Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Trường tiểu học Lê Lợi

Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Trường tiểu học Lê Lợi

/KT, KN :

 - Đọc lưu loát, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn,biết đọc phân biệt giọng các nhân vật.

 - Hiểu các ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 2/ TĐ : Kính trọng thái sư Giang Văn Minh .

II. CHUẨN BỊ :

 - GV: Bảng phụ ,tranh minh hoạ

 

doc 29 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1035Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Trường tiểu học Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai, ngày 17 tháng 1 năm 2011
ANH VĂN :
Giáo viên chuyên soạn dạy
TẬP ĐỌC :
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. MỤC TIÊU :
 1/KT, KN : 
 - Đọc lưu lốt, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn,biết đọc phân biệt giọng các nhân vật. 
 - Hiểu các ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 2/ TĐ : Kính trọng thái sư Giang Văn Minh .
II. CHUẨN BỊ : 
 - GV: Bảng phụ ,tranh minh hoạ
 - HS: SGK,VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: 
-Kiểm tra Nhà tài trợ đặc biệt của CM
Nhận xét + cho điểm 
- 1HS đọc + trả lời câu hỏi 
2.Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài: 
 - Nêu MĐYC của tiết học.
- HS lắng nghe
*HĐ2: Luyện đọc 
- GV chia 4 đoạn
- 1 HS đọc cả bài
- HS dùng bút chì đánh dấu 
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai
- HS đọc nối tiếp
+ HS luyện đọc từ ngữ khĩ: ám hại, song tồn...
+ Đọc phần chú giải
- GV đọc diễn cảm.
- HS đọc theo nhĩm 5 
- 1 ® 2 HS đọc cả bài 
*HĐ3: Tìm hiểu bài: 
- Ơng Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “gĩp giỗ Liễu Thăng”?
* Vờ khĩc than vì khơng cĩ mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời...
- Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ơng Giang Văn Minh và đại thần nhà Minh?
*2 – 3 HS nhắc lại cuộc đối đáp.
- Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ơng Giang Văn Minh?
*Vua mắc mưu GVM...GVM cịn lấy việc quân đội thua trên sơng Bạch Đằng để đối lại nên làm vua giận...
-Vì sao cĩ thể nĩi ơng Giang Văn Minh là người trí dũng song tồn?
* Vì GVM vừa mưu trí vừa bất khuất, để giữ thể diện dân tộc....ơng dám đối lại 1 vế đối tràn đầy lịng tự hào dtộc.
*HĐ4: Đọc diễn cảm 
- Đưa bảng phụ ghi sẵn và hướng dẫn đọc đoạn đối thoại..
- HS đọc theo hướng dẫn 
- 5 HS đọc phân vai
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét + khen nhĩm đọc đúng, hay 
- 3 HS thi đọc phân vai
- Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dị: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về kể chuyện này cho người thân
- HS lắng nghe 
- HS thực hiện 
TOÁN :
LUYỆN TẬP VỀ DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU : 
 1/KT, KN : Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
 2/TĐ : HS yêu thích mơn Tốn
II. CHUẨN BỊ : 
 - GV: sách giáo khoa, sách GV, bảng nhóm.
 - HS: sách giáo khoa, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ 
2.Bài mới : 
*HĐ1: Giới thiệu bài : 
*HĐ2: Giới thiệu cách tính : 
- Thơng qua ví dụ nêu trong SGK để hình thành quy trình tính như sau:
- Chia hình đã cho thành hai hình vuơng và một hình chữ nhật.
- Xác định kích thước của các hình mới tạo thành. 
 - Hình vuơng cĩ cạnh là 20m; hình chữ nhật cĩ các kích thước là 70m và 40,1m.
- Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đĩ suy ra diện tích của tồn bộ mảnh đất.
*HĐ3: Thực hành : 
Bài1: Hướng dẫn để HS tự làm
3,5m
3,5m
3,5m
6,5m
4,2m
Bài2: Hướng dẫn tương tự như bài 1, chia khu đất thành ba hình chữ nhật.
Bài 1 : HS thảo luận để tìm cách tính
Chia hình đã cho thành hai hình chữ nhật, tính diện tích của chúng, từ đĩ tính diện tích của cả mảnh đất.
Giải :
Chiều dài HCN lớn :
3,5 2 + 4,2 = 11,2 (m)
Diện tích HCN lớn :
11,2 3,5 = 39,2 (m2)
Diện tích HCN bé :
 6,5 4,2 = 27,3 (m2)
Bài 2: Dành cho HSKG
- GV cĩ thể hướng dẫn HS nhận biết một cách làm khác:
HS cĩ thể cĩ một cách làm khác:
+ Hình chữ nhật cĩ các kích thước là 141m và 80m bao phủ khu đất.
+ Khu đất đã cho chính là hình chữ nhật bao phủ bên ngồi khoét đi hai hình chữ nhật nhỏ ở gĩc trên bên phải và gĩc dưới bên trái.
+ Diện tích của khu đất bằng diện tích cả hình chữ nhật bao phủ trừ đi diện tích của hai hình chữ nhật nhỏ với các kích thước là 50m và 40,5m.
40,5m
50m
50m
40,5m
30m
100,5m
Trình bày bài giải
3. Củng cố dặn dị :
KHOA HỌC : (dạy chiều)
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU : 
 1/ KT,KN : Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất : chiếu sáng, phơi khơ , phát điện 
 2/ TĐ : Tiết kiệm nguồn năng lượng, nâng cao ý thức BVMT.
II. CHUẨN BỊ :
- GV:
 + Phương tiện, máy mĩc chạy bằng năng lượng mặt trời ( Ví dụ: máy tính bỏ túi).
 + Tranh, ảnh về các phương tiện, máy mĩc chạy bằng năng lượng mặt trời.
 + Thơng tin và hình trang 84, 85 SGK. 	
- HS :SGK,VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài: 
- 2 HS 
*HĐ2: HĐ cả lớp : Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào?
- Ánh sáng và nhiệt.
- Nêu vai trị của năng lượng mặt trời đối với sự sống.
- Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm muơn lồi, giúp cho cây xanh tốt, người và động vật khoẻ mạnh. 
- Nêu vai trị của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu.
- Năng lượng mặt trời cịn gây ra nắng, mưa, giĩ, bão,... trên Trái Đất. 
- GV cung cấp thêm: Than đá dầu mỏ và khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc của các nguồn năng lượng này là Mặt Trời. Nhờ cĩ năng lượng mặt trời mới cĩ qúa trình quang hợp của lá cây và cây cối mới sinh trưởng được. 
*HĐ3: Quan sát và thảo luận: 
- GV chia nhĩm 
* HS làm việc theo nhĩm 
- HS quan sát các H2,3,4 trang 84, 85 SGK và thảo luận theo các nội dung mà GV nêu
- Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày ?
- Kể tên một số cơng trình, máy mĩc sử dụng năng lượng mặt trời ?
- Kể tên một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương ?
- GV theo dõi nhận xét 
* Đại diện nhĩm trình bày và cả lớp nhận xét.
*HĐ4: Trị chơi : 
- GV chia 2 nhĩm tham gia ( mỗi nhĩm khoảng 5 HS).
- GV vẽ hình Mặt Trời lên bảng.HD luật chơi 
- Hai nhĩm bốc thăm xem nhĩm nào lên trước, sau đĩ các nhĩm cử từng thành viên luân phiên lên ghi những vai trị, ứng dụng của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất nĩi chung và đối với con người nĩi riêng, sau đĩ nối với hình vẽ Mặt Trời.
* Yêu cầu: Mỗi lần HS lên chỉ được ghi một vai trị, ứng dụng; khơng được ghi trùng nhau ( Ví dụ: phơi thĩc, phơi ngơ coi như là trùng ). Đến lượt nhĩm nào khơng ghi tiếp được ( sau khi đếm đến 10) thì coi như thua. 
 - GV và HS cịn lại theo dõi và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dị: 
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.
.
ĐẠO ĐỨC : (dạy chiều)
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ( PHƯỜNG ) EM (tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
 1. KT,KN :	
 - Bước đầu biết vai trị quan trọng của Uỷ ban nhân dân ( UBND) xã (phường) đối với cộng đồng.
 - Kể được một số cơng việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
 - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tơn trọng UBND xã (phường).
 2. TĐ : Cĩ ý thức tơn trọng UBND xã (phường). 
II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Tranh ảnh về UBND phường, xã (của chính UBND nơi trường học đĩng tại địa phương đĩ 
 + Thẻ màu	
 + Bảng phụ, bút dạ bảng
 - HS:SGK,VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ 
2.Bài mới :
*HĐ1:Giới thiệu bài 
*HĐ2: Tìm hiểu truyện “ đến uỷ ban nhân dân phường” 
- HS đọc cho cả lớp nghe, cả lớp đọc thầm và theo dõi bạn đọc.
- HS thảo luận trả lời các câu hỏi :
a) Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì?
a) Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm giấy khai sinh.
b) Ngồi việc cấp giấy khai sinh, UBND phường, xã cịn làm những việc gì?
b) Ngồi việc cấp giấy khai sinh, UBND phường, xã cịn làm nhiều việc: xác nhận chỗ ở, quản lý việc xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em.
c) Theo em, UBND phường, xã cĩ vai trị như thế nào? vì sao? ( GV gợi ý nếu HS khơng trả lời được: cơng việc của UBND phường, xã mang lại lợi ích gì cho cuộc sống người dân)
c) UBND phường, xã cĩ vai trị vơ cùng quan trọng vì UBND phường, xã là cơ quan chính quyền, đại diện cho nhà nước và pháp luật bảo vệ các quyền lợi của người dân địa phương.
d) Mọi người cần cĩ thái độ như thế nào đối với UBND phường, xã.
d) Mọi người cần cĩ thái độ tơn trọng và cĩ trách nhiệm tạo điều kiện, và giúp đỡ để UBND phường, xã hồn thành nhiệm vụ.
- GV giới thiệu sơ qua về UBND xã Sơn Thủy
*HĐ3: Tìm hiểu về hoạt động của UBND qua BT số 1 
- HS đọc BT1
- GV đọc các ý trong bài tập để HS bày tỏ ý kiến. Tổ chức cho HS gĩp ý, bổ sung để đạt câu trả lời chính xác.
- HS lắng nghe, giơ các thẻ: mặt cười nếu đồng ý đĩ là việc cần đến UBND phường, xã để giải quyết. Mặt mếu nếu là việc khơng cần phải đến UBND để giải quyết, các HS gĩp ý kiến trao đổi để đi đến kết quả.
+ Thẻ đỏ : ( đúng) : ý b, c, d, đ, e, h, i.
+ Thẻ xanh : ( sai) : a, g
a. Đây là việc của cơng an khu vực dân phố/ cơng an thơn xĩm.
g. Đây là việc của Hội người cao tuổi.
- HS nhắc lại các ý : b, c , d, đ, e, h, i.
- Đọc phần ghi nhớ
*HĐ4: Thế nào là tơn trọng UBND phường, xã 
- Treo bảng phụ gắn băng giấy trong đĩ ghi các hành động, việc làm cĩ thể cĩ của người dân khi đến UBND xã, phường.
- HS làm việc cặp đơi, thảo luận và sắp xếp các hành động, việc làm sau thành 2 nhĩm: hành vi phù hợp và hành vi khơng phù hợp.
1. Nĩi chuyện to trong phịng làm việc.
2. Chào hỏi khi gặp cán bộ phường , xã.
3. Địi hỏi phải được giải quyết cơng việc ngay lập tức.
4. Biết đợi đến lượt của mình để trình bày yêu cầu.
5. Mang đầy đủ giấy tờ khi được yêu cầu.
6. Khơng muốn đến UBND phường giải quyết cơng việc vì sợ rắc rối, tốn thời gian.
7. Tuân theo hướng dẫn trình tự thực hiện cơng việc.
8. Chào hỏi xin phép bảo vệ khi được yêu cầu.
9. Xếp hàng theo thứ tự khi giải quyết cơng việc.
10. Khơng cộng tác với cán bộ của UBND để giải quyết cơng việc.
Phù hợp
Khơng phù hợp
Các câu 2, 4, 5, 7, 8, 9, 10
Các câu 1, 3, 6.
+ HS nhắc lại các câu ở cột phù hợp.
+ HS nhắc lại các câu ở cột khơng phù hợp. Nêu lí do, chẳng hạn: cản trở cơng việc, hoạt động của UBND phường, xã.
 3. Củng cố, dặn dị :
GV nhận xét giờ học, tuyên dương các HS tích cực hoạt động xây dựng bài
- HS về nhà tìm hiểu và ghi chép lại kết quả các việc sau:
1. Gia đình em đã từng đến UBND phường, xã để làm gì? Để làm việc đĩ cần đến gặp ai?
2. Liệt kê các hoạt động mà UBND phường, xã đã làm cho trẻ em.
Thứ ba, ngày 18 tháng 1 năm 2011
CHÍNH TẢ :
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. MỤC TIÊU :
 1/ KT, KN :
 - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức một bài văn xuơi.
 - Làm được BT(2) a / b, hoặc BT (3) a /b .
 2/ TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV. 
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bút dạ + 3 ® 4 tờ phiếu khổ to.
- HS:SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦ ...  tin trang 86, 87, 88, 89 SGK.
 - HS: SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài :
- 2 HS
*HĐ2: Kể tên một số lồi chất đốt : 
- Em hãy kể tên một số chất đốt thường dùng ?
- Cĩ 3 loại chất đốt: Chất đốt rắn
 Chất đốt lỏng
 Chất đốt khí
- Chất đốt nào ở thể rắn?
- Chất đốt nào ở thể lỏng?
- Chất đốt nào ở thể khí?
- Như: củi, tre, rơm, rạ,...
- Như: dầu, cồn,...
- Như: khí tự nhiên, khí sinh học.
- GV theo dõi và nhận xét.
*HĐ3 : Quan sát và thảo luận : 
- GV chia nhĩm..
- GV cĩ thể phân cơng mỗi nhĩm chuẩn bị về 1 loại chất đốt ( rắn, lỏng, khí) theo các câu hỏi
* HS làm việc theo nhĩm.
- Kể tên các loại chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nơng thơn và miền núi.
+ Than đá được sử dụng trong những việc gì? Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
+ Ngồi than đá, bạn cịn biết tên loại than nào khác?
+ Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết , chúng thường được dùng để làm gi?
+ Ở nước ta,dầu mỏ được khai thác ở đâu?
- Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
- Từng nhĩm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước và trong SGK để minh hoạ. 
* Các nhĩm khác theo dõi và nhận xét. 
- GV nhận xét chung.
- GV cung cấp thêm: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga.
 3. Củng cố, dặn dị: 
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học
- Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học. 
* Từng nhĩm trình bày kết quả thảo luận chung cả lớp. 
TẬP LÀM VĂN :
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU :
 1/ KT, KN : Lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK ( hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương).
 2/ TĐ : Cĩ tinh thần đồn kết, hợp tác trong cơng việc. 
II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Bảng phụ.
 - HS: Bút dạ + bảng nhĩm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét + cho điểm 
- HS nhắc lại các bước khi lập 1 CTHĐ: Mục đích, phân cơng nhiệm vụ, chương trình cụ thể. 
2.Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài: nêu MĐYC...: 
- HS lắng nghe
*HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: 
- Cho HS đoc đề bài 
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- HS đọc thầm lại đề bài,suy nghĩ, lựa chọn hoạt động để lập chương trình.
- Nhắc lại yêu cầu
- HS nêu đề mình chọn 
- Đưa bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của 1 CTHĐ.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe 
*HĐ3: Cho HS lập chương trình hoạt động: 
- Phát bảng nhĩm cho 4 HS 
- HS làm bài vào vở bài tập.4HS làm bảng nhĩm.
- 1 số HS đọc bài . 
- Lớp nhận xét
- Nhận xét + khen HS làm bài tốt
- Chọn bài tốt nhất, bổ sung thêm để tham khảo 
- Chú ý bài làm trên bảng, dựa vào đĩ để tự chỉnh sửa CTHĐ của mình
3.Củng cố, dặn dị: 
- Nhắc lại các bước của CTHĐ
 - Nhận xét tiết học,khen những HS và nhĩm HS lập CTHĐ tốt.
 - Dặn HS làm chưa tốt về nhà làm lại.
TIN HỌC : (dạy chiều)
Giáo viên chuyên soạn dạy
ÂM NHẠC : (dạy chiều)
Giáo viên chuyên soạn dạy
Thứ sáu, ngày 21 tháng 1 năm 2011
TOÁN :
DIỆN TÍCH XUNG QUANH, DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU :
 1/KT, KN : 
- Cĩ biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của HHCN.
- Biết tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của HHCN.
 2/TĐ : HS yêu thích mơn Tốn
II. CHUẨN BỊ :
- GV: chuẩn bị một số hình hộp chữ nhật cĩ thể khai thác được, hai bảng phụ vẽ sẵn cĩ các hình khai triển.
- HS:SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : 
2.Bài mới : 
*HĐ1: Giới thiệu bài 
*HĐ2: HD HS hình thành khái niệm về cách tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của HHCN : 
- GV mơ tả về diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật rồi nêu như trong SGK.
- HS quan sát các mơ hình trực quan về hình hộp chữ nhật, chỉ ra các mặt xung quanh.
- GV nêu bài tốn về tính diện tích của các mặt xung quanh 
- HS nêu hướng giải và giải bài tốn.
- GV nhận xét, kết luận.
 - HS quan sát hình khai triển, nhận xét để đưa ra cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật; giải bài tốn cụ thể. 
.
- HS làm một bài tốn cụ thể nêu trong SGK và nêu lời giải bài tốn.
Sxq = (a + b) 2 h
Stp = Sxq + a b 2
- HS phát biểu qui tắc tính Sxq và Stp của HHCN.
*HĐ3: Thực hành : 
Bài1: 
Bài 1: HS tự làm bài tập, đổi bài làm cho nhau để kiểm tra và tự nhận xét.
- GV yêu cầu một số HS nêu kết quả, GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải bài tốn.
 S xq = (5 + 4) 2 3 = 54 dm2
 S tp = 54 + 5 4 2 = 94 dm2
Bài2: HS vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần để giải tốn.
Bài 2: Dành cho HSKG 
- GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải bài tốn:
Bài giải:
Diện tích xung quanh của thùng tơn là:
(6 + 4) 2 9 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của thùng tơn là:
6 4 = 24 (dm2)
Thùng tơn cĩ đáy, khơng cĩ nắp nên diện tích tơn dùng để làm thùng là:
180 + 24 = 204 (dm2)
Đáp số: 204 dm2
3. Củng cố dặn dị: 
- Xem trước bài Luyện tập.
MĨ THUẬT : 
Giáo viên chuyên soạn dạy
KĨ THUẬT :
VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ
I. MỤC TIÊU :
 1/ KT, KN :
 - Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phịng bệnh cho gà.Biết liên hệ thực tế để nêu một số vệ sinh phịng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu cĩ)
 2/ TĐ : Cĩ ý thức chăm sĩc, bảo vệ vật nuơi. 
II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Một số tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK, phiếu đánh giá kết quả học tập. 
 - HS:SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài: 
- 2 HS trả lời
*HĐ2: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phịng bệnh cho gà
- HS đọc mục 1 SGK.
- Mục đích của việc vệ sinh phịng bệnh cho gà. ?
* Vệ sinh phịng bệnh nhằm tiêu diệt vi trùng, kí sinh trùng (giun, sán) gây bệnh trong dụng cụ, thức ăn nuơi gà và chuồng nuơi, đồng thời giúp gà tăng sức chống bệnh và tránh được sự lây lan bệnh.
 Nhận xét và tĩm lại: vệ sinh phịng bệnh cho gà gồm các cơng việc làm sạch và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ ăn uống, chuồng nuơi; tiêm, nhỏ thuốc phịng bệnh cho gà.
- Vậy, thế nào là vệ sinh phịng bệnh và tại sao phải vệ sinh phịng bệnh cho gà?
- Những cơng việc được thực hiện nhằm giữ cho dụng cụ ăn uống, nơi ở, thân thể của vật nuơi luơn sạch sẽ và giúp cho vật nuơi cĩ sức chống bệnh tốt, được gọi chung là vệ sinh phịng bệnh.
+ Vệ sinh phịng bệnh nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, làm cho khơng khí chuồng nuơi trong sạch và giúp cơ thể gà tăng sức chống bệnh. Nhờ đĩ, gà khoẻ mạnh, ít bị các bệnh đường ruột, bệnh đường hơ hấp và các bệnh dịch như bệnh cúm gà, bệnh Niu-cát-xơn, bệnh tụ huyết trùng,...
*HĐ3: Tìm hiểu cách vệ sinh phịng bệnh cho gà
- HS đọc mục 2 (SGK).
- HS thảo luận nhĩm 4
- Theo em, vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống cĩ tác dụng gì?
 Em hãy nhắc lại tác dụng của chuồng nuơi ?
 - Quan sát hình 2, em hãy cho biết vị trí tiêm và thuốc nhỏ phịng dịch bệnh cho gà
- Đại diện nhĩm lên trình bày, các nhĩm khác theo dõi và nhận xét.
 - Ở gia đình em đã thực hiện những cơng việc vệ sinh phịng bệnh cho gà như thế nào?
- HS trả lời.
Kết luận: Vệ sinh phịng bệnh bằng cách thường xuyên cọ rửa sạch sẽ dụng cụ cho gà ăn, uống, làm vệ sinh chuồng nuơi và tiêm, nhỏ thuốc phịng dịch bệnh cho gà. 
*HĐ4: Đánh giá kết quả học tập
GV nêu câu hỏi HS làm bài vào phiếu.
- Câu hỏi trắc nghiệm.
+ Để phịng dịch bệnh cho gà ta cần tiêm thuốc, nhỏ thuốc.
+ Khơng cần vệ sinh sạch sẽ nơi chỗ gà ăn uống.
+ Cho gà ăn no là được, khơng cần phịng bệnh cho gà.
- HS báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Củng cố dặn dị:
- Nhận xét tiết học
TẬP LÀM VĂN :
	TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU : 
 1/ KT, KN :
 - Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả ; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
 - Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
 2/ TĐ : Thể hiện tình cảm với người được tả.
II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Bảng phụ ghi 3 đề bài kiểm tra + ghi một số lỗi chính tả HS mắc phải.
 - HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS
Nhận xét + cho điểm 
- 1HS đọc lại chương trình hoạt động làm ở tiết trước 
2.Bài mới: 
*HĐ1: Giới thiệu bài: 
- HS lắng nghe
*HĐ2: Nhận xét chung về kết quả của cả lớp: 
-Đưa bảng phụ viết 3 đề của tiết trước
Nhận xét chung kết quả của cả lớp
+ ưu điêm: xác định đề, bố cục,diễn đạt...
*HĐ 3: Thơng báo điểm cho HS : 
- 1 HS đọc to lại 3 đề bài ,lớp đọc thầm
- Lắng nghe
*HĐ 4: HD HS chữa lỗi chung : 
- Đưa bảng phụ ghi sẵn các loại lỗi HS mắc phải 
- Trả bài cho HS
- Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ 
- Nhận xét 
 + chữa lại những lỗi HS chữa sai
*HĐ5: HD HS chữa lỗi trong bài 
-Cho HS đổi vở sửa lỗi
Theo dõi, kiểm tra HS làm việc 
*HĐ6: Hướng dẫn HS học tập những đoạn, bài văn hay : 
-Đọc những đoạn văn, bài văn hay
*HĐ7: Cho HS chọn viết lại một đoạn văn trong bài của mình cho hay hơn : 
Chấm một số đoạn văn HS vừa viết lại 
- Quan sát
- Nhận bài, xem lại các lỗi 
- HS chữa lỗi trên bảng phụ 
- Lớp nhận xét 
- Đổi tập cho nhau sửa lỗi 
- Lắng nghe + trao đổi
- Tự chọn 1 đoạn văn của mình và viết lại +đọc đoạn vừa viết 
3,Củng cố, dặn dị: 
- Nhận xét tiết học 
 + khen những HS làm tốt 
- Yêu cầu những HS viết chưa đạt về viết lại.
- HS lắng nghe 
- HS thực hiện
ANH VĂN : (dạy chiều)
Giáo viên chuyên soạn dạy
SINH HOẠT LỚP ĐỘI :
CHỦ ĐỀ : MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
I. MỤC TIÊU : 
 - Học sinh tham gia buổi sinh hoạt vui vẻ, bổ ích.
 - Học sinh hát các bài ca mừng đảng, mừng xuân.
II. CHUẨN BỊ : 
-GV: bài hát
-HS: tư liệu về Đảng, mùa xuân
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
 1/ Học sinh hát đội ca.
 - Chiđội trưởng điểm danh.
 - Từng phân đội báo cáo kết quả học tập của phân đội mình. 
 - Chi đội trưởng nhận xét và xếp thi đua cho các phân đội. 
 2/ Nội dung sinh hoạt : 
 - Tổ chức cho học sinh hát những bài hát ca ngợi mùa xuân và đảng 
 - Dạy học sinh bài hát : “ Hoa lá mùa xuân “ 
 + Giáo viên hướng dẫn học sinh hát 
 + Giáo viên sửa sai cho học sinh 
 3/ Nhận xét buổi sinh hoạt 
 - Giáo viên nhận xét buổi sinh hoạt và phổ biến kế hoạch tuần tới. 
 Ban giám hiệu kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T21CKTKN.doc