) Cho hai hình lập phơng nh hình vẽ;
 A 
+ Bài tập 2(VBT) Viết tiếp vào chỗ trống cho thích hợp
a; Hình chữ nhật có? Hình lâp phương nhỏ?
 A
+ Bài tập 3(VBT)
Có 8 khối hình lập phương cạnh 1cm
- Hình 27 khối lp cạnh 1cm có xếp được không?
 B
Hình A có 36 hình lập phương
Hình B có 40 hình lập phương
+ Hình B có thể tích lớn hơn
 B
- Hình A có 24 hình lập phương nhỏ
- Hình B có 27 hình lập phương nhỏ
+ Thể tích hình B lớn hơn hình A
- Không xếp được
4, Củng cố, dăn dò
- Nhắc nội dung bài 
- Nhận xét giờ học về ôn luyện cho thành thạo
_______________________________________________________________
Tiếng Việt (Luyện đọc)
Phân xử tài tình (tr46)
 (Nguyễn Đổng Chí)
I. Mục đích yêu cầu: 
	- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật.
 - Hiểu được quan án là ngời thông minh, có tài xử kiện, ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn: “Quan nói  nhận tội”
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:	
Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
? 1 học sinh đọc toàn bài.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng, giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
? Hai người đàn bà đến công đờng nhờ quan phân xử việc gì?
? Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp miếng vải?
? Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là ngời lấy cặp?
? Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?
? Vì sao quan án lại dùng cách trên? Cho ý trả lời đúng?
? ý nghĩa.
c) Đọc diễn cảm.
? 4 học sinh đọc diễn cảm phân vai.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn luyện đọc.
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh nối tiếp, rèn đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc trước lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Về việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử.
- Cho đòi người làm chứng nhng không có người làm chứng.
- Cho lính vế nhà 2 người đàn bà để xem xét, cũng không tìm được chứng cứ.
- Sai xé tấm vài làm đôi cho mỗi người một mảnh. thấy 1 trong 2 người bật khóc quan sai  trói ngời kia.
-  quan hiểu người dửng dng khi tấm vải bị xé đôi không phải là người đã đổ mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải.
- Cho gọi hết sư sãi 
- Tiến hành “đánh đòn” tâm lí: “Đức phật rất thiêng ”
- Đứng quan sát ngững người chạy đàn, thấy một chú tiểu 
- Phương án b: Vì kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.
- Học sinh nêu ý nghiã.
- Học sinh đọc phân vai, củng cố nội dung, giọng đọc.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
4. Củng cố, dặn dò: 	
 - Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ- nhận xét.
	 - Về học bài.
_______________________________________________________________________
Ngày soạn:17/02/10
Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2010
Toán
Luyện tập về xăng – ti – mét khối, Đề – xi – mét khối
A. Mục tiêu:
- Củng cố chôhis về xăng – ti – mét khối, đề – xi – mét khối
- Biết vận dụnh để giải một số bài toán có liên quan.
- Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán.
B. Các hoạt động dạy học.
I Tổ chức: 
II Kiểm tra: 
III. Bài mới: Giới thiệu
* Gv hướng dẫn hs luyên tập
+ Bài tập 1 (VBT)
a.Đọc các số sau:
- 82 cm3
- 502dm3
- 17,02dm3
 cm3
b. Viết các số thích hợp vào chỗ chấm
+ Bài Tập 2 (VBT) Viết số thích hợp vào chỗ trống.
a. 1dm3 = cm3
 4,5dm3 = dm3
 215 dm3 = cm3
 dm3 = dm3
b. 5000cm3 = dm3
94000cm3 = dm3
21000cm3 = dm3
372000cm3 = dm3
606dm3 = cm3
HS đọc
Tám mươi hai xăng – ti – mét khối.
Năm trăm linh hai dề – xi – mét khối.
Mười bảy phẩy không hai đề – xi – mét khối.
Ba phần tám đề- xi- mét khối.
+ HS thực hiện
- 252cm3
- 5008dm3
 - 8,320 dm3
 cm3
a. 1dm3 = 1000cm3
 4,5dm3 = 4500dm3
215 dm3 = 215000cm3
 dm3 = 400cm3
b. 5000cm3 = 5dm3
94000cm3 = 94dm3
21000cm3 = 21dm3
372000cm3 = 372dm3
606dm3 = 606000cm3
4, Củng cố, dăn dò
- Nhắc nội dung bài 
- Nhận xét giờ học về ôn luyện cho thành thạo
_________________________________________________________
Hoàn thiện các tiết học trong ngày.
_______________________________________________________________________
Ngày soạn:18/02/10
Thứ tư ngày 24 tháng 02 năm 2010
Tiếng Việt (Luyện từ và câu)
nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I/ Mục đích yêu cầu:: 
	-Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ tương phản (ND ghi nhớ).
	-Biết phân tích cấu tạo câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3).
II/ Các hoạt động dạy- học:
1- Tổ chức :
2-Kiểm tra bài cũ: 
 - Cho HS nêu phần ghi nhớ tiết trước.
3- Bài mới:
 * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 * Phần nhận xét:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi.
-GV hướng dẫn HS.
-Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, làm bài
-Mời học sinh nối tiếp trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2: 
-Cho HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân, cho một số HS làm vào băng giấy.
-Mời HS mang băng giấy lên dán và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 *.Ghi nhớ:
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
 *. Luyện tâp:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời một số HS trình bày.
-Chữa bài.
*Bài tập 3: 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm 7 vào bảng nhóm.
-Mời đại diện một số nhóm HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Lời giải: 
- Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy, nhng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người.
-Cách nối: Có hai vế câu được nối với nhau bằng cặp QHT tuynhưng
*VD về lời giải:
- Dù trời rất rét, chúng em vẫn đến trường.
-Mặc dù đêm đã khuya nhng Na vẫn miệt mài làm BT.
*VD về lời giải:
a) Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng 
 C V
chúng không thể ngăn cản các cháu HT, 
 C V
vui tơi, đoàn kết, tiến bộ 
*VD về lời giải:
a) Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tơi. 
b) Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
*Lời giải:
Mặc dù tên cớp rất hung hăng, gian xảo 
 C V
nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay 
 C V
vào còng số 8. 
4-Củng cố dặn dò: 
 - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV nhận xét giờ học.
______________________________________________________
Toán
Luyện tập về mét khối
A. Mục tiêu:
- Củng cố về mét khối, biết cách đổi mét khối
- Biết vận dụnh để giải một số bài toán có liên quan.
- Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán.
B. Các hoạt động dạy học.
I Tổ chức: 
II Kiểm tra: 
III. Bài mới: Giới thiệu
* HD hs luyện tập:
+ Bài tập viết số đo thích hợp vào chỗ trống?
Mười tám mét khối:
Ba trăm linh hai mét khối:
Hai nghìn không trăm linh năn mét khối
Ba phần mười mét khối.
Không phảy ba trăm linh tám mét khối.
Năn trăm mét khối
Tán nghìn không trăn hai mươi mét khốiMười hai phần trăm mét khối
Không phảy bảymươi mét khối
+ Bài tập 2(VBT)Ghi Đ, Sai ghi S
Số 0,305 m3 đọc là: 
Không phảy ba trăm linh năm mét khối.
Không phảy ba phần nghìn mét khối.
Ba trăn linh năm mét khối
HS thực hiện:
-18m3
-302m3
-2005m3
-m3 
- 0,308m3
- 500m3
- 8020m3
- m3
-10,70m3
- HS thực hiện
4, Củng cố, dăn dò
- Nhắc nội dung bài 
- Nhận xét giờ học về ôn luyện cho thành thạo
______________________________________________________________________
Ngày soạn:19/02/10
Thứ năm ngày 25 tháng 02 năm 2010
Tập làm văn
ôn tập văn kể chuyện
I/ Mục đích yêu cầu:
- Nắm vưỡng kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy -học:
-Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1.
-Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm của BT2.
III/ Các hoạt động dạy -học:
1- Tổ chức :
2-Kiểm tra bài cũ:
 - GV chấm đoạn văn viết lại của 4 – 5 HS.
3- Bài mới:
* Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS thảo luận nhóm 7: Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-GV treo bảng phụ đã ghi kết quả của bài. Một HS đọc.
*Bài tập 2:
-Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài. (một HS đọc phần lệnh và truyện ; 1HS đọc các câu hỏi trắc nghiệm.
-Cho HS làm bằng bút chì vào SGK.
-GV dán 3 tờ phiếu đã viết các câu hỏi trắc nghiệm lên bảng ; mời 3 HS đại diện 3 tổ lên thi làm bài nhanh và đúng.
-Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
-HS đọc.
-HS thảo luận nhóm 7.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS đọc.
*Lời giải: 
a) Câu truyện trên có 4 nhân vật.
b) Tính cách của các nhân vật đợc thể hiện qua cả lời nói và hành động.
c)Y nghĩa của câu truyện là: Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
4-Củng cố, dặn dò:
	-GV nhận xét giờ học. 
-Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn kể truyện vừa ôn luyện. Chuẩn bị cho tiết TLV tới (Viết bài văn kể truyện) bằng cách đọc trước các đề văn để chọn một đề ưa thích.

Tài liệu đính kèm:

  • docT 21...23.doc